intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án vật lý 8 - Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng Cơ và nhiệt

Chia sẻ: Uyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

131
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án vật lý 8 - Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng Cơ và nhiệt

  1. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng Cơ và nhiệt I. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. II. Chuẩn bị: Hình vẽ: 27.1; 27.2 (SGK) III. Các hoạt động dạy và học: *1 Ổn định 1 /2 Kiểm tra bài cũ GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu điện là gỡ? Vớờt cụng thức tính năng suất tỏa nhiệt nhiờn liệu? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức?
  2. 3 Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.1ph HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘIDUNG * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, I. Sự truyền cơ nhiệt năng.(10ph) năng, nhiệt năng từ vật này GV: Yêu cầu học sinh làm sang vật khác: việc cá nhân, nghiên cứu, tìm hiểuđể dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống HS: Làm việc cá nhân, trong bảng (27.1 SGK) quan sát, nghiên cứu, trả lời C1. GV: Tổ chức cho học sinh - "Động năng" cho thảo luận về câu hỏi C1 miếng gỗ (Cơ năng) (Bảng 27.1 SGK) - "Nhiệt lương" cho cốc nước "nhiệt năng" - "Cơ năng" và "Nhiệt năng" cho nước biển. GV: thống nhất ý kiến của
  3. học sinh. II. Sự chuyển HS: Làm việc cá nhân, hóa giữa các quan sát, tìm hiểu trả lời dạng của cơ * Hoạt động 3: Tìm hiểu cõu hỏi C2. năng, giữa cơ về sự chuyển hóa cơ năng C2: "Thế năng" chuyển năng và nhiệt và nhiệt năng (8ph) dần thành "Động năng" năng: - "Cơ năng" của tay ta GV: Yêu cầu học sinh chuyển hóa thành "Nhiệt Cho vớ vụ nghiên cứu, tìm hiểu tranh năng" của miếng kim (bảng 27.2 SGK) trả lời câu loại . hỏi C2. - "Nhiệt năng" của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành "Cơ năng" của nút. Trong các hiện tượng cơ GV: Thống nhất ý kiến của và nhiệt "Cơ năng" có học sinh, yêu cầu học sinh thể chuyển hóa thành phát biểu chính xác về tính dạng khác, "Nhiệt năng" III. Sự bão toàn chất "Chuyển hóa" được và có thẻ truyền từ vật này năng lượng
  4. "Truyền" được của năng sang vật khác. trong các hiện lượng. tượng cơ và nhiệt: * Hoạt động 4: Tìm hiểu SGK về sự bảo toàn năng lượng.(7ph) GV: Thông báo cho học sinh biết sự bảo toàn về HS: Nghiên cứu, thảo năng lượng trong các hiện luận. Tìm ví dụ minh IV. Vận dụng: tượng cơ và nhiệt. họa. GV: Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh họa. HS: C4 : Tìm ví dụ minh họa như trên  Hoạt độnh 5: Vận C5: Vì một phần cơ năng dụng. của chúng đã chuyển
  5.  (4ph) hóa thành nhiệt làm GV: Tổ chức học sinh trả lời nóng hòn bi, thanh gỗ, câu hỏi C4; C5; C6 . máng trượt và không khí . xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng GV: Yêu cầu học sinh học của con lắcđã chuyển thuộc phần ghi nhớ, đọc hóa thành nhiệt năng phần em có thể chưa biết - làm nóng con lắc và Làm các bài tập trong sách không khí xung quanh bài tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1