Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 16
lượt xem 52
download
Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhất. 4. Là mạng có dung lượng ngày càng tăng, có tính thích ứng cũng ngày càng tăng, có đủ dung lượng để đáp ứng nhu cầu. Trước hết, do áp dụng cơ cấu mở mà : - Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia thành các phần tử mạng độc lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng, và phát triển một cách độc lập. - Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 16
- 3 . Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dự a trên một giao th ức thố ng nhất. 4 . Là mạng có dung lượng ngày càng tăng, có tính thích ứng cũng ngày càng tăng, có đủ d ung lượng để đáp ứng nhu cầu. Trước hết, do áp dụ ng cơ cấu m ở m à : - Các khối chức năng của tổng đài truyền th ống chia thành các phần tử mạng độc lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng, và phát triển mộ t cách độ c lập. - Giao diện và giao thứ c giữ a các bộ ph ận phải dựa trên các tiêu chuẩn tương ứng. Việc phân tách làm cho mạng viễn thông vốn có dần dần đi theo hướng mới, nhà kinh doanh có th ể căn cứ vào nhu cầu dịch vụ để tự tổ hợp các phần tử khi tổ chức m ạng lưới. Việc tiêu chuẩn hóa giao thức giữa các phần tử có thể thực hiện nối thông giữa các mạng có cấu h ình khác nhau. Tiếp đến, m ạng NGN là m ạng d ịch vụ thúc đ ẩy, với đặc điểm của: Chia tách d ịch vụ với điều khiển cuộ c gọi Chia tách cuộ c gọi với truyền tải Mụ c tiêu chính củ a chia tách là làm cho dịch vụ th ực sự độc lập với mạng, thực h iện mộ t cách linh hoạt và có hiệu quả việc cung cấp dịch vụ . Thuê bao có th ể tự bố trí và xác định đặc trưng dịch vụ của mình, không quan tâm đến m ạng truyền tải dịch vụ và loại hình đầu cuối. Điều đó làm cho việc cung cấp d ịch vụ và ứng dụng có tính linh hoạt cao. Th ứ ba, NGN là mạng chuyển mạch gói, giao thức th ống nhất. Mang thông tin h iện nay, dù là m ạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp, đều không th ể lấy mộ t trong các mạng đó làm nền tảng để xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin. Nhưng m ấy năm gần đây, cùng với sự phát triển củ a công nghệ IP, người ta m ới nhận th ấy rõ ràng là mạng viễn thông, m ạng máy tính và m ạng truyền hình cáp cuối cùng rồ i cũng tích hợp trong mộ t mạng IP thống nhất, đó là xu th ế lớn mà người ta thường gọi là “dung hợp ba m ạng”. Giao thức IP làm cho các dịch vụ lấy IP làm cơ sở đều có th ể thực hiện nối thông các mạng khác nhau; con người lần đầu tiên có được giao thức thống nh ất mà ba mạng lớn đều có th ể chấp nhận được; đặt cơ sở vững ch ắc về mặt k ỹ thuật cho hạ tầng cơ sở thông tin quốc gia (NII). Giao th ức IP thực tế đã trở thành giao thức ứng dụng vạn năng và bắt đầu được sử dụng làm cơ sở cho các m ạng đa dịch vụ, mặc dù hiện tại vẫn còn ở th ế bất lợi so với các chuyển mạch kênh về mặt kh ả năng hỗ trợ lưu lượng tho ại và cung cấp chất lượng d ịch vụ đảm bảo cho số liệu. Tốc độ đổ i mới nhanh chóng trong thế giới Internet, mà nó được tạo điều kiện bởi sự phát triển của các tiêu chuẩn m ở sẽ sớm khắc phục những thiếu sót này. 77
- Mobile Client PSTN GSM Internet Internet GPRS Signaling Media services gateway gateway Resident IP QoS gateway Network Direct Client 3G WLAN Softswich Bluetooth Application & services Hình 7.1. Topo mạng thế hệ sau 7 .2. Cấ u trúc mạng Cho đến nay, m ạng thế hệ sau vẫn là xu hướng phát triển mới mẻ, chưa có m ột khuyến ngh ị chính thức nào củ a Liên minh Viễn thông th ế giới ITU về cấu trúc của nó. Nhiều hãng viễn thông lớn đã đưa ra mô h ình cấu trúc mạng th ế hệ mới như Alcatel, Ericssion, Nortel, Siemens, Lucent, NEC,… Bên cạnh việc đưa ra nhiều mô h ình cấu trúc m ạng NGN khác nhau và kèm theo là các giải pháp m ạng cũng như những sản phẩm thiết bị m ới khác nhau. Các hãng đưa ra các mô hình cấu trúc tương đối rõ ràng và các giải pháp m ạng khá cụ thể là Alcatel, Siemens, Ericsions. Nhìn chung từ các mô hình này, cấu trúc mạng mới có đặc điểm chung là bao gồm các lớp chức năng sau : Lớp nết nối (Access + Transport/ Core) - Lớp trung gian hay lớp truyền thông (Media) - Lớp điều khiển (Control) - Lớp qu ản lý (Management) - Trong các lớp trên, lớp điều khiển hiện nay đang rất phứ c tạp với nhiều loại giao thức, kh ả n ăng tương thích giữa các thiết b ị của hãng là vấn đề đang được các nhà khai thác quan tâm. 78
- 7.2.1. Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN Hình 7.2. Cấu trúc mạng thế h ệ sau (góc độ mạng) Xem xét từ góc độ kinh doanh và cung cấp d ịch vụ thì mô hình cấu trúc m ạng thế h ệ sau còn có thêm lớp ứ ng d ụng dịch vụ. Trong môi trường phát triển cạnh tranh thì sẽ có rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong lớp ứng dụng dịch vụ. Hình 7.3. Cấu trúc mạng và dịch vụ NGN (góc độ dịch vụ) 79
- 7.2.2. Phân tích Hình 7.4. Cấu trúc luận lý của mạng NGN Kiến trúc mạng NGN sử dụng chuyển mạch gói cho cả tho ại và dữ liệu. Nó phân chia các khối vững ch ắc của tổng đài hiện nay thành các lớp m ạng riêng lẽ, các lớp n ày liên kết với nhau qua các giao diện mở tiêu chuẩn. Sự thông minh củ a xử lý cuộc gọi cơ b ản trong chuyển mạch của PSTN thực chất là đã được tách ra từ phần cứng của ma trận chuyển mạch. Bây giờ, sự thông minh ấy n ằm trong một thiết bị tách rời gọi là chuyển mạch mềm (softswitch) cũng được gọi là một bộ đ iều khiển cổng truyền thông (Media Gateway Controller) hoặc là m ột tác nhân cuộc gọi (Call Agent), đóng vai trò phần tử điều khiển trong kiến trúc m ạng mới. Các giao diện m ở h ướng tới các ứng dụng m ạng thông minh (IN- Intelligent Network) và các server ứng dụng mới tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhanh chóng cung cấp dịch vụ và đ ảm bảo đưa ra thị trường trong thời gian ngắn. Tại lớp truyền thông, các cổng được đưa vào sử dụng để làm thích ứng tho ại và các phương tiện khác với mạng chuyển mạch gói. Các media gateway này được sử dụng đ ể phối ghép hoặc với thiết b ị đ ầu cuối của khách hàng (RGW- Residental Gateway), với các mạng truy nhập (AGW- Access Gateway) hoặc với m ạng PSTN (TGW- Trunk Access). Các server phương tiện đặc biệt rất nhiều chức năng khác nhau, chẳng hạn như cung cấp các âm quay số ho ặc thông báo. Ngoài ra, chúng còn có các chức năng tiên tiến hơn như : trả lời b ằng tiếng nói tương tác và biến đổi văn bản sang tiếng nói hoặc tiếng nói sang văn bản. 80
- Các giao diện mở của kiến trúc m ới này cho phép các dịch vụ m ới được giới thiệu nhanh chóng. Đồng thời chúng cũng tạo thuận tiện cho việc giới thiệu các phương thức kinh doanh mới b ằng cách chia tách chuỗ i giá trị truyền thống hiện tại thành nhiều d ịch vụ có thể do các hãng khác nhau cung cấp. Hệ thống chuyển mạch NGN được phân thành bốn lớp riêng biệt thay vì tích hợp thành mộ t hệ thống như công nghệ chuyển mạch kênh hiện nay : lớp ứng dụng, lớp đ iều khiển, lớp truyền thông, lớp truy nh ập và truyền tải. Các giao diện mở có sự tách b iệt giữa dịch vụ và truyền dẫn cho phép các d ịch vụ mới được đưa vào nhanh chóng, d ễ d àng; những nhà khai thác có th ể chọn lựa các nhà cung cấp thiết bị tốt nhất cho từng lớp trong mô hình m ạng NGN. 7 .2.2.1 Lớp truyền dẫn và truy nhập Phần truyền d ẫn - Lớp vật lý : Truyền d ẫn quang với kỹ thuật ghép kênh bước sóng quang DWDM sẽ được sử dụng. - Lớp 2 và lớp 3 : Truyền dẫn trên mạng lõi (core network) dự a vào kỹ thu ật gói cho tất cả các d ịch vụ với ch ất lượng dịch vụ QoS tùy yêu cầu cho từng loại d ịch vụ . ATM hay IP/MPLS có thể được sử dụng làm nền cho truyền d ẫn trên mạng lõi đ ể đ ảm bảo QoS. Mạng lõi có thể thuộc mạng MAN hay mạng đường trụ c Các router sử d ụng ở biên mạng lõi khi lưu lượng lớn, ngược lại, khi lưu lượng th ấp, switch – router có thể đảm nhận luôn chức năng củ a những router này. - Thành phần : Các nút chuyển m ạch/ Router (IP/ATM hay IP/MPLS), các chuyển m ạch kênh của mạng PSTN, các khối chuyển m ạch PLM nhưng ở mạng đư ờng trụ c, kỹ thuật truyền tải chính là IP hay IP/ATM. Có các h ệ thống chuyển mạch, h ệ thống đ ịnh tuyến cuộ c gọi. - Ch ức năng : Lớp truyền tải trong cấu trúc mạng NGN bao gồm cả chức năng truyền dẫn và chức năng chuyển mạch. Lớp truyền dẫn có khả năng hỗ trợ các m ức QoS khác nhau cho cùng mộ t dịch vụ và cho các dịch vụ khác nhau. Nó có khả năng lưu trữ lại các sự kiện xảy ra trên m ạng (kích thước gói, tốc độ gói, độ trì hoãn, tỷ lệ mất gói và Jitter cho phép,… đối với m ạng chuyển mạch gói; băng thông, độ trì hoãn đối với m ạng chuyển mạch kênh TDM). Lớp ứng dụng sẽ đưa ra các yêu cầu về năng lực truyền tải và nó sẽ thực hiện các yêu cầu đó. Phần truy nhập : 81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 1
6 p | 548 | 130
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 2
5 p | 257 | 107
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 3
5 p | 238 | 91
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 4
5 p | 312 | 91
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 17
5 p | 214 | 57
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 18
5 p | 216 | 56
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 8
5 p | 194 | 55
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 5
5 p | 181 | 54
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 6
5 p | 172 | 52
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 11
5 p | 183 | 49
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 15
5 p | 153 | 48
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 13
5 p | 156 | 47
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 20
5 p | 191 | 47
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 19
5 p | 158 | 44
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 7
5 p | 104 | 34
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 9
5 p | 88 | 28
-
Giáo trình môn tổ chức và quy hoạch mạng viễn thông 10
5 p | 100 | 26
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn