HỆ THỐNG CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG , ĐƯỜNG THẲNG
lượt xem 134
download
Tài liệu tham khảo và tuyển tập các chuyên đề toán học dành cho các bạn học sinh học và ôn thi tốt môn khoa học tự nhiên này
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỆ THỐNG CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG , ĐƯỜNG THẲNG
- 5 HỆ THỐNG CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG , ĐƯỜNG THẲNG . MẶT PHẲNG ĐƯỜNG THẲNG (A) (B) r r 1.Đgth dqua điểm A(xo , yo,zo ), có VTCP u (a, b, c) 1.Mp qua điểm A(xo , yo , zo ) có VTPT n (A,B,C) . - Pt: A(x-xo ) +B(y-yo) + C(z – zo ) = 0 Hoặc Ax +By +Cz +D =0 , x = xo +at thay toạ độ A vào thoả , giải tìm D. PTTS d : y = yo +bt Z = zo+ct 2.Mp( α ) qua A(xo , yo , zo ) , vuông góc với đgth d 2.Đgth d qua A(xo , yo , zo ), vuông góc với mp( α ) r - Từ PTTQ của ( α ) tìm VTPT n . - Từ PTTS hoặc PTCT hoặctừ 2 điểm của d , r r tìmVTCP u . - VTCP của d là n . r - Mp( α ) có VTPT là u . - Giải tiếp như bài toán 1. - Giải tiếp như bài toán 1. 3. Mp( α ) qua A(xo , yo , zo ), và song song với 3.Đgth d qua A(xo , yo , zo ), song song với đgth a. mp(P) r r - Tìm VTPT của (P) là n . - Tìm VTCP của a là u . r r - VTPT của ( α ) cũng là n . - VTCP của d cũng là u . - Giải tiếp như bài toán 1. Giải tiếp như bài toán 1. 4. Mp( α ) qua A,B,C cho trước. 4. Đgth d qua A, B cho trước. uuu r r uuu uuu rr . .C - VTCP của d là AB . - VTPT của ( α ) là n = AB, AC . A B - d qua A cho trước. . - ( α ) qua A cho trước. - Giải tiếp như bài toán 1. B A - Giải tiếp như bài toán 1. 5. Mp( α ) chứa 2 đgth cắt nhau a,b. 5. Đgth d là giao tuyến của 2 mp cắt nhau ( α ),( β ). rr - Tìm VTPT của ( α ),( β ) lần - Tìm VTCP của a,b lần lượt là u , v . ur uu ur r rr - VTPT của ( α ) là n = u , v . lượt là n1 , n2 . ur uu ur r - VTCP của d là u = n1 , n2 . - Lấy điểm A trên a, thì Athuộc( α ). - Giải tiếp như bài toán 1. - Tìm 1 điểm A có toạ độ thoả phương trình ( α ),( β )thì A ∈ d. - Giải tiếp như bài toán 1. 6. Mp( α ) chứa điểm A và song song với 2 đgth 6. Đgth d qua A và song song với 2 mp ( α ),( β ) cắt a, b chéo nhau. nhau. rr - Tìm VTPT của ( α ),( β ) lần - Tìm VTCP của a,b lần lượt là u , v . ur uu ur r rr - VTPT của ( α ) là n = u , v . lượt là n1 , n2 . ur uu ur r - VTCP của d là u = n1 , n2 . . - Giải tiếp như bài toán 1. < Bài toán: Viết pt mp ( α ) chứa a - Giải tiếp như bài toán 1. và song song b ( chéo a), giải tương tự. Khi đó điểm cho trước A ∈ ( α ), được lấy bất kỳ trên a > Biên soạn: Thầy LÊ BÁ TÒNG 1
- 5 7. Mp (P) qua A và vuông góc với 2 mp ( α ),( β ) 7. Đgth d qua A và vuông góc với 2 đgth a,b chéo nhau. cắt nhau. ur u - Tìm VTPT của ( α ),( β ) - Tìm VTCP của a,b là u1 và ur uu ur uu r là n1 , n2 . u2 . ur uu ur ur uu ur r - VTPT của (P) là n = n1 , n2 . r - VTCP của d là u = u1 , u2 . - Giải tiếp như bài 1. - Giải tiếp như câu 1. < Bài toán này có thể đưa về dạng bài B5, và A2: Viết ph trình mp (P) vuông góc với giao tuyến của ( α ),( β ) > 8. Đgth d nằm trong mp ( α ) cho trước, vuông góc 8. Mp( α ) qua đgth d và vuông góc với mp( β ) và cắt đường xiên a. cho trước. ur u r - Tìm VTCP của d là u . - Tìm VTCP của a là u1 . - Tìm VTPT của ( β ) là r - Tìm VTPT của ( α ) là n . ur u ur r u r n1 . - VTCP của d là u = u1 , n . r - VTPT của ( α ) là n α) - Tìm giao điểm của a và ( r ur u = u, n1 . là A. - Đgth d phải qua A và có - Tìm điểm A ∈ d thì A ∈ ( α ). r VTCP u , viết được PTTS. - Giải tiếp như bài toán 1. CÁC BÀI TOÁN ĐỊNH TÍNH VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU 9. Đường thẳng d song song với một đgth ∆ và cắt 9. Đường thẳng d qua một điểm A và cắt cả 2 đường a, b. cả 2 đường a, b. - Viết phương trình mp( α ) - Viết phương trình mp(A,a), đặt là ( α ). qua a và song song ∆ . - viết phương trình mp(B,a), đặt là ( β ). - Viết phương trình mp ( β ) qua b và song song - Viết PTTS của d là giao tuyến của ( α ), ∆. (β ) - Viết PTTS của d là giao tuyến của ( α ), ( β ). 10. Đường thẳng d là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau a, b. ur uu ur ur u r r - Tìm VTCP u của d .( u = u1 , u2 với u1 và uu r u2 là VTCP của a,b ). - Viết phương trình mp ( α ) qua a và d < Bài toán A5 >. - Viết phương trình mp ( β ) qua b và d < Bài toán A5 >. - Viết phương trình đgth d là giao tuyến của ( α ),( β ). Biên soạn: Thầy LÊ BÁ TÒNG 2
- 5 CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG. 12. Tìm toạ độ hình chiếu của điểm A trên mp ( 12. Tìm toạ độ hình chiếu của điểm A trên đgth d. α ). - Viết phtrình mp ( α ) qua A và - Viết phtrình đgth d qua A và vuông góc với ( α )(Bài toán vuông góc với d (Bài toán A2 ) - Tìm toạ độ giao điểm I của ( α ) .A B2 ). và d ( Giải hệ gồm phtrình ( α ) - Tìm toạ độ giao điểm I của d và d . và ( α ) ( Giải hệ gồm phtrình .A d và ( α ). 13. Viết phtrình hình chiếu d’ của đgth d trên mp ( β ). - Viết phtrình mp ( α ) qua d và vuông góc với ( β ) d ( Bài toán A8 ) - d’ là giao tuyến của mp ( α ) và mp ( β ) . - Viết PTTS của d’ ( Bài toán B5 ). d’ CÁC BÀI TOÁN VỀ MẶT CẦU VÀ SỰ TIẾP XÚC VỚI ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. A. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU. 1. Mặt cầu (S) có tâm I ( x0 , y0 , z0 ) bán kính R . 2.Mặt cấu (S) có đường kính AB cho trước. Phương trình: - Tìm trung điểm của AB là I., I là tâm của mặt cầu. ( x − x0 ) - Tính độ dài IA=R. 2 + ( y − y0 ) + ( z − z 0 ) = 0 2 2 - Làm tiếp như bài toán 1. 3. Mặt cầu (S) qua 4 điểm A,B.C,D không đồng phẳng cho trước. - Gọi phương trình mặt cầu là x 2 + y 2 + z 2 + 2Ax + 2 By + 2Cz + D = 0 (1) - Do A, B.C.D thuộc (S) nên thế toạ độ từng điểm vào (1) sẽ thoả, cho ta môt h ệ ph ương trình 4 ẩn A,B,C,D (2). - Giải hệ (2) được A,B,C.D. ( Mặt cầu (S) có tâm I (-A,-B,-C) và bán kính R = A2 + B 2 + C 2 − D ) 4. Mặt cầu (S) có tâm I thuộc mp (P) và đi qua 3 4’. Mặt cầu (S) có tâm I thuộc đgth d cho trước và điểm A, B, C cho trước. đi qua 2 điểm A, B cho trước. - I cách đều A,B nên I thuộc mp trung trực ( α ) của - I cách đều A,B,C nên I thuộc trục d của ∆ABC . Viết phương trình trục d = (α ) ∩ ( β ) , với ( α ),( β AB. Viết phương trình ( α ) ( Bài toán A2) - I là giao điểm của d và ( α ), tìm toạ độ I là nghiệm ) lần lượt là mp trung trực của AB và AC . - I là giao điểm của mp(P) và d : tìm toạ độ I bằng d cách giải hệ gồm phương trình của (P) và d. I I A C A B B Biên soạn: Thầy LÊ BÁ TÒNG 3
- 5 B. TIẾP DIỆN, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU. 1. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẰU CÓ TÂM I VÀ 1’. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU CÓ TÂM I VÀ TIẾP XÚC VỚI MP( α ) TIỀP XÚC VỚI ĐGTH ∆ . - Tính khoảng cách từ I đến ( α ) : d(I, α ) - Tính khoảng cách từ I đến ( ∆ ) : d(I, ∆ ) - Bán kính mặt cầu R = d(I, α ). - Bán kính mặt cầu R = d(I, ∆ ). - Giải tiếp như bài A1. - Giải tiếp như bài A1. 2. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP DIỆN CỦA MẶT 3. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP DIỆN CỦA MẶT CẦU SONG SONG MẶT PHẲNG ( α )CHO TRƯỚC. CẦU TẠI TIẾP ĐIỂM A CHO TRƯỚC. - Tìm toạ độ tâm I của mặt cầu. - Tìm toạ độ tâm I , bán kính R của mặt cầu. uu r - Giả sử ( α ) có phương trình Ax +By +Cz +D = 0 ,thì - Tiếp diện ( α ) đi qua A, và có VTPT là IA . Giải tiếp diện ( β ) có phương trình Ax +By +Cz +D’ = 0 tiếp như bài toán A2. (1) - Theo điều kiện đề : d(I, β ) = R ; giải tìm D’. - Thế vào (1) được phương trình tiếp diện ( β ). BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MẪU – THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2008 – 2009 Môn thi : TOÁN Trích từ cuốn Cấu trúc đề thi của NXB Giáo Dục Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I. (3,0 điểm) 3 − 2x y= Cho hàm số x −1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt. 2. Câu II. (3,0 điểm) 2x − 1
- 5 Câu Vb. (1,0 điểm) 3 i. Viết dạng lượng giác của số phức: z = 1 – Biên soạn: Thầy LÊ BÁ TÒNG 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống các dạng bài tập Toán 9 ôn thi vào lớp 10
8 p | 1571 | 495
-
Hệ thống 50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4
8 p | 1724 | 417
-
CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC QUA CÁC KÌ THI ĐẠI HỌC
15 p | 832 | 217
-
Tóan 2 - Các bài tóan ôn tập
14 p | 534 | 106
-
Lời giải các bài toán bất đẳng thức , GTLN - GTNH nhờ dự án dấu bằng
8 p | 480 | 98
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại các bài toán tính thể tích trong đề thi THPT QG
17 p | 115 | 24
-
SKKN: Hệ thống các bài tập cảm ứng điện từ ứng dụng bồi dưỡng HSG môn Vật Lí 11 và 12
34 p | 98 | 19
-
Hệ thống kiến thức Toán 9 - Kiến thức cơ bản
27 p | 158 | 17
-
Hệ thống kiến thức Toán 6: Kiến thức cơ bản
28 p | 105 | 16
-
Các bài toán lý thú về sự liên hệ giữa đẳng thức và bất đẳng thức - Nguyễn Duy Liên
7 p | 99 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để giải bài toán kinh tế
25 p | 58 | 8
-
Phương pháp giải nhanh 999 bài toán chọn lọc: Phần 1
253 p | 51 | 7
-
SKKN: Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải
28 p | 121 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Khai thác và phát triển một số bài toán từ một bài toán cơ bản về diện tích các hình tam giác góp phần bồi dưỡng học sinh khá - giỏi lớp 5
21 p | 36 | 5
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh hệ thống và chủ động trong việc giải các bài toán tam giác lượng
16 p | 52 | 4
-
Chuyên đề môn Toán lớp 9: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
20 p | 100 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 28 | 3
-
SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng để hướng dẫn học sinh lớp 10 giải các bài toán về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
22 p | 79 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn