KẾ TOÁN KINH DOANH NGOẠI TỆ VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
lượt xem 337
download
Những vấn đề cơ bản về kế toán ngoại tệ Yêu cầu Tiền ghi sổ Phương pháp hạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp đối với kế toán ngoại tệ Tài khoản sử dụng Kế toán kinh doanh ngoại tệ Kế toán nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay Kế toán nghiệp vụ giao dịch ngoại hối kỳ hạn Kế toán xác định KQKD ngoại tệ Kế toán đánh giá lại giá trị ngoại tệ Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế Kế toán các phương thức thanh toán quốc tế chủ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KẾ TOÁN KINH DOANH NGOẠI TỆ VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
- 10/09/2010 KẾ TOÁN KD NGOẠI TỆ VÀ TOÁ NGOẠI THANH TOÁN QUỐC TẾ TOÁ QUỐC ] 9/10/2010 NỘI DUNG CHÍNH Những vấn đề cơ bản về kế toán ngoại tệ Yêu cầu Tiền ghi sổ Phương pháp hạch toán phân tích, hạch toán tổng hợp đối với kế toán ngoại tệ Tài khoản sử dụng Kế toán kinh doanh ngoại tệ Kế toán nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay Kế toán nghiệp vụ giao dịch ngoại hối kỳ hạn Kế toán xác định KQKD ngoại tệ Kế toán đánh giá lại giá trị ngoại tệ Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế Kế toán các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Yêu cầu về kế toán ngoại tệ: tệ: Phải đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời từng loại ngoại tệ Phải đảm bảo đánh giá đúng được tình hình tài sản của NH trong đó có tài sản về ngoại tệ. Tiền ghi sổ: phụ thuộc vào sổ: Đơn vị tiền tệ nào được KH lựa chọn trong quan hệ thanh toán với nhau và trong quan hệ thanh toán với NH Loại nghiệp vụ của NH 1
- 10/09/2010 Phương pháp HTPT & HTTH về ngoại tệ Phương pháp 1: Hạch toán quy đổi ra VND HTPT: Vừa ghi bằng ngoại tệ, vừa ghi bằng VND Sổ kế toán chi tiết: Theo mẫu sổ thông thường tuy nhiên ở phần doanh số hoạt động có cả 2 phần: giá trị bằng ngoại tệ và giá trị bằng VND Chứng từ: Chứng từ thanh toán trong nước: vừa phản ánh số tiền theo ngoại tệ, vừa phản ánh số tiền VND quy đổi Chứng từ thanh toán với nước ngoài: chỉ phản ánh theo ngoại tệ. Kế toán phải lập thêm phiếu chuyển khoản làm chứng từ ghi sổ trên đó vừa phản ánh số tiền ngoại tệ, vừa phản ánh số tiền VND quy đổi HTTH: Chỉ ghi bằng VND Căn cứ vào số tiền VND trên sổ kế toán chi tiết, cuối ngày khoá sổ để lên cân đối TK Nhận xét: Sổ hạch toán phân tích và chứng từ kế toán phức tạp, dễ gây nhầm lẫn => không đảm bảo hạch toán chính xác Ngoại tệ chỉ được hạch toán phân tích, không được hạch toán tổng hợp, không có sự đối chiếu khớp đúng giữa hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp bằng ngoại tệ nên không đảm bảo chính xác về hạch toán ngoại tệ => Không đánh giá chính xác tình hình tài sản của NH nói chung và ngoại tệ nói riêng Việc xử lý chênh lệch tỷ giá => Rất phức tạp do phải thực hiện trên cơ sở sổ kế toán chi tiết Phương pháp này thích hợp với các NH có ít nghiệp vụ về ngoại tệ, trong điều kiện tỷ giá ít biến động Phương pháp 2: Hạch toán theo nguyên tệ HTPT: chỉ ghi bằng ngoại tệ Sổ kế toán chi tiết được theo dõi theo nguyên tệ Chứng từ: Cả chứng từ thanh toán trong nước và chứng từ thanh toán nước ngoài đều ghi số tiền ngoại tệ của nghiệp vụ phát sinh HTTH: vừa ghi bằng ngoại tệ vừa ghi bằng VND Căn cứ vào doanh số, số dư của tài khoản chi tiết để lên kết hợp tài khoản và cân đối tài khoản riêng biệt cho từng loại ngoại tệ Áp dụng tỷ giá tổng hợp từng loại ngoại tệ và ta có Bảng cân đối tài khoản đối với từng loại ngoại tệ nhưng theo VND Cộng dồn tất cả các bảng cân đối riêng lẻ từng loại ngoại tệ vào BCĐ của VND, ta có BCĐ tài sản chung theo VND 2
- 10/09/2010 Nhận xét: Sổ kế toán phân tích và chứng từ kế toán đơn giản rõ ràng Ngoại tệ vừa được hạch toán phân tích vừa được hạch toán tổng hợp, được đối chiếu và kiểm tra khớp đúng hàng ngày => Tài sản của NH nói chung và ngoại tệ được đánh giá chính xác theo tỷ giá mua hàng ngày Việc xử lý chênh lệch tỷ giá đơn giản, hàng ngày không phải xử lý khi lên cân đối. Hàng tháng phải xử lý để phản ánh chính xác. Nhưng việc xử lý này chỉ trên báo cáo tổng hợp, không phải hạch toán nội bảng điều chỉnh chi tiết theo từng loại ngoại tệ Phương pháp này thích hợp với những NH có phát sinh nhiều nghiệp vụ về kinh doanh ngoại tệ, trong điều kiện tỷ giá biến động KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ Mục tiêu kinh doanh ngoại tệ của các NHTM: NHTM: Tìm kiếm lợi nhuận Tạo lập uy tín và mở rộng thị trường (đặc biệt là cho thanh toán quốc tế) Phòng ngừa rủi ro tạo ra trạng thái ngoại hối an toàn Tạo ra công cụ dự trữ cho KH Điều kiện pháp lý: lý: Các NHTM tham gia kinh doanh ngoại tệ phải được NHNN cấp giấy phép và phải chấp hành các quy định của Nhà nước về quản lý ngoại hối Các hình thức kinh doanh ngoại tệ chủ yếu của NHTM: NHTM: Mua bán ngoại tệ Chuyển đối ngoại tệ hay kinh doanh giữa hai loại ngoại tệ với nhau Bảo quản chứng từ có giá trị ngoại tệ (Séc, giấy tờ có giá khác..) nhằm thu phí hoặc mua lại dưới hình thức chiết khấu. Tài khoản sử dụng khoản sử dụng Tài khoản Mua bán ngoại tệ kinh doanh – TK 471: TK này dùng để phản ánh số ngoại tệ kinh doanh mua bán của TCTD Tài khoản 471 có các tài khoản cấp III sau: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711: TK này dùng để hạch toán số ngoại tệ mua vào, bán ra thuộc quỹ ngoại tệ kinh doanh. TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712: TK này dùng để hạch toán giá trị tiền VNĐ chi ra mua ngoại tệ hay thu vào do bán ngoại tệ tương ứng với số ngoại tệ mua vào hay bán ra thuộc TK 4711 3
- 10/09/2010 TK 4711 TK 4712 Số VND chi Số VND thu về Giá trị ngoại Giá trị ngoại ra mua ngoại do bán ngoại tệ tệ bán ra tệ mua vào tệ KD KD DN: Giá trị DC: Giá trị Ngày cuối tháng ngoại tệ từ các ngoại tệ mua Kết chuyển số Kết chuyển số nguồn khác bán vào chưa bán ra Lãi về KDNT Lỗ về KDNT ra mà chưa mua Điều chỉnh Điều chỉnh vào được để bù tăng tỷ giá giảm tỷ giá đắp DN: Số VND chi ra DC: Số VND thu HTCT: theo từng loại ngoại tệ tương ứng của số dư vào tương ứng ngoại tệ mua vào của số ngoại tệ chưa bán ra bán ra từ nguồn khác chưa mua vào để bù đắp TK Giao dịch kỳ hạn – TK 474 Nội dung: Phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra theo hợp đồng cam kết có kỳ hạn TK 474 có các tài khoản cấp III: TK Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ - TK 4741 Phản ánh giá trị ngoại tệ mua vào và bán ra trong thời hạn thoả thuận theo hợp đồng cam kết có kỳ hạn TK Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ - TK 4742 Phản ánh số VNĐ sẽ chi ra mua ngoại tệ/thu vào do bán ngoại tệ tương ứng với giá trị ngoại tệ mua vào/bán ra trên TK 4741 TK Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn – TK 4862 Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu/phải trả bằng tiền tệ dung: trong thời hạn thoả thuận theo cam kết giao dịch kỳ hạn HTCT: HTCT: Mở TK chi tiết theo từng loại tiền tệ TK 4862 -GT cam kết NH phải thu -GT cam kết NH phải trả -GT cam kết trả cho KH -GT cam kết thu từ KH Dư Nợ: Giá trị cam kết Dư Có: Giá trị cam kết NH còn phải thu KH NH còn phải trả KH 4
- 10/09/2010 TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái – 631: 631: Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái của TCTD, hạch toán bằng VNĐ Kết cấu: TK 631 Số CL giảm do đánh Số CL tăng do đánh giá lại SD các TK giá lại số dư các tài ngoại tệ theo tỷ giá khoản ngoại tệ theo mua thực tế của tỷ giá mua thực tế ngày cuối tháng ngày cuối tháng Dư nợ: Phản ánh số Dư có: Phản ánh số CL Nợ tỷ giá ngoại tệ CL Có tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong năm phát sinh trong năm chưa xử lý chưa xử lý Số dư TK này cuối năm được kết chuyển vào thu nhập hay chi phí Hạch toán chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng loại ngoại tệ TK Chênh lệch đánh giá lại GD kỳ hạn tiền tệ – 6332: 6332: TK phản ánh kết quả kinh doanh ngoại tệ: TK 721 – Thu về kinh doanh ngoại tệ TK 821 – Chi về kinh doanh ngoại tệ TK 723 – Thu từ các công cụ tài chính phái sinh TK 823 – Chi về các công cụ tài chính phái sinh TK 3962 – Lãi phải thu từ các giao dịch kỳ hạn TK 4962 – Lãi phải trả cho các giao dịch kỳ hạn Các tài khoản phản ánh thuế: TK 4531 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp TK 831 – Chi phí nộp thuế TK Các cam kết giao dịch hối đoái – TK 923 TK 9231: Cam kết mua ngoại tệ giao ngay TK 9232 : Cam kết bán ngoại tệ giao ngay TK 9233: Cam kết mua ngoại tệ có kỳ hạn TK 9234: Cam kết bán ngoại tệ có kỳ hạn KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI GIAO NGAY Nội dung nghiệp vụ: vụ: Kinh doanh giao ngay -> “Giao ngay” thường là vào ngày làm việc thứ hai kể từ ngày ký kết hợp đồng -> đặc điểm phân biệt -> Tỷ giá giao ngay được xác định theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng. 5
- 10/09/2010 KẾ TOÁN MUA NGOẠI TỆ GIAO NGAY Khi thoả thuận cam kết mua ngoại tệ: Nhập: 9231 - Cam kết mua ngoại tệ giao ngay Khi thực hiện giao dịch mua ngoại tệ: Xuất: 9231 - Cam kết mua ngoại tệ giao ngay Đồng thời hạch toán nội bảng: Bút toán 1: Phản ánh số ngoại tệ mua vào Nợ: TK thích hợp Có: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711 Bút toán 2: Phản ánh số tiền VND chi ra mua ngoại tệ Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Có: TK thích hợp KẾ TOÁN BÁN NGOẠI TỆ GIAO NGAY Khi thoả thuận cam kết bán ngoại tệ: Nhập: 9232 - Cam kết bán ngoại tệ giao ngay Khi thực hiện giao dịch bán ngoại tệ: Xuất: 9232 - Cam kết bán ngoại tệ giao ngay Đồng thời ngân hàng hạch toán nội bảng: Bút toán 1: Phản ánh số tiền VND thu về bán ngoại tệ Nợ: TK thích hợp Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Bút toán 2: Phản ánh số ngoại tệ bán ra: Nợ: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711 Có: TK thích hợp KẾ TOÁN CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ GIAO NGAY (TT TRONG NƯỚC) Xuất phát: KH có loại ngoại tệ này nhưng lại cần ngoại tệ phát: khác để thanh toán trả nợ NH...nên NH thực hiện việc chuyển đổi ngoại tệ cho KH Bản chất: Chuyển đổi ngoại tệ chính là nghiệp vụ kinh doanh chất: ngoại tệ trong đó NH mua loại ngoại tệ này (Ngoại tệ nhận chuyển đổi) và bán ngoại tệ khác (Ngoại tệ chuyển đổi cho khách hàng) Về tỷ giá: NHTM áp dụng tỷ giá mua đối với ngoại tệ nhận giá: chuyển đổi và tỷ giá bán đối với ngoại tệ đổi đi. 6
- 10/09/2010 KH yêu cầu NH chuyển đồi từ EUR sang USD Bút toán 1: Phản ánh số ngoại tệ nhận chuyển đổi (Số ngoại tệ NH mua vào - EUR) Nợ: TK Thích hợp (1031, 4221) Có: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh – TK 4711/ EUR Bút toán 2: Phản ánh số ngoại tệ chuyển đổi (Số ngoại tệ bán ra - USD): Nợ: TK Mua bán ngoại tệ kinh doạnh - 4711/USD Có: TK Thích hợp (1031/USD, 4221/USD) Bút toán 3: Phản ánh số VND tương đương: Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712/ EUR Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712/ USD KẾ TOÁN CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ GIAO NGAY (TT NƯỚC NGOÀI) Đây là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ở thị trường quốc tế của các NHTM, trong đó NH mua một loại ngoại tệ và bán một loại ngoại tệ khác cho các đối tác ở nước ngoài với mục đích chính là thu chênh lệch giá Thông thường các NH sẽ mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài để phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế đồng thời sử dụng cho mục đích kinh doanh. Muốn thực hiện kinh doanh ngoại tệ ở nước ngoài thì NH phải: Nắm bắt đầy đủ thông tin kinh tế xã hội của các nước Phân tích dự đoán biến động tỷ giá của từng loại ngoại tệ Yêu cần NH đại lý ở nước ngoài chuyển đổi từ DEM sang USD: Bút toán 1: Hạch toán số ngoại tệ yêu cầu NH ở nước ngoài thực hiện chuyển đổi (ghi nhận việc bán DEM): Nợ: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh – 4711/ DEM Có: TK TG ngoại tệ ở nước ngoài - 1331/DEM/NH Đức Bút toán 2: Khi nhận được thông báo của NH ở nước ngoài đã thực hiện chuyển đổi được (ghi nhận việc mua USD): Nợ: TK TG ngoại tệ ở nước ngoài 1331/USD/NH Đức Có: TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4711/USD Bút toán 3: Phản ánh số VND tương đương Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712/USD Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712/DEM 7
- 10/09/2010 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI KỲ HẠN - FORWARD Nội dung nghiệp vụ: vụ: Hợp đồng kỳ hạn là một công cụ tài chính để mua hoặc để bán một số lượng tiền nhất định, tại một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác định trong tương lai -> Những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị/ ngày thanh toán xa hơn ngày giá trị giao ngay gọi là giao dịch ngoại hối kỳ hạn -> Tỷ giá kỳ hạn: Tỷ giá được thoả thuận hôm nay làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định xa hơn ngày giá trị giao ngay -> Điểm kỳ hạn: Độ lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay Ví dụ giao dịch kỳ hạn: Ngày 01/03, CTy ABC kỳ hợp đồng kỳ hạn bán 100.000USD cho VCB, kỳ hạn 10 ngày, tại tỷ giá kỳ hạn là F(VND/USD) 16.800, giả sử tỷ giá giao ngay hiện hành là S(VND/USD) 16.500. Nguyên tắc kế toán: toán: Xác định và ghi nhận ngay CL giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá thực tế giao ngay tại ngày ký hợp đồng để theo dõi và phân bổ tuyến tính vào tài khoản thu/chi về công cụ tài chính phái sinh tiền tệ Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, số lượng ngoại tệ mua/bán theo hợp đồng kỳ hạn thường xuyên được đánh giá lại giá trị VNĐ theo tỷ giá thị trường giao ngay TK Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn về thực chất là theo dõi luồng tiền phải thanh toán -> khi đến hạn tất toán hợp đồng sẽ hạch toán theo tỷ giá kỳ hạn của hợp đồng Thu nhập/ chi phí về công cụ phái sinh tiền tệ được hạch toán riêng vào TK Thu/chi từ các công cụ phái sinh tiền tệ-giao dịch kỳ hạn Khi đến hạn thực hiện hợp đồng: • Đánh giá lại giá trị VNĐ theo tỷ giá thị trường giao ngay ngày tất toán hợp đồng • Tất toán số dư TK Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ và TK Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ và chuyển sang ghi nhận vào TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh và TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh (giá trị VNĐ phản ánh ở TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh tương ứng với lượng ngoại tệ phản ánh ở TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh theo tỷ giá mua/bán ngoại tệ giao ngay của ngày tất toán hợp đồng) 8
- 10/09/2010 Quy trình kế toán giao dịch kỳ hạn mua ngoại tệ ố đ ỉ ệ ệ ệ (2’’) Số VND ố ệ đ/chỉnh (-) ế ố ế ể ệ (3’)Số ế VND ể TT(ef) Ví dụ:Hạch toán nghiệp vụ kỳ hạn sau: Cam kết mua kỳ hạn: 10.000USD, kỳ hạn 3 tháng, ngày ký hợp đồng 15/11/0X. Esm = 16.000đ/1USD Efm = 16.200đ/1USD 31/12/0X esm = 16.500đ/1USD 15/02/0X tất toán hợp đồng esm = 17.000đ/1USD Quy trình kế toán giao dịch kỳ hạn bán ngoại tệ (2’’) Số VNĐ đ/chỉnh (+) ệ (2’’) Số VNĐ ợ đ/chỉnh (-) ợ (1)Số ngtệ ckết bán ra ệ (3’)Số (3’)Số VNĐ ngtệ (3’’’) (3’’’) TT(ef) bán ra Kết Kết chuyển chuyển 9
- 10/09/2010 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD NGOẠI TỆ Xác định KQKD ngoại tệ được thực hiện vào cuối tháng KQKD ngoại tệ = (A) - (B), với: (A): Doanh số bán ra = Số ngoại tệ bán * e bán thực tế (B): Doanh số mua vào = Số ngoại tệ bán * e mua bình quân Trong đó: Số dư đầu kỳ 4712 + Doanh số FS trong kỳ 4712 e mua bq = Số dư đầu kỳ 4711 + Doanh số FS trong kỳ 4711 Nếu KQKD là dương (có lãi), sau khi ghi nhận vào thu nhập, kế toán xác định VAT phải nộp (10%) Nếu KQKD là âm (bị lỗ) thì chuyển chênh lệch âm sang tháng sau để trừ vào giá trị gia tăng tháng sau trước khi tính thuế Nếu KQKD là dương: dương: Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Có: TK Thu nhập kinh doanh ngoại tệ – 721 Thuế VAT phải nộp = Kết quả kinh doanh * 10% Nợ: TK Chi phí nộp thuế – 831 Có: TK Thuế VAT đầu ra phải nộp – 4531 Nếu KQKD là âm : âm: Nợ: TK Chi phí về kinh doanh ngoại tệ – 821 Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 ĐÁNH GIÁ LẠI GIÁ TRỊ NGOẠI TỆ TỒN QUỸ Lý do: do: NH thường xuyên có một lượng ngoại tệ tồn quỹ Do sự biến động tỷ giá Căn cứ để đánh giá lại số dư ngoại tệ kinh doanh: doanh: Tỷ giá mua tại thời điểm đánh giá (tỷ giá chính thức trên thị trường liên ngân hàng) Số dư Có TK 4711 của từng loại ngoại tệ. Số dư Nợ TK 4712 Cách đánh giá: giá: Bước 1: Xác định GT VND của số ngoại tệ tồn quỹ: Giá trị VND của ngoại tệ tồn quỹ = Số dư Có TK4711* emua LNH Bước 2: So sánh với dư Nợ TK4712 tương ứng. Bước 3: Hạch toán: 10
- 10/09/2010 Nếu chênh lệch tăng: Giá trị VND của ngoại tệ tồn quỹ > số dư của TK4712 Điều chỉnh tăng dư Nợ của TK4712 Nợ: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh - 4712 Có: TK Chênh lệch đánh gía lại tỷ giá - 631 Nếu chênh lệch giảm: Giá trị VND của ngoại tệ tồn quỹ < số dư của 4712 Điều chỉnh giảm dư Nợ của 4712 Nợ: TK Chênh lệch đánh giá lại tỷ giá - 631 Có: TK TT Mua bán ngoại tệ kinh doanh – 4712 Cuối năm TC khi lên Bảng cân đối TS, SDN hoặc SDC của TK631 sẽ được kết chuyển vào chi phí hoặc thu nhập. KẾ TOÁN TSCĐ & CCLĐ Kế toán mua sắm TSCĐ Kế toán XDCB Kế toán khấu hao TSCĐ Kế toán điều chuyển TSCĐ Kế toán đánh giá lại giá trị TSCĐ Kế toán thanh lý TSCĐ Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Kế toán thuê tài chính TSCĐ Kế toán công cụ lao động KẾ TOÁN GIAO DỊCH PHÁI SINH NGOẠI TỆ GIAO DỊCH KỲ HẠN KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU & KQKD NHTM (quynhhuong_hvnh@yahoo.com; 0912135599) KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ Về bản chất: Thanh toán quốc tế là quan hệ thanh toán giữa chất: người chi trả ở nước này với người thụ hưởng ở nước khác thông qua trung gian thanh toán là các NH ở các nước phục vụ người chi trả và người thụ hưởng Phát sinh trên cơ sở: sở: Các khoản thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ xuất nhập khẩu Các khoản thanh toán phi hàng hóa: chuyển giao vốn đầu tư, chuyển giao thu nhập, chuyển giao lợi nhuận, chuyển tiền kiều hối ... Đặc trưng: Thanh toán quốc tế rất phức tạp vì quan hệ kinh tế trưng: giữa người thụ hưởng và người chi trả ở các khoảng cách rất xa nhau nên khó nắm vững thông tin về nhau. Hơn nữa, thanh toán quốc tế ở những nước khác nhau thì các điều kiện về kinh tế, chính trị, phong tục cũng khác nhau 11
- 10/09/2010 Trung gian thanh toán: toán: Ít nhất là 2 NH Thông thường là 3 NH Thậm trí 4, 5 NH Vì sao? Có phải mọi NH khi tham gia vào thanh toán quốc tế đều phải mở tài khoản thanh toán tại các NH ở nước ngoài nơi có quan hệ thanh toán? Các phương thức thanh toán quốc tế Thanh toán chuyển tiền Thanh toán uỷ thác thu Thư tín dụng quốc tế (L/C) Séc, Thẻ thanh toán quốc tế... Quy chế: Phải thực hiện theo thông lệ quốc tế về TTQT và chế: quy định của từng quốc gia trong từng thời kỳ KẾ TOÁN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN Khái niệm: Là phương thức thanh toán do người chuyển tiền yêu niệm: cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở nước ngoài Thanh toán chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, thanh toán trực tiếp giữa người chuyển tiền và người thụ hưởng Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ chuyển tiền là chế độ quản lý ngoại hối của từng quốc gia trong từng thời kỳ. Việc thực hiện chuyển tiền phải tuân thủ đúng các quy định trong chế độ quản lý ngoại hối NH chỉ tham gia với vai trò trung gian chuyển tiền để hưởng hoa hồng (phí dịch vụ thanh toán), NH không bị ràng buộc gì về trách nhiệm đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng Các cách chuyển tiền: tiền: Chuyển tiền bằng thư (Mail transfer) Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer) Việc chuyển tiền bằng điện ngày nay được thực hiện qua mạng SWIFT Ưu, nhược điểm của phương thức chuyển tiền: tiền: * Ưu điểm: Thanh toán đơn giản, dễ thực hiện. Đây là hình thức thanh toán đơn giản nhất trong các hình thức thanh toán quốc tế * Nhược điểm:Việc chuyển tiền cho người thụ hưởng hoàn toàn phụ thuộc vào người chuyển tiền. Người chuyển tiền có thể không thực hiện chuyển tiền đúng theo các điều kiện thoả thuận với người thụ hưởng. Vì vậy khó đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng do dễ nảy sinh việc chiếm dụng vốn 12
- 10/09/2010 Quy trình chuyển tiền (1) (2) (3) (5) (4) (4a) (4b) Tại Ngân hàng chuyển tiền: tiền: Nợ TK 4221/ngoại tệ X/người chuyển tiền Có TK 1331/ngoại tệ X/tại NH nhận chuyển tiền TK 4141/ngoại tệ X/của NH nhận chuyển tiền TK Thích hợp/1331, 1321/X/tại NHTG (3a) Phản ánh phí chuyển tiền và thuế VAT phải nộp: Nợ TK 4221/người chuyển tiền : Phí + VAT Có TK 711/ngoại tệ X : Phí Có TK 4531/ngoại tệ X : Thuế VAT Tại Ngân hàng trung gian (nếu có): có): Nợ TK TG ngoại tệ của NH chuyển tiền Có TK TG ngoại tệ của NH nhận chuyển tiền Tại Ngân hàng nhận chuyển tiền: Trường hợp người thụ hưởng có tài khoản ở NH Nợ TK TG 4141/ngoại tệ x/NH chuyển tiền TK TG 1331/ngoại tệ x/ tại NH chuyển tiền TK TG 1331 (1321)/ tại NHTG (3b) Có TK 4221/người nhận chuyển tiền Có TK 711/ ngoại tệ x: Phí Có TK 4531/ ngoại tệ x: Thuế GTGT Truờng hợp người thụ hưởng không có tài khoản tại NH Nợ TK TG 4141/ngoại tệ x/ NH chuyển tiền TK TG 1331/ngoại tệ x/ tại NH chuyển tiền TK TG 1331 (1321)/ tại NHTG (3b) Có TK Chuyển tiền phải trả - 455/ người nhận chuyển tiền Sau đó ngân hàng lập giấy báo Có cho người thụ hưởng đến nhận tiền và thu phí 13
- 10/09/2010 KẾ TOÁN PHƯƠNG THỨC NHỜ THU Khái niệm: Là phương thức thanh toán trong đó nhà xuất khẩu niệm: sau khi đã hoàn thành việc cung ứng hàng hoá dịch vụ cho nhà nhập khẩu sẽ lập chứng từ đòi tiền gửi NH phục vụ mình để nhờ thu hộ tiền hàng hoá dịch vụ từ nhà nhập khẩu. Các loại nhờ thu: thu: Nhờ thu phiếu trơn (clean collection - CC): Là phương thức thanh toán trong đó người bán uỷ thác cho NH thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá gửi thẳng cho người mua để đi nhận hàng. Nhờ thu kèm chứng từ (documentery collection - DC): Là phương thức thanh toán mà người bán sẽ gửi cả hối phiếu và chứng từ hàng hóa đến NH để nhờ thu tiền từ người mua. NH chỉ trao chứng từ cho người mua sau khi họ đã thanh toán tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu. Quy trình thanh toán nhờ thu NHÀ XUẤT KHẨU (1) NHÀ NHẬP KHẨU (2) (8) (6) (5) (4) (7) NH NHÀ XUẤT KHẨU NH NHÀ NHẬP KHẨU (3) (7b) (7a) (3a) (3b) NH TRUNG GIAN (NẾU CÓ) Tại NH phục vụ nhà xuất khẩu: khẩu: Giai đoạn nhờ thu: Sau khi kiểm tra đầy đủ bộ chứng từ NH chấp nhận nhờ thu: Nhập TK 9122 – C.từ có giá trị ngoại tệ nhận thu hộ KH Đồng thời, thu các khoản dịch vụ phí liên quan: Gửi chứng từ nhờ thu cho NH nước ngoài phục vụ nhà nhập khẩu (3) hoặc qua NHTG (3a), hạch toán: Xuất: TK 9122 - C.từ có giá trị ngoại tệ nhận thu hộ KH Nhập: TK 9123 - C.từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ thu 14
- 10/09/2010 Tại NH phục vụ nhà nhập khẩu: khẩu: Nhận bộ chứng từ nhờ thu: kiểm soát và hạch toán: Nhập: TK 9124 – C.từ có giá trị ngoại tệ nước ngoài gửi nhờ thu Gửi thông báo cho nhà nhập khẩu (4) Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán (5): Xuất TK 9124: Giá trị chứng từ Đồng thời làm thủ tục chuyển tiền cho nhà xuất khẩu: Nợ TK 4221/nhà nhập khẩu hoặc TK thích hợp Có TK 1331/tại NH xuất khẩu TK 4141/của NH xuất khẩu TK 1331, 1321/ tại NHTG (7a) Thu phí và báo Nợ cho nhà nhập khẩu (6) Gửi LCC sang NH xuất khẩu (7) hoặc NH trung gian (7a) Tại NH trung gian (nếu có): Nợ TK TG/của NH nhập khẩu Có TK TG/của NH xuất khẩu Tại NH phục vụ nhà xuất khẩu: Giai đoạn thanh toán: Nhận Lệnh chuyển Có: kiểm soát và hạch toán: Xuất TK 9123: Giá trị chứng từ Đồng thời, trả tiền cho nhà xuất khẩu: Nợ TK 4141/của NH nhập khẩu TK 1331/tại NH nhập khẩu TK 1331 (1321)/ tại NHTG (7b) Có TK 4221/người thụ hưởng hoặc TK thích hợp (8) Báo Có cho nhà xuất khẩu. KẾ TOÁN THANH TOÁN BẰNG TTD Khái niệm: Là một sự thoả thuận mà trong đó một niệm: NH (NH mở thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của KH (người xin mở L/C) cam kết hay cho phép một NH khác (NH thông báo L/C) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của người hưởng lợi theo đúng điều kiện và chứng từ thanh toán phù hợp với thư tín dụng -> Trong phương thức này NH sử dụng uy tín của mình để tạo nên sự tin tưởng giữa các bên tham gia quan hệ mua bán Cơ sở pháp lý: Quy tắc thực hành thống nhất về tín lý: dụng chứng từ UCP500 (từ 07/2007 UCP600) do phòng thương mại quốc tế tại Paris ban hành. 15
- 10/09/2010 Các loại thư tín dụng: dụng: Xét về phương diện nghĩa vụ và trách nhiệm có hai loại: Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Xét theo phương diện thanh toán, có hai loại : Thư tín dụng trả ngay: Thư tín dụng trả chậm: Ngoài ra còn một số loại thư tín dụng khác: Thư tín dụng có xác nhận - không có xác nhận Thư tín dụng chuyển nhượng có truy đòi và không có truy đòi Thư tín dụng tuần hoàn. Thư tín dụng giáp lưng. Thư tín dụng dự phòng Thư tín dụng điều khoản đỏ Các bên tham gia thanh toán L/C: L/C: Người xin mở L/C (Applicant): Là người mua (NNK) có trách nhiệm làm đơn xin mở L/C, yêu cẩu NH phát hành L/C và là người phải trích TK để thanh toán. Người hưởng lợi (Beneficiary): Là người bán (NXK) kí phát hành hối phiếu được hưởng số tiền của L/C do nhà nhập khẩu mở NH phát hành (Issuing bank): Là NH phát hành L/C (mở L/C) theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. NH thông báo (Advising bank): Thường là NH đại lí của NH mở L/C hay là 1 NH khác do NH mở L/C ủy nhiệm. Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nước xuất khẩu thì NH trả tiền thường là NH thông báo. Trách nhiệm của NH trả tiền giống như NH mở L/C khi nhận được bộ chứng từ thanh toán của người xuất khẩu chuyển đến. Quy trình thanh toán bằng L/C NGÂN HÀNG TRUNG GIAN (4) NH mở thư tín dụng (8) NH thông báo L/C (NH phục vụ nhà nhập khẩu) (NH phục vụ nhà xuất khẩu) (10) (2) (3) (9) (11) (7) (5) (6) NHÀ NHẬP KHẨU NHÀ XUẤT KHẨU (1) 16
- 10/09/2010 Kế toán tại NH nhập khẩu Giai đoạn mở thư tín dụng: (3) Khi nhà NK có nhu cầu mở L/C, NH thẩm định hồ sơ KH như thẩm định tín dụng, quyết định mức bảo lãnh => mức phải ký quỹ Nợ: TK Thích hợp (TGKH, Ngoại tệ tại qũy, CVKH..) Số tiền Có: TK Tiền gửi kí quĩ để mở L/C – 4282/nhà NK ký quỹ KH được NH bảo lãnh để mở L/C: Nhập: TK 9215, 9216: Giá trị L/C KH phải thế chấp, cầm cố tài sản để mở L/C: Nhập: TK 994: Giá trị của tài sản thế chấp cầm cố Thu phí bảo lãnh/ phí phát hành L/C: Nợ TK thích hợp/nhà NK Có TK 488 Gửi thông báo mở L/C sang NH phục vụ nhà XK (4) Kế toán tại NH phục vụ nhà NK: NK: Giai đoạn thanh toán L/C: Nhận được bộ chứng từ đòi tiền từ NH phục vụ nhà XK, kế toán kiểm tra bộ chứng từ xem có đầy đủ và phù hợp theo các điều kiện của L/C mở trước đây không. Nếu bộ chứng từ đủ điều kiện thanh toán thì hạch toán: Nhập: TK Chứng từ có GT ngoại tệ nước ngoài gửi nhờ thu 9124 Gửi chứng từ cho nhà NK để yêu cầu kiểm tra và chấp nhận thanh toán. (8) Đến hạn thanh toán, kế toán làm thủ tục để thanh toán cho nhà XK qua ngân hàng phục vụ nhà XK theo các trường hợp: Trường hợp nhà NK có khả năng thanh toán toàn bộ giá trị L/C: Xuất TK 9124 : Giá trị L/C Xuất TK 9215/9216: Giá trị cam kết bảo lãnh Đồng thời hạch toán nội bảng: Nợ TK 4282/Nhà NK : Số tiền kí quĩ. Nợ TK 4221/Nhà NK : Số tiền chênh lệch Có TK 1331/tại NH phục vụ nhà XK TK 4141/của NH phục vụ nhà XK Giá trị L/C TK 1331, 1321/ tại NHTG Xuất TK 994: TS cầm cố thế chấp (nếu có) Đồng thời NH tiến hành thu phí thanh toán/ phí chuyển tiền 17
- 10/09/2010 Trường hợp nhà NK không đủ khả năng thanh toán => được NH trả thay: Xuất TK 9124 : Giá trị L/C Xuất TK 9215/9216: Giá trị cam kết bảo lãnh Đồng thời hạch toán nội bảng trả tiền cho nhà XK: Nợ TK 4282/nhà NK : Số tiền kí quĩ. Nợ TK 2422/nhà NK : Số tiền trả thay Có TK 1331/tại NH phục vụ nhà XK TK 4141/của NH phục vụ nhà XK Giá trị L/C TK 1331, 1321/ tại NHTG NH tiếp tục theo dõi món nợ như theo dõi một khoản vay thông thường. Chỉ khi nào thu hồi khoản nợ NH mới Xuất 994 Kế toán tại NH xuất khẩu: khẩu: Giai đoạn thông báo L/C: Khi nhận được thư tín dụng từ NH phục vụ nhà NK sau khi kiểm soát, NH làm thủ tục để gửi thông báo cho nhà XK -> thu phí thông báo L/C Giai đoạn thanh toán L/C: Sau khi hoàn thành giao hàng cho nhà NK ở nước ngoài, nhà XK lập các chứng từ để xin thanh toán L/C. : Nhập TK 9123: Giá trị L/C Khi nhận được chuyển tiền báo Có thanh toán L/C: Xuất: TK 9123 Thu phí thu hộ/ tiền về Đồng thời hạch toán nội bảng: Nợ TK 4141/của NH phục vụ nhà NK TK 1331/tại NH phục vụ nhà NK TK 1331 (1321)/ tại NHTG Có TK 4221/ nhà XK 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 6 - Đặng Thế Tùng
6 p | 401 | 42
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán nghiệp vụ ngoại tệ
35 p | 222 | 16
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng thương mại (Năm 2022)
14 p | 42 | 13
-
Bài giảng Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc
36 p | 157 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 4: Kế toán kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
12 p | 88 | 12
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 4 – Đoàn Thị Thùy Trang
12 p | 113 | 11
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 4 - ThS. Nguyễn Tài Yên
87 p | 94 | 10
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5
59 p | 196 | 10
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Tài Yên (2017)
52 p | 95 | 9
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 5: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
24 p | 107 | 9
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Lê Việt Thủy
31 p | 79 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 7 - ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh
11 p | 88 | 6
-
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 6 - Nguyễn Quỳnh Hương
18 p | 77 | 6
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng thương mại
13 p | 24 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 1 - Đại học Mở TP.HCM
45 p | 106 | 4
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
57 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Phi Nam
21 p | 144 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn