Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản lao động – xã hội
lượt xem 35
download
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá và thương mại hoá diễn ra một cách suất sắc trên mọi lĩnh của đời sống kinh tế, xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Đối với ta, đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa để có nhiều cơ hội phát triển nước ta phải hội nhập vào nền kinh tế thương mại hoá với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế đề ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội vươn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản lao động – xã hội
- Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản lao động – xã hội 1
- MỤC LỤC Lời nó i đầu ........................................................................................................... 1 Chương I:Các vấn đề chung về kế toán nguy ên liệu v ật liệu v à công cụ dụng cụ ..................................................................................................................6 I. Khái niệm đ ặc đ iểm và vai trò của nguyên liệu vật liệu và cô ng cụ dụng cụ t rong sản xuất kinh doanh ............................................................................6 1 . Khái ni ệm và đ ặc điểm của nguyên liệu vật liệu và cô ng cụ dụng cụ... 6 1 .1. Khái niệm ...........................................................................................6 1 .2. Đặc điểm ............................................................................................6 1 .3. Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ trong sản x uất kinh doanh.........................................................................................7 1.3.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu, và cô ng cụ, dụng cụ ..............7 1.3.2. Đánh giá nguyên liêu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ. ...............8 1.3.3. Nhiệm vụ kế t oán nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ 12 2 . Thủ t ục quản lý nhập xuất kho nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ và các chứng t ừ k ế toán liên quan.........................................................12 2 .1 Các chứng từ có liên quan s ử dụng. ................................................13 2 .2. Thủ tục nhập kho nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ .......13 2 .3. Thủ tục xuất kho nguyên liệu, vật li ệu và cô ng cụ, dụng cụ ........14 3 . Các phương pháp kế t oán chi tiết vật liệu, cô ng cụ, dụng cụ. .............15 3 .1. Phương pháp ghi thẻ s ong song ......................................................15 3 .2. Phương pháp s ổ đ ối chiếu luân chuyển ..........................................16 3 .3. Phương pháp s ổ số dư .....................................................................18 4 . Kế t oán t ổng hợp nguyên liệu, vật liệu v à cô ng cụ, dụng cụ ...............20 5 . Tài khoản kế t oán sử dụng. ....................................................................22 6 . Kế t oán t ổng hợp theo phương pháp kiểm kê đ ịnh kỳ .........................28 Chương II: Thực tế cô ng tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ, tạ i xí nghiệp in thuộ c nhà xuất bả n lao động xã hội. ...................29 I. Quá trình phát triển của xí nghiệp . ............................................................29 1 . Đặc đ iểm t ổ chức b ộ máy quản lý của xí nghiệp ..................................33 2 . Đặc đ iểm t ổ chức hoạt động SXKD của xí nghiệp ...............................36 3 . Đặc đ iểm t ổ chức b ộ máy k ế t oán của xí nghiệp. .................................45 2
- 4 . Đặc đ iểm t ổ chức cô ng tác kế t oán của xí nghiệp. ...............................50 5 . Hệ t hống chứng t ừ kế t oán. ....................................................................50 6 . Hệ t hống t ài khoản kế t oán. ...................................................................52 7 . Hệ t hống s ổ kế t oán. ...............................................................................54 8 . Hệ t hống b áo cáo tài chí nh. ....................................................................55 II. Thực trạng kế t oán NVL Xí nghiệp in thuộc NXB- Lao đ ộng x ã hội. ...55 1 . Đặc đ iểm, phân loại và q uản lý NVL tại xí nghiệp ..............................55 2 . Tí nh giá NVL t ại xí nghiệp ...................................................................57 3 . Chứng từ và kế t oán chi tiết NVL tại xí nghiệp ....................................59 3 .1. Nghiệp vụ nhập kho NVL ..............................................................59 3 .3. Hạch toán chi tiết NVL tại xí nghiệp. ...........................................69 4 . Kế t oán t ổng hợp tại x í nghi ệp ..............................................................77 4 .1 Kế toán nghi ệp vụ nhập kho NVL...................................................78 4 .2. Kế t oán nghiệp xuất kho NVL........................................................79 4 .3. Kế t oán kết quả kiểm kê N VL ....................................................82 Chương III: Nhậ n xét – kiến nghị - công tác kế toá n nguyên v ật liệu – công cụ – dụng cụ ..............................................................................................86 I. Đánh giá NVL tại xí nghiệp in thuộc NXB lao đ ộng- xã hội ...................86 II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế t oán nvl t ại xí ngiệp thuộc nxb lao động, x ã hội. ....................................................................................................88 Kết luậ n...............................................................................................................92 3
- LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá và thương mại hoá diễn ra một cách suất sắc trên mọi lĩnh của đời sống kinh t ế, x ã hội trên phạm vi toàn thế giới. Đối với ta, đang trong giai đoạn phát triển nền kinh t ế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đ ể có nhiều cơ hội phát triển nước ta phải hội nhập vào nền kinh t ế t hương mại hoá với sự t ự do cạnh tranh, b ình đẳng giữa các thành phần kinh t ế đ ề ra cho các doanh nghi ệp nhiều cơ hội vươn lên tự khẳng đ ịnh mì nh .Tuy nhiên nó cũng cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thử thách cần phải giải quyết. Các doanh nghiệp muốn đứng vững và cạnh tranh trên thị trường thì phải tạo ra uy tín và hì nh ảnh cho sản phẩm của mình thể hiện qua: Chất lượng mẫu mă giá cả…trong đó chất lượng về vấn đ ề then chốt. Để t hưc hiện điều đó. Doanh nghiệp phải tiến hành quản lý một sự đồng bộ các yếu t ố cũng như các khâu của quá t rình sản xuất kinh doanh hạch toán kế t oán là một cô ng cụ khô ng t hể thiếu đ ược nhằm quản lý việc sử dụng tài sản, vât tư, vốn một cách chủ đ ộng sáng tạo và có hiệu quả. Trong các doanh nghiệp sản xuất kế hoạch NVL là một khâu quan trọng về chi phí NVL thường chiếm một t ỷ t rọng lớn trong giá t hành sản phẩm. Cho nên một sự b iến đ ộng nhỏ về NVL cũng ảnh hưởng đ ến thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. Chí nh vì vậy, quản lý NVL , giảm chi phí giá thành nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghi ệp. Hạch toán tới NVL đ ảm bảo cung cấp NVL một cách kịp thời kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc chấp hành các đ ịnh mức dữ trữ, tiêu hao vật liệu, ngăn chặn việc lạm dụng lẵng phí vật liệu trong sản xuất, t ừ đó hạ t hấp giá thành sản phẩm, đ em lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Xí nghiệp in- NXB Lao đ ộng x ã hội là một doanh nghiệp trực thuộc NXB lao đông x ã hội hoạt động trong lĩnh vực in ấn một lĩnh mà NVL là yếu t ố t hen chốt của quá t rì nh SXKD với ý thức sâu sắc vai trò quan trọng của NVL trong quá trình sản xuất. Xí nghiệp đẵ rất chú t rọng đ ến cô ng tác kế toán NVL và coi một b ộ phận quản lý không thể thiếu được trong toàn b ộ cô ng tác quản lý của x í nghiệp Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp in NXB lao động xã hội đ ược sự giúp đơ chỉ bảo tận tình của cán b ộ p hò ng kế t oán – t ài vụ cù ng với sự 4
- hướng dẫn nhiệt t ình của thầy giáo: Trần Long nên em đ ă mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kế toá n nguyên vật liệu tại xí nghiệp in thuộc nhà xuấ t bản lao động – xã hội”đ ể t hực hiện chuyên đ ề tốt nghiệp của mì nh. Mặc dù đ ă cố gắng nhưng do nhận thức và t rì nh độ cò n hạn chế nên chuyên đ ề của em chắc chắn khô ng tránh khỏi những tồn tại và thiếu só t. Vì vậy em t ất mong nhận s ự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo các cô t rong phòng kế t oán – tài vụ của xí nghiệp in đ ẵ tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề này. 5
- CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ 1.1. Khá i niệm + Nguyên li ệu, vật liệu: trong các doanh nghiệp sản xuất là đ ối tượng lao động một trong 3 yếu t ố cơ bản đ ể sử dụng trong quá t rì nh sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ, là cở sở vật chất cấu tạo nên cở sở vật chất của sản phẩm. + Cô ng cụ, dụng cụ : là những tư liệu lao động khô ng thoả mãn đ ịnh nghĩa và t iêu chuẩn ghi nhận t ài sản cố định hữu hì nh. Ngoài ra những tư liệu lao đ ộng khô ng có tính b ền vững như đồ dù ng bằng sành sứ, thuỷ t inh, giày, dép, và quần áo làm việc dù thoả mãn định nghĩa và t iêu chuẩn ghi nhận tài sản cố đ ịnh hữu hì nh những vẫn coi là cô ng cụ, dụng cụ. 1 .2. Đặc điểm +Nguyên liệu, vật liệu : - Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ - Khi tham gia vào quá t rì nh sản xuất nguyên liệu,vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn b ộ, một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Cô ng cụ, dụng cụ : - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế t ạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ - Khi tham gia vào quá t rì nh sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đ ầu giá trị hao mòn dần đ ược dịch chuyển t ừng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Cô ng cụ, dụng cụ có giá t rị nhỏ hoặc thời gian sủ dụng ngắn đ ược quản lý và hặch toán như tài sản lưu động 6
- 1 .3. Vai trò của nguyên li ệu, vật li ệu và công cụ, dụng cụ trong sản xuất kinh doanh. 1 .3.1. Phâ n loại nguyên liệu, vật li ệu, và công cụ, dụng cụ a. Phân loại nguyên liệu, vật liệu, và cô ng cụ, dụng cụ. Trong các doanh nghi ệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại thứ nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ có vai trò chức năng và có các đặc tính lý , hoá khác nhau. Để tiến hành cô ng tác quản lý và hạch toán nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp t hành từng loại, từng nhó m, từng thứ. Căn cứ vào vai trò và chứ c năng của nguyên liệu, vật liệu trong quá t rì nh sản xuất, kinh doanh, nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được chia thành các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chí nh (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là các loại nguyên liêu, vật liệu, khi tham gia vào quá trì nh sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm - Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm - Vật liệu phụ : là những loại nguyên li ệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất khô ng cấu thành thực thể của sản phẩm, nhưng có vai trò nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất Căn cứ vào cô ng dụng, vật liêu phụ đ ược chia thành các nhó m + Nhó m vật liệu làm tăng chất lượng nguyên liệu, vật liệu chí nh + Nhó m vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm + Nhó m vật liệu đ ảm b ảo đ iều kiện cho quá trình sản xuất Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng . Nhiên liệu có t hể tồn t ại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy mó c thiết b ị được dự trữ đ ể s ử dụng cho việc sửa, thay thế các b ộ phận của TSCĐ hữu hì nh. Vật liệu và thiết b ị XDCB là các loại vật liệu và thiết b ị dù ng cho cô ng tác xây dựng cơ bản đ ể hì nh thành TSCĐ. Vật liệu khác bao gồm các loại vât liệu chưa đ ược phản ánh ở các loại vật liệu trên 7
- Cô ng cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất đ ược phân chia như sau : Căn cứ vào nội dung kinh t ế được phân thành các loại ch ủ yếu như sau : + Dụng cụ lắp, đồ nghề chuyên dùng cho sản xuất + Công cụ, dụng cụ, dù ng cho cô ng tác quản lý + Q uần áo b ảo hộ lao động + Khuô n mẫu đú c sẵn + Lán, trại tạm thời. + Các loại bao bì dùng đ ể chứa đ ựng hàng hoá vật liệu . + Các loại cô ng cụ, dụng cụ khác. Trong cô ng tác quản lý và hạch toán công cụ, dụng cụ được chia ra làm 3 loại + Cô ng cụ, dụng cụ + Bao bì luân chuyển + Đ ồ dù ng cho thuê Để phục vụ cho cô ng tác quản lý và kế t oán chi tiết nguyên liệu vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất, có thể căn cứ vào đặc tính lý hoá của từng loại đ ể chia thành nhiều phần, từng thứ nguyên liệu, vật liệu, cô ng cụ, dung cụ 1 .3.2. Đánh giá nguyên liêu, vật liệu và công cụ, dụng cụ. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ là thước đo tiền t ệ để b iểu hi ện giá t rị của chú ng theo nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng t ồn kho (trong đó bao gồm cả nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ) phải được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể t hực hiện đ ược thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị t huần có thể thực hiện đ ược. *Đánh giá nguyên liệu, vật liệuvà cô ng cụ dụng cụ t heo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm :chi phí mua ,chi phí chế b iến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh đ ể có đ ược hàng t ồn kho ở đ ịa điểm và trạng thái hi ện t ại. Nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ trong DN được hình thành từ nhiều người khác nhau nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên liệu vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ được xác đ ịnh theo từng trường hợp nhập xuất 8
- + Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ nhập kho. Giá gốc nguyên li ệu Giá mua chi phí Các loại thuế Chi phí liên vật liệu và công cụ trên hoá đơn khi không được quan trự c tiếp dụng cụ mua ngoài = trừ đi các khoản + hoàn lại + đ ến việc nhập kho chiết khấu giảm giá mua hàng Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc x ếp,bảo quản trong quá t rì nh mua hàng và các chi phí khác có liên quản trực tiếp đ ến việc mua hàng tồn kho(chi phí b ao b ì, chi phí của bộ p hận thu mua đ ộc lập, chi phí thuê kho, thuê b ãi…) + Giá gốc của nguyên liệu, vât liệu và cô ng cụ, dụng cụ tự ch ế b iến nhập kho được tính theo cô ng thức sau: Giá gốc nguyên Giá gốc nguyên Chi phí liệu, vật liệu = liệu, vật liệu + chế b iến nhập kho xuất kho Chi phí chế b iến hàng tồn kho bao gồ m những chi phí có liên quan trực tiếp đ ến sản phẩm sản xuất như: chi phí nhân cô ng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố đ ịnh, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình ch ế biến nguyên liêu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ. + Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuê ngoài gia cô ng ch ế b iến nhập kho, được tí nh theo cô ng thức sau: Giá gốc nguyên Giá gốcNL,VL Tiền công Chi phí vận liệu, vật liệu và công = xuất kho thuê ngoài + phải trả cho + chuyển bốc cụ, dụng cụ nhập kho chế biến người chế bi ến dỡ, các chi phí có liên quan TT + Giá gốc của nguyên liệu,vật liệu và cô ng cụ,dụng cụ nhận gó p liên doanh vốn cổ p hần hoặc thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá thực t ế do hội đồng đánh giá lại và đ ẵ được chấp thuận cô ng với các chi phí tiếp nhận(nếu có ). 9
- + G iá gốc của NL,VL và CC, DC nhận, biếu, tặng. Giá gốcNL,VL Giá trị hợp lý Các chi phí khác có và CC,DC nhập = ban đầu nhưngNLVL + liên quan trực tiếp đến kho CCDC tương đương việc tiếp nhận + G iá gốc của nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ đ ược cấp. Giá gốc nguyên liệu Giá trị hợp l ý ban đầu Chi phí vận chuyển vật liêu và công cụ = của nguyên liệu, vật liệu + bốc dỡ, chi phí có dụng cụ nhập kho công cụ tương đương lien quan TT khác + Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có thể t hực hiện : - Do giá gốc của nguyên liêu, vật liêu và công cụ, dụng cụ nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau như đ ẵ t rì nh bày ở trên, đ ể trích giá gốc hàng xuất kho, kế t oán có t hể sử dụng một trong các phương pháp sau: + Phương pháp tính theo giá đí ch danh: Giá trị thực t ế của nguyên liêu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ x uất kho tính theo giá thực t ế của từng lô hàng nhập, áp dụng đ ối với doanh nghi ệp sử dụng ít thứ nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ có giá trị lớn và có thể nhận diện đ ược. + Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của các loại hàng tồn kho đ ược tính theo giá trị t rung bình của từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ (bình quân gia quyền cuối kỳ). Giá t rị trung b ình có t hể được tí nh theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc tì nh hì nh doanh nghiệp (b ình quân gia quyền sau mỗi lần nhập). Giá t rị t hực t ế NLVL = Số lượng NL VL x Đơn giá bình quân Và CC DC xuất kho CC DC xuất kho Gia quyền T rong đó giá đơn vị bì nh quân có thể tính một trong các phương án sau : + Phương án 1 : tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ ( cò n gọi là giá bình quân gia quyền toàn bộ luân chuyển trong k ỳ ) Đơn giá Giá trị thự c tế NL VL + Giá trị thự c tế NL,VL bình quân CC DC tồn kho đầu kỳ CC,DC nhập kho trong kỳ gia quyền cả = Số lư ợng NL,VL và CC,DC + Số lượng NL,VL và CCDC kỳ dự trữ tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ 10
- + Phương án 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (cò n gọi là giá bình quân gia quyền liên hoàn). Đơn giá bình quân Giá trị thự c tế NL,VL Giá trị thự c tế NL,VL gia quyền sau CCDC tồn kho trước CCDC nhập kho của mỗi lần nhập khi nhập từng lần nhập = Số lượng NL,VL và CCDC + Số lư ợng NL,VL và tồn kho trư ớc CCDC nhập kho khi nhập của từng lần nhập + Phương pháp nhập trước, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng t ồn kho cò n lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho đ ược tính theo giá của từng lô hàng nhập kho tại thời đ iểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,giá trị của hàng t ồn kho đ ược t ính theo giá của hàng nhập kho ở t hời đ iểm gần cuối kỳ cò n t ồn kho. + Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa trên giả đ ịnh là hàng t ồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho cò n lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản x uất trước đó theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho đ ược tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cù ng,giá trị của hàng tồn kho đ ược tí nh theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ cò n tồn kho. * Đánh giá nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ t heo giá hạch toán. - Đối với những doanh nghiệp có q uy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng thường sử dụng nhiều loại, nhó m, thứ, nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ, hoạt đ ộng nhập xuất nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ diễn ra thường xuyên, liên t ục nếu áp dụng nguyên tắc t ính giá gốc (giá trị thực t ế) thì rất phức tạp, khó đ ảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán. Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống giá hạch toán đ ể ghi ch ép hàng ngày trên phiếu nhập, xuất và ghi s ổ kế t oán chi tiết nguyên liệu vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ. - Giá hạch toán là giá do kế toán doanh nghiệp tự x ây dựng, có t hể là giá kế hoạch ,hoặc giá trị t huần có thể thực hiện được trên thị trường. Giá hạch toán được sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và được s ử dụng tương đ ối 11
- ổn định lâu dài. Trường hợp có sự biến đ ộng lớn về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ t hống giá hạch toán. - Kế t oán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ p hải tuân thủ nguyên tắc tính theo giá trị t hực t ế. Cuối tháng kế t oán p hải xác đ ịnh hệ s ố chênh lệch giữa trị thực và trị hạch toán của từng thứ (nhó m hoặc loại) nguyên liệu, vật liệuvà cô ng cụ, dụng cụ đ ể điều chỉnh giá hạch toán xuất kho thành giá t rị t hực t ế. - Hệ số chênh lệch giữa giá thực t ế và giá hạch toán của từng loại nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ được tính theo cô ng thức sau: Giá trị t hực t ế NL, VL Giá trị t hực t ế NL, VL + CCDC t ồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ Hệ số chênh = Giá trị hạch toán NL, Giá trị hạch toán NL, VL lệch giá VL CCDC tồn kho đ ầu + CCDC nhập kho trong kỳ kỳ Giá trị t hực t ế NL, VL Giá hạch toán NL, VL Hệ số chênh = * CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá 1 .3.3. Nhi ệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ Nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp rất đa dạng phong phú về chủng loại. Đ ể phục vụ cho cô ng tác quản lý nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp đ ảm b ảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành nhịp nhàng cân đ ối, tránh ứ đọng vật tư, đảm bảo an toàn tài sản thì kế toán phải theo dõ i chi tiết về mặt giá trị và hiện vật theo t ừng kho và t heo từng loại, nhó m, thứ nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ có giá trị, qui cách, chất lượng riêng biệt. Kế t oán của doanh nghiệp phải t ổ chức h ệ thống chứng t ừ kế t oán, mở sổ kế t oán chi tiết có liên quan phù hợp với tình hì nh thực t ế của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho cô ng tác quản lý t ài sản nó i chung và quản lý nguyên li ệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ n ói riêng. 2. Thủ tục quả n lý nhập xuất kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan. 12
- 2.1 Các chứng từ có liên quan sử dụng. Chứng từ kế t oán sử dụng được qui định theo chứng t ừ kế t oán ban hành theo QĐ s ố 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chí nh và các quyết đ ịnh khác có liên quan bao gồm. - Phiếu nhập kho (mẫu s ố 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu s ố 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội b ộ (mẫu số 03 -VT) - Biên bản kiêm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu s ố 08 -VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu số 02-BH) - Hoá đơn b án hàng - Hoá đơn GTGT Đối với các chứng từ b ắt buộc sử dụng thống nhất theo qui đ ịnh của Nhà nước, phải lập kịp thời đầy đ ủ theo qui định về mẫu biểu, nội dung và phương pháp lập. Doanh nghiệp phải chị u trách nhi ệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghi ệp vụ kinh t ế p hát sinh. Ngoài ra tuỳ thuộc vào tình hình cụ t hể của từng doanh nghi ệp, kế toán có t hể sử dụng thêm các chứng từ kế t oán hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu s ố 0 4- VT), biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu s ố 05 -VT), phiếu b áo vật tư cò n lại cuối kỳ ( mẫu số 07-VT). 2.2. Thủ tục nhậ p kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ Bộ phận cung cấp vật t ư căn cứ vào kế hoạch mua hàng va hợp đồng mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá đ ể t iến hành mua hàng. Khi hàng về đ ến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm đ ể kiểm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt hàng s ố lượng, khối lượng, chất lượng. qui cách, căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập “biên bản kiểm nghiệm vật tư”. Sau đ ó b ộ phận cung cấp hàng lập “ phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đ ơn, giấy b áo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ t ục nhập kho. Thủ t ục sau khi cân, đong, đo, đ ếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào phi ếu nhập và sử dụng đ ể phản ánh s ố lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa thiếu sai qui cách, phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ p hận cung ứng biết và cù ng người giao lập biên bản. Hàng ngày hoặc đ ịnh kỳ t hủ kho chuyển giao phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn cứ đ ể ghi s ổ kế t oán. 13
- 2.3. Thủ tục xuất kho nguyên li ệu, vật li ệu và cô ng cụ, d ụng cụ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh các b ộ p hận sử dụng vật tư viết phiếu xin lĩnh vật t ư.Căn cứ vào phi ếu xin lĩnh vật tư bộ phận cung cấp vật tư viết p hiếu xuất kho trì nh giám đốc duyệt.Căn cứ vào phiếu xuất kho, sau đó ghi s ố lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật t ư vào thẻ kho .Hằng ngày hoặc đ ịnh k ỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế t oán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất đ ể lấy số liệu ghi s ổ kế t oán . Phương pháp kế t oán chi tiết nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ Tại kho thủ kho s ử dụng thẻ kho đ ể t heo tình hì nh nhập xuất tồn của từng vật tư. Đầu năm kế t oán vật liệu nhập the kho theo từng thứ vật tư liệu có trong s ổ danh đ iểm vật t ư, ghi các chỉ t iêu: Tên vật tư, nhăn hiệu quy cách, chất lượng đơn vị tí nh, mã s ố danh đ iểm vật liệu…Sau đ ó giao cho thủ kho đ ể hạch toán nghiệp vụ ở kho. Thủ kho căn cứ vào từng phiếu nhập, phiếu xuất để ghi số lượng nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ nhập (xuất) kho đ ể ghi vào thẻ kho của t ừng thứ và tí nh s ố lượng tồn kho sau mỗi lần nhập xuất. Sau đ ó phân loại phiếu nhập, phiếu xuất kho vật tư và chuyển giao cho kế toán vật tư đ ể ghi s ổ kế t oán. Thẻ kho được thủ kho phân loại, sắp xếp theo t ừng loại, nhó m nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ và p hải bảo quản chặt chẽ đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc sử dụng thẻ kho. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số lượng t ồn kho trên thẻ kho với số lượng tồn kho thực t ế của từng thứ vật tư. Tại phò ng kế t oán, kế toán chi tiết vật tư sử dụng. Sổ kế toán chi tiết theo dõ i chi tiết từng thứ (nhóm) vật tư. Tuỳ thuộc vào phương pháp kế t oán chi tiết được áp dụng, kế t oán chi tiết có thể sử dụng một trong các s ổ kế t oán chi tiết sau: - Sổ(thẻ)kế t oán chi tiết nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ . - Sổ đ ối chiếu luân chuyển. - Sổ s ố dư Ngoài ra trong thực t ế, kế t oán vật tư còn có thể mở các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng luỹ kế tổng hợp nhập, xuất, tồn, vật liệu, cô ng cụ, dụng cụ để p hục vụ cho việc ghi sổ kế t oán chi tiết được đơn giản, nhanh chó ng và kịp thời. 14
- 3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ. Hiện nay chế đ ộ kế toán quy đ ịnh việc hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ đ ược thực hiện đồng thời ở kho và ở phòng kế t oán được tiến hành theo các phương pháp sau: - Phương pháp thẻ s ong song - Phương pháp s ổ đ ối chiếu luân chuyển - Phương pháp s ổ s ố dư Mỗi một phương pháp trên đ ều có những ưu đ iểm, nhược điểm riêng trong việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra, đối chiếu s ố liệu kế toán căn cứ vào đ iều kiện cụ t hể từng doanh nghiệp về q uy mô , chủng loại vật tư sử dụng, trình đ ộ và yêu cầu quản lý , trình đ ộ của nhân viên kế t oán, mức đ ộ ứng dụng tin học trong cô ng tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ đ ể lựa chọn và áp dụng phưong pháp kế t oán chi tiết vật liệu thí ch hợp, phát huy hiệu quả của cô ng tác kế t oán. 3.1. Phương pháp ghi thẻ song song Nguyên tắc hạch toán: ở kho, thủ kho ghi chép tì nh hì nh Nhập- x uất- t ồn trên thẻ kho tì nh hì nh Nhập- x uất - tồn của từng thứ vật tư về mặt số lượng và giá trị. Trình tự kế t oán chi tiết theo phương pháp thẻ s ong song. (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ Nhập- x uất kho vật tư hợp pháp, hợp lệ thủ kho tiến hành nhập xuất kho và ghi s ố lượng nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ t hực nhập thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và t ính số t ồn kho phải chuyển những chứng từ Nhập- x uất do phò ng kế t oán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập. (2) Hàng ngày hoặc đ ịnh kỳ khi nhận đ ược chứng t ừ nhập- x uất vật tư, kế toán phải kiểm tra chứng t ừ kế t oán, hoàn chỉnh chứng t ừ: ghi đ ơn giá, tính thành tiền phân loại chứng t ừ sau đ ó ghi vào Sổ( thẻ ) kế t oán chi tiết (3) Đ inh kỳ hoặc cuối tháng kế t oán chi tiết vật t ư và t hủ kho đ ối chiếu s ố liệu giữa thủ kho với số (thẻ) kế t oán chi tiết. (4) Căn cứ vào s ố li ệu t ổng hợp từ các s ố( thẻ ) kế t oán chi tiết đ ể lập Bảng cân đ ối t ổng hợp nhập- xuất - t ồn, mỗi thứ vật t ư ghi một dò ng sau đó tổng hợp theo t ừng nhó m, từng loại nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ. Số liệu này đ ể đ ối chiếu với số liệu của kế t oán tổng hợp. Sơ đ ồ trình tự kế t oán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ s ong song. 15
- SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI T IẾT VL – CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP T HẺ SONG SONG Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất 1 1 3 Sổ chi tiết vl - 2 2 ccdc Bảng tổng hợp N – X -T 4 5 Sổ t ổng hợp * Ưu điể m, nhược điể m. + Ưu điểm: Việc ghi s ổ đơn giản, rõ ràng dễ ki ểm tra đối chi ếu s ố liệu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép và q uản lý. + Nhược đ iểm: Việc ghi chép giữa kho và p hòng kế t oán cò n bị trùng lặp về chỉ t iêu s ố lượng, khối lượng ghi chép nhiều. 3.2. Phương pháp sổ đối chi ếu luân chuyển Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ kho đ ể theo dõ i số lượng nhập- xuất, t ồn trên thẻ kho, kế t oán mở s ổ đối chiếu luân chuyển đ ể theo dõ i số lượng, giá trị nhập- x uất- tồn của từng thứ vật liệu, cô ng cụ, dụng cụ. Trình tự kế t oán chi tiết theo phương pháp sổ đ ối chiếu luân chuyển. (1) Thủ kho tiến hành cô ng việc quy đ ịnh t ương tự p hưong pháp thẻ song song (2) Định kỳ kế t oán mở Bảng kê t ổng hợp nhập, xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất của từng thứ nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ luân chuyển trong tháng theo chỉ t iêu trên s ố lượng và giá trị. (3) Căn cứ vào s ổ tổng hợp trên Bảng kê để ghi vào sổ đ ối chi ếu luân chuyển mỗi thứ ghi một dò ng vào ngày cu ối tháng sổ đ ối chiếu luân chuyển được mở và dùng cho cả năm. 16
- (4) Cuối tháng đối chiếu s ố lưọng nguyên liệu vật liệu, cô ng cụ, dụng cụ, nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ trên thẻ kho và s ổ đối chiếu luân chuyển. (5) Đối chiếu giá trị nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ, nhập, xuất, tồn trên ổ đối chi ếu luân chuyển với sổ kế t oán t ổng hợp. 17
- SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI T IẾT VẬT TƯ T HEO PHƯƠNG PHÁP ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN Thẻ kho (1) (1) Phiếu xuất Phiếu nhập (4) (2) (2) Sổ đ ối chiếu luân Bảng kê nhập Bảng kê x uất (3) (3) chuyển Sổ kế t o5) tổng ( án hợp * Ưu điể m, nhược điểm. + Ưu đ iểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế t oán do chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng. + Nhược đ iểm: Việc ghi sổ kế t oán vẫn b ị trùng lặp với thẻ kho về mặt số lượng. Việc ki ểm tra đối chi ếu chỉ t iến h ành vào kỳ k ế toán do đó hạn chế chức năng của kế t oán. 3.3. Phương pháp sổ số dư Nguyên tắc kế t oán chi tiết: Thủ kho dùng thẻ kho đ ể ghi chép số lượng Nhập- x uất- tồn và cuối kỳ p hải ghi s ổ tồn kho đ ã tí nh được trên thẻ kho vào của t ừng nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ vào cột s ố lượng trên s ổ s ố dư. Kế toán lập Bảng tổng hợp giá trị Nhập- xuất - tồn kho của từng của từng nhó m nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ của t ừng kho giá trị t ồn kho cuối kỳ của t ừng thứ nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ vào cột s ố tiền trên sổ s ố dư đ ể có s ố liệu đ ối với Bảng tổng hợp giá t rị Nhập - xuất- tồn kho về mặt giá trị. Sổ s ố dư được lập và dù ng cho cả năm. Trình tự kế t oán chi tiết vật tư t heo phương pháp Sổ s ố dư 18
- (1) Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ song song thủ kho tập hợp và phân loại chứng từ nhập, xuất phát sinh trong k ỳ t heo từng nhó m vật tư (2) Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) của từng nhó m nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ, dụng cụ đí nh kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư. (3) Kế t oán chi tiết vật liệu, khi nhận đ ược phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) của từng nhó m nguyên liệu, vật liệu và cô ng cụ dụng cụ đí nh kèm chứng t ừ gốc phải kiểm tra việc phân loại chứng t ừ và ghi giá hạch toán trên từng chứng t ừ gốc, tổng cộng s ố tiền của các chứng từ nhập, xuất. Sau đ ó lập Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho theo t ừng kho. (4) Kế t oán chi tiết vật liệu căn cứ vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho để lập Bảng t ổng hợp nhập, xuất, t ồn ( nếu vật tư đ ược bảo quản ở nhiều kho) (5) Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi s ố lưọng vật liệu, cô ng cụ dụng cụ vào sổ số dư sau đó chuyển v ào phòng kế t oán. Sổ s ố dư do kế toán lập cho từng kho và dùng cho cả năm giao cho thủ kho vào ngày cuối cù ng của tháng (6) Khi nhận s ổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ s ố dư sau đó đối chi ếu giá t rị trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hoặc Bảng nhập, xuất, tồn với sổ s ố dư 19
- SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI T IẾT VL – CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ (1) (1) Chứng từ Chứng t ừ Thẻ kho nhập x uất (2) (4) (2) Bảng giao nhận Bảng giao nhận Sổ s ố dư chứng từ nhập chứng t ừ x uất (6) Sổ t ổng hợp nhập - xuất – tồn (3) (3) Bảng luỹ k ế nhập - xuất – tồn (5) * Ưu điểm, nhược điểm. + Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ t heo dõ i về mặt giá trị của từng nhó m vật t ư tránh được việc trùng lặp với thủ kho. Cô ng việc kế t oán tiến hành đ ều trong tháng, thực hiện việc ki ểm tra, giám sát thường xuyên của kế t oán + Nhược điểm: Kho phát hiện đ uợc nguyên nhân khi đ ối chi ếu phát hiện ra sai só t và đòi hỏi yêu cầu, trình đ ộ quản lý của thủ kho và kế t oán phải cao. 4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ *. Kế toán tổng hợp nguyên li ệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ là tài sản lưu động của doanh nghiệp được nhập xuất kho thường xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đ ặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các phương thức kiểm kê khác nhau. Có doanh nghiệp thực hiện kiểm kê t heo 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH XD TM XNK Tổng hợp Thanh Hà
112 p | 1044 | 155
-
Đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông 18”
69 p | 416 | 132
-
Báo cáo: Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3
44 p | 449 | 77
-
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại tổng công ty cổ phần may Việt Tiến
74 p | 317 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Bê Tông và Xây Dựng A&P
122 p | 153 | 53
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 292 | 51
-
Báo cáo kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đá vôi Hà Nam
92 p | 187 | 49
-
Khóa luận: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vận tải Biển Đông
103 p | 199 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ống Thép 190
90 p | 37 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư và Ứng dụng công nghệ Bình Minh
83 p | 89 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Mỹ Hảo
123 p | 51 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng Hải Phòng
98 p | 56 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Hoàng Anh
84 p | 119 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp điện & thương mại Bắc Việt
92 p | 42 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây lắp và thương mại Phú Thành
82 p | 48 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần vận tải Hợp Thành
102 p | 66 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Công nghiệp nhựa Phú Lâm
89 p | 36 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sinchi Việt Nam
101 p | 18 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn