Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam
lượt xem 36
download
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhằm nêu cơ sở lý luận cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam
- KHOA «;('' ; íKỊRi ÁY. i OA?- H ,,:. CHI ' t Ì Mi V li KI ,iỉ M ì ỉỉ mằÈÈ Tí- tễ ĩ ỉ LUẬN TÓT H I p NÂNG m li m Lực CẠNH TRANH Mầáềiáiấ au mễ VÍÊI NArýi ệ ú yiiụvhien ỉ !'!IẠM L Ê HOA mMỆỆ ì Anh Ì - QTKD KÍKrt : K41 1 ] L fiífl í hừ^Rg dần:ThS. NGUYỄN LỆ HẰNG
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ ca EO BO POREIGN TRADE ÍINIVERÍI1Y KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Sinh viên thực hiện PHẠM LÊ HOA Lớp ANH Ì - QTKD Khoa K41 Giáo viên hướng dẫn ThS. NGUYỄN LÊ HẰNG HÀ NỘI, THÁNG 1 / 0 6 120
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Ì C H Ư Ơ N G 1: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V E C Ạ N H T R A N H V À N Ă N G Lực CẠNH TRANH 3 ì KHÁI NIỆM CẠNH TRANH . 3 1. Khái niệm 3 2. Phân loại cạnh tranh 6 li. KHÁI NIỆM N Ă N G Lực CẠNH TRANH 8 1. Khái niệm 8 2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh 9 3. Các yếu t i ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ô l i 3.1. Các yêu tố bên trong tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp li 3.1.1. Các nguồn lực hữu hình 12 3.1.2. Các nguồn lực vô hình 12 3.2. Các yểu tó bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15 3.2.1. Các nhân tố quốc tế. 75 3.2.2. Các nhân tố trong nước 16 IU. s ự CẦN THIẾT PHẢI N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG GIAI Đ O Ạ N HIỆN NAY 19 C H Ư Ơ N G 2: Đ Á N H GIÁ N Ă N G L ự c CẠNH TRANH CỦA C Á C DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 21 ì KHÁI Q U Á T V ẻ N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM . 21 1. Lịch số hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam 21 /./ Những năm trước thời kỳ đổi mới 21 1.2. Từ năm 1986 cho đến nay 22 2. Vai trò của ngành Dệt may trong nền kinh tế quốc dân 25
- li. ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHŨNG NĂM GAN ĐÂY 29 1. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 29 2. Nâng lực công nghệ 30 3. Các nguyên liệu, phụ liệu cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may 31 4. Tình hình mẫu mốt thời trang ở Việt Nam 33 5. Nhãn mác của các sản phẩm dệt may 34 6. Lao động và đào tạo 35 7. Tình hình phát triển thị trường của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gỞn đây 36 7.1. Thị trường Mỹ 36 7.2. Thị trường EU 39 7.3. Thị trường Nhật Bản 44 7.4. Thị trường Canada 46 7.5. Thị trường Đông Âu 46 7.6. Thị trường Trung Đông 48 7.7. Thị trường các nước khác trong khu vực châu Á 57 HI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 53 1. Những điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp dệt may 53 2. Các cơ hội và thách thức đối vói các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi gia nhập W T O 56 3. Á p lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu hàng dệt may khác 59 3.1. Các quốc gia châu Á 59 3.2. Các nước Trung và Đòng Âu 60 3.3. Các nước cháu Mỹ 61 C H Ư Ơ N G 3: C Á C G I Ả I PHÁP N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C DOANH NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M 63 ì. CHƯƠNG TRÌNH TĂNG Tốc PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY 63 1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành Dệt may 63
- 2. M ụ c tiêu tăng tốc phát triển ngành Dệt may đến n ă m 2010 65 3. C h u ô n g trình tăng tốc đầu tư của ngành Dệt may 66 li. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP vĩ M Ô 67 1. Các chính sách kinh tế vĩ m ô 67 1.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư và sử dụng vốn có hiệu quả 67 1.2. Chính sách tỷ giá hối đoái 69 1.3. Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu 70 2. Các chính sách thương mại 71 3. T ổ chúc tốt hệ thông thông tin và hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tìm hiểu thị trường 71 4.1. Thị trường Mỹ 7 4 4.2. Thị trường EU 74 4.3. Thị trường Nhật Bản 75 4.4. Thị trường Đông Ầu 75 4.5. Thị trường Trung Đông 76 4.6. Các thị trường khác 76 5. Các giải pháp về quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực 77 n i . HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP VI M Ô 78 1. Đ ầ u tư đổi mói công nghệ 78 2. Quy hoạch và sứp xếp lại sản xuất 80 3. N â n g cao năng lục quản lý chất lượng sản phẩm 80 4. Các chiên lược đào tạo nguồn nhản lực 81 5. T ổ chức sản xuất kinh doanh 82 IV. CÁC KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 87
- LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa và phát triển kinh tế của nước ta, ngành Dệt may đóng một vai trò rất quan trọng. Bên cạnh nhiệm vụ cung cấp hàng hoa cho thị trường trong nước, đáp ứng nhu cầu của nhân dãn thì ngành Dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho các sản phữm xuất khữu và mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Nhận thức được "xuất khữu là nhịp cầu nối giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới", Nhà nước ta đã ngày càng có nhiều ưu tiên và quan tâm chú trọng đến sự phát triển của ngành Dệt may. Do vậy mà những năm qua, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển về nhiều mặt từ đổi mới trang thiết bị hiện dại, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý thích ứng với cơ chế thị trường, nâng cao năng suất, chất lượng, cải tiến mẫu mã.... Tuy nhiên, liệu ngành Dệt may nước ta trong thời gian tới có tiếp tục phát triển, giữ vững được vị t í là một r trong những ngành công nghiệp xuất khữu mũi nhọn của nền kinh tế hay không - vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trên những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trường thế giới của mặt hàng này cũng như những lợi thế và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, em đã lựa chọn đề t i khoa Khoa luận tốt nghiệp là: à "Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam" Nội dung của Khoa luận tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Ì
- Khoa luận tốt nghiệp sử dụng một số phương pháp chủ yếu như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp, thống kê các số liệu, rồi đi sâu vào phân tích và so sánh dể giải quyết các yêu cầu mà để tài đặt ra. Em rạt mong nhận được sự đóng góp và ý kiến quý báu của các thầy cô giáo. Đổng thời, em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của các thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại thương trong hơn 4 năm em học tập tại trường và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo, Ths.Nguyễn Lệ Hằng cũng như sự hỗ trợ của các cán bộ nhân viên Vụ Xuạt nhập khẩu, Vụ Âu Mỹ - Bộ Thương mại, Tập đoàn Dệt may Việt Nam VINATEX đã giúp em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. 2
- CHƯƠNG Ì C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH V À N Ă N G Lực CẠNH TRANH ì. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 1 Khái niệm . Trước Đ ạ i h ộ i Đ ả n g V I , ở nước ta thường dùng thuật n g ữ t h i đua, c o i thi đua là m ộ t khẩu hiệu hoạt động. Điều này cũng dễ hiểu vì cơ sở k i n h tế là c h ế độ công hữu về tư l i ệ u sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể c h i ế m vị trí tuyệt đối trong xã hội. Chính cơ sở k i n h tế đó đã sản sinh ra cơ c h ế quản lý k ế hoạch hoa tập trung, quan liêu, bao cấp. T r o n g hệ thống k i n h tế k ế hoạch hoa tập trung, các chỏ thể k i n h tế không có quyền t ự do quyết định cái gì sẽ được sản xuất, cái gì sẽ được tiêu dùng. N h à nước giải quyết ba vấn dề trung tâm: sản xuất cái gì? sản xuất như t h ế nào? và phân phối cho ai? và các cơ sỏ k i n h tế chỉ còn làm cái việc t h i đua v ớ i nhau để hoàn thành k ế hoạch N h à nước giao. Sau Đ ạ i h ộ i Đ ả n g V I , nền k i n h tế chuyển dần từ cơ c h ế k ế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý cỏa N h à nước. Theo cơ chế này, cấc doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề trọng tâm trong k i n h doanh v ớ i mục đích sinh l ờ i . Vì vậy, sau Đ ạ i h ộ i Đ ả n g V I , chúng ta thay thuật n g ữ t h i đua bằng thuật n g ữ t h i đua mang tính chất k i n h doanh, đó là cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh. Các học thuyết k i n h tế thị trường, dù là trường phái nào đều thừa nhận, cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền k i n h tế thị trường, nơi m à cung- cẩu và giá cả hàng hoa là những nhân t ố cơ bản cỏa thị trường, là đặc trưng cơ bản cỏa cơ c h ế thị trường, cạnh tranh là l i n h h ổ n sống cỏa thị trường. Cạnh tranh là m ộ t hiện tượng k i n h tế - xã h ộ i phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên có các quan n i ệ m khác nhau về cạnh tranh, đặc biệt là phạm v i cỏa thuật n g ữ này. C ó thể dẫn ra như sau: 3
- Theo Cấc M á c : "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh giữa các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận l ợ i trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoa để thu được l ợ i nhuận siêu ngạch".[12-13-]. Cuốn T ừ điển rút g ọ n về k i n h doanh định nghĩa: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà k i n h doanh trên thị trường nhằm giành cùng mầt loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng m ầ t loại khách hàng về phía mình". [Ì 2-14]. Theo từ điển Bách khoa V i ệ t Nam thì: "Cạnh tranh (trong k i n h doanh) là hoạt đầng ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoa, giữa các thương nhãn, các nhà k i n h doanh trong nền k i n h tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều k i ệ n sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất". [6-27-] D i ễ n đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và phát triển k i n h t ế ( O E C D ) cho rằng: "Cạnh tranh là khái n i ệ m của doanh nghiệp, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". [2]. Qua các định nghĩa trên, có thể tiếp cận về cạnh tranh như sau: - T h ứ nhất, k h i nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. - T h ứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là m ầ t đối tượng cụ thể nào đổ m à các bên đều m u ố n giành giật (mầt cơ hầi, m ầ t sản phẩm, m ầ t d ự án.. .)• M ụ c đích c u ố i cùng là k i ế m được lợi nhuận cao. - T h ứ ba, cạnh tranh diễn ra trong m ầ t môi trường cụ thể, có các ràng buầc chung m à các bên tham gia phải tuân t h ủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều k i ệ n pháp lý, các thông lệ k i n h doanh... - T h ứ tư, trong quá trình cạnh tranh các c h ủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm, canh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh n h ờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán... 4
- V ớ i cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ k i n h tế m à ở đó các chủ thể k i n h tế ganh đua nhau tìm m ọ i biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu k i n h tế của mình, thông thường là c h i ế lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều k i ệ n m sản xuất và thị trường có l ợ i nhất. M ụ c đích c u ố i cùng của các chủ thể k i n h tế trong cạnh tranh là t ố i đa hoa l ợ i ích. Đ ố i với người sản xuất k i n h doanh là l ợ i nhuận, đối v ớ i người tiêu dùng là l ợ i ích tiêu dùng và sầ tiện l ợ i . M ụ c đích trầc tiếp của các hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể k i n h tế là giành những l ợ i thế để hạ thấp giá cả các y ế tố đầu vào của u các chu trình sản xuất k i n h doanh và nâng cao giá cả đầu ra sao cho mức chi phí thấp nhất nhưng có thể giành được mức l ợ i nhuận cao nhất. B ở i vậy, thầc chất của vấn đề cạnh tranh là vấn đề giành l ợ i t h ế về giá cả hàng hoa dịch vụ (mua- bán), đó cũng chính là con đường, phương thức để giành lấy l ợ i nhuận cao cho các c h ủ thể k i n h tế k h i tham gia thị trường. Cạnh tranh tất y ếu dẫn đế hình thành "giá cả trung bình" và " l ợ i nhuận n bình quân" về từng loại sản phẩm hàng hoa, dịch vụ trên thị trường. Vì thế, các chủ thể k i n h t ế là những người sản xuất, k i n h doanh k h i tham g i a thị trường với tư cách là người mua thì phải tìm đủ m ọ i t h ủ pháp để có thể mua được hàng hoa, dịch vụ (cần mua) với giá thấp hơn mặt bằng giá trị nói chung trên thị trường về cùng chủng loại, chất lượng hàng hoa để có thể hạ t ớ i mức thấp nhất giá thành sản xuất sản phẩm hàng hoa dịch vụ của mình. N g ư ợ c lại k h i họ xuất hiện v ớ i tư cách là người bán hàng hoa dịch vụ thì họ phải tìm đủ m ọ i cách để bán v ớ i giá cao hơn giá chung trên thị trường hoặc chí í giá bán t đó cũng phải bù đắp c h i phí sản xuất, lưu thông của họ. N ếu những yêu cầu đó không thành h i ệ n thầc thì h ọ sẽ bị loại ra k h ỏ i thị trường, bị loại ra k h ỏ i cạnh tranh và nguy cơ dẫn đến phá sản doanh nghiệp là khó tránh khỏi. Đ ố i v ớ i người tiêu dùng cũng vậy, nếu h ọ không có đủ sức mua và quỹ mua để trả "giá cân bằng" trên thị trường thì họ cũng bị loại ra k h ỏ i thị trường. 5
- 2. Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh được phân thành nhiều loại v ớ i các tiêu thức khác nhau: - D ư ớ i góc độ các chủ thể k i n h t ế tham g i a thị trường, có cạnh tranh giữa những nhà sản xuất (người bán) v ớ i nhau, giữa những người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng, và giữa những người mua v ớ i nhau. Ở đây cạnh tranh xoay quanh vấn đề: chất lượng hàng hoa, giá cả và các điều k i ệ n dịch vụ. - Xét theo quy m ô của cạnh tranh có: cạnh tranh của sản phẩm, cạnh tranh của doanh nghiệp và cạnh tranh của quực gia. - Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh có: cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh (biện pháp cạnh tranh phù hợp v ớ i pháp luật, tập quán, đạo đức k i n h doanh) và cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh (biện pháp cạnh tranh bằng những t h ủ đoạn, không hợp pháp và trái v ớ i chuẩn mực đạo đức trong k i n h doanh). - Xét theo hình thái của cạnh tranh có: cạnh tranh hoàn hảo, hay thuần tuy- đây là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của m ộ t loại hàng hoa là không thay đổi trong toàn bộ thị trường, b ở i vì người mua, người bán đều biết tường tận về các điều k i ệ n của thị trường; và cạnh tranh không hoàn hảo- đây là hình thức cạnh tranh chiếm ưu t h ế trong các ngành sản xuất m à ở đó người bán hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và t h ế lực có thể chi p h ự i được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường. Trong cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền n h ó m và cạnh tranh mang tính độc quyền. - D ư ớ i góc độ các công đoạn của sản xuất - k i n h doanh, người ta cho rằng có ba loại cạnh tranh: cạnh tranh trước k h i bán hàng, cạnh tranh trong quá trình bán hàng và cạnh tranh sau k h i bán hàng. Cạnh tranh này thể hiện qua phương thức thanh toán và dịch vụ. - Xét theo mục tiêu k i n h tế của các chủ thể trong cạnh tranh, có cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Đây là cách phân loại cạnh tranh của Các M á c dựa trên cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị 6
- trường, giá cả sản xuất và l ợ i nhuận bình quân. Cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu t h ụ m ộ t loại hàng hoa hoặc dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả đồng nhất đối v ắ i hàng hoa dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hóa dịch vụ dó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau. Doanh nghiệp chiến thắng sẽ m ở rộng phạm v i hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải t h u hẹp k i n h doanh, thậm chí bị phá sản; Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất là cuộc dấu tranh giữa cấc nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoa, dịch vụ trong các ngành k i n h tế khác nhau nhằm thu l ợ i nhuận và có tỷ suất l ợ i nhuận cao hơn so vắi vốn đã bỏ ra và đầu tư v ố n vào ngành có l ợ i nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm k i ế m những ngành đầu tư có l ợ i nhất nên đã chuyển v ố n t ừ ngành í l ợ i nhuận sang ngành có t nhiều l ợ i nhuận. Sau m ộ t thời gian nhất định, sự điều chuyển t ự nhiên theo tiếng g ọ i của l ợ i nhuận này vô hình chung hình thành nên sự phân p h ố i v ố n hợp lý giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả c u ố i cùng là các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau v ắ i số v ố n bằng nhau chỉ t h u được l ợ i nhuận như nhau. - Xét theo p h ạ m v i lãnh thổ, có cạnh tranh trong nưắc và cạnh tranh quốc tế. Cạnh tranh quốc t ế có thể diễn ra ngay ở thị trường n ộ i địa, đó là cạnh tranh giữa hàng hoa trong nưắc sản xuất v ắ i hàng hoa ngoại nhập. Cạnh tranh k i n h tế quốc tế là cạnh tranh k i n h tế đã vượt ra k h ỏ i phạm v i quốc gia, tức là cạnh tranh giữa các chủ thể k i n h tế trên thị trường t h ế g i ắ i . Sở dĩ như vậy là do tác động của cuộc cách mạng k h o a học- công nghệ, phân công lao động quốc tế đã phát t r i ể n sâu, rộng, sự phát triển lực lượng sản xuất xã h ộ i có tính chất quốc tế và do quá trình m ở rộng thị trường trên q u y m ô toàn t h ế g i ắ i . Chủ t h ể trực tiếp tham g i a vào cạnh tranh quốc tế, trưắc hết, là các doanh nghiệp, b ở i l ẽ , doanh nghiệp là c h ủ thể trực tiếp thực hiện việc sản xuất k i n h doanh hàng hoa và dịch vụ. 7
- li. KHÁI NIỆM NÂNG Lực CẠNH TRANH 1. Khái niệm Trên thực tế đang t ổ n tại nhiều quan n i ệ m khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Song tựu chung lại, k h i tiếp cận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần chú ý tới b ố n vấn đề cơ bản sau: - M ộ t là, trong điều k i ệ n k i n h tế thị trường, phải lấy yêu cầu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. B ở i l ẽ , yêu cầu của khách hàng vợa là mục tiêu, vợa là động lực của sản xuất, k i n h doanh. Cùng m ộ t loại sản phàm, các n h ó m khách hàng khác nhau có yêu cầu rất khác nhau. - H a i là, y ế u t ố cơ bản tạo nên sức mạnh t r o n g việc lôi kéo khách hàng phải là thực l ự c của doanh nghiệp. Thực lực này c h ủ y ế u được tạo thành t ợ những y ế u t ố n ộ i t ạ i của doanh nghiệp và được t h ể h i ệ n ở u y tín của doanh nghiệp. - Ba là, k h i nói tới nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp luôn h à m ý so sánh v ớ i các đ ố i t h ủ cạnh tranh trên thị trường. M u ố n tạo nên năng lực cạnh tranh thực thụ, doanh nghiệp phải tạo nên l ợ i t h ế so sánh so với các đối thủ cạnh tranh. Chính n h ờ l ợ i t h ế này, doanh nghiệp có thể g i ữ được khách hàng của mình và lôi kéo khách hàng của cấc đối thủ cạnh tranh. - B ố n là, các biểu hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có quan hệ ràng buộc nhau. M ộ t doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mạnh k h i nó có khả năng thoa m ã n đầy đủ nhất tất cả những yêu cầu của khách hàng. Song khó có doanh nghiệp nào có thể dạt được yêu cầu này, thường thì có l ợ i t h ế về mặt này, l ạ i có t h ế y ế u về mặt khấc. B ở i vậy, việc đánh giá đúng đắn những mặt mạnh và mặt y ế u của tợng doanh nghiệp có ý nghĩa trọng yếu v ớ i việc tìm các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh. - D o dó, có thể hiểu: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và l ợ i t h ế của doanh nghiệp so v ớ i các đ ố i t h ủ cạnh tranh khấc trong 8
- việc thoa m ã n tốt nhất các đòi h ỏ i của khách hàng để t h u l ợ i ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế. 2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đưa ra các hệ thống chỉ tiêu khác nhau phản ánh năng lực cạnh tranh của m ộ t doanh nghiệp. Theo quan điểm của M. Porter, năng lực cạnh tranh dựa vào các chỉ tiêu phản ánh sức mạnh nguồn lực. Theo quan điểm tân cẩ điển, năng lực cạnh tranh dựa vào các chỉ tiêu phản ánh chi phí và năng suất lao động. Theo quan điểm tẩng hợp, năng lực cạnh tranh dựa vào các chỉ tiêu phản ánh về l ợ i nhuận và thị phẩn. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của m ộ t doanh nghiệp là chỉ tiêu tẩng hợp từ nhiều chỉ tiêu khác nhau, vì vậy, việc đưa ra m ộ t hệ thống chỉ tiêu nhất định làm cơ sở so sánh năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau là rất khó. Hệ thống chỉ tiêu mang tính tẩng hợp toàn diện bao g ồ m b ố n n h ó m chỉ tiêu sau: * N h ó m chỉ tiêu phản ánh hiệu quả k i n h doanh V ớ i nghĩa thông thường, hiệu quả k i n h doanh của m ộ t doanh nghiệp được hiểu là mức chênh lệch giữa đầu ra và đầu vào. Giá trị đầu vào được xác định b ở i các nhân t ố tham gia vào quá trình sản xuất như lao động, đất đai, quản lý, công nghệ... Giá trị đầu ra được xác định b ở i giá bán các sản phẩm và dịch vụ m à doanh nghiệp đó cung ứng ra thị trường. M ộ t doanh nghiệp k i n h doanh hiệu quả là doanh nghiệp có k h ả năng tăng mức chênh lệch giá trị đầu ra so với giá trị đầu vào càng lớn. - Chỉ số ROA R O A = L ợ i nhuận sau thuế/ Tẩng tài sản có Chỉ số R Ũ A (return ôn asset) cho nhà phân tích thấy được k h ả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra thu nhập t ừ tài sản có. Nói cách khác, R O A 9
- giúp nhà phân tích xác định hiệu quả k i n h doanh tính trên Ì đồng tài sản có. R Ũ A l ớ n chứng tỏ hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp có cơ cấu tài sản hợp lý. T u y nhiên, nếu R Ũ A quá lớn, nhà phân tích sẽ l o lắng vì r ủ i ro luôn song hành cùng v ớ i l ợ i nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán là rất cựn thiết, nó giúp cho nhà phân tích có thể rút ra nguyên nhân thành công hay thất bại của doanh nghiệp. - Chỉ số R O E R O E = L ợ i nhuận sau thuế/ V ố n t ự có R O E ( r e t u m ôn equity) là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của Ì đồng vốn tự có. N ó cho biết l ợ i nhuận sau thuế m à các cổ đông có thể nhận được từ việc đựu tư v ố n của mình. Nếu ROE quá l ớ n so v ớ i R O A chứng tỏ v ố n của doanh nghiệp c h i ế m tỷ trọng nhỏ so v ớ i v ố n huy động và vốn đi vay. - Chỉ số C O I C O I = Tổng c h i phí/ Tổng thu nhập Chỉ số C O I (cost ôn income) tính toán k h ả năng bù đắp c h i phí từ các nguồn thu nhập của doanh nghiệp. Đây cũng là chỉ số đo lường hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp. Thông thuồng, chỉ số này phải nhỏ hơn 1. N ế u C O I lớn hơn Ì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động k é m hiệu quả và đang có nguy cơ phá sản trong tương lai. * N h ó m chỉ tiêu phản ánh mức độ thoa m ã n của khách hàng Đây là n h ó m chỉ tiêu mang tính tổng hợp nhất và có thể nói là quan trọng nhất theo quan điểm Marketing, vì suy cho cùng, các doanh nghiệp cạnh tranh v ớ i nhau là để t h u hút được nhiều khách hàng thông qua việc thoa m ã n tốt nhất nhu cẩu của họ. Nhìn chung, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng k h i họ nhận được sản phẩm, dịch vụ đúng (đáp ứng đúng mục đích giao dịch), chất lượng đúng (như họ m o n g đợi), giá cả đúng ( h ọ cho rằng hợp lý) và thời gian đúng (không quá lâu). N h ó m chỉ tiêu này c h ủ y ế u được đánh giá theo khía cạnh kết quả của vấn đề, cụ thể là: - Tốc độ tăng trưởng/ suy g i ả m số lượng khách hàng, và 10
- - Tốc độ tăng trưởng/ suy giảm thị phẩn. * N h ó m chỉ tiêu phản ánh chất lượng hàng hoa, dịch vụ Chất lượng hàng hoa, dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của m ọ i doanh nghiệp. Vì vậy, chất lượng hàng hoa, dịch vụ ngày nay không đơn giản là m ộ t l ợ i thế cạnh tranh m à nó mang ý nghĩa sống còn đối v ớ i m ổ i doanh nghiệp. Các công trình trước đây về chất lượng hàng hoa, dịch vụ đều đi đến hai kết luận cơ bản, đó là chất lượng hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp được đánh giá theo quan điểm chủ quan của khách hàng; và chất lượng hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp được khách hàng đánh giá c h ủ yếu dựa trên các tín hiệu vô hình trong quá trình giao dịch như sự t i n cậy, sự cảm tình, sự thuận tiện và sự thông cảm. * N h ó m chỉ tiêu phản ánh tính đổi m ớ i trong hoạt động k i n h doanh Q u á trình cạnh tranh thực chất là quá trình đổi m ớ i hoạt động của doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất với thị trường. Do thị trường luôn thay đổi, vì vậy khả năng đổi m ớ i l i n h hoạt trở thành chỉ tiêu phản ánh k h ả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, các đổi m ớ i tuy không phải lúc nào cũng gặt hái được thành công, song m ộ t doanh nghiệp không thể được coi là có k h ả năng cạnh tranh nếu luôn g i ữ nguyên tình trạng k i n h doanh của mình trong k h i các lực lượng cạnh tranh luôn phát triển sôi động không ngừng. Nói cách khác, chỉ tiêu đổi m ớ i là chỉ tiêu quan trọng phản ánh k h ả nàng cạnh tranh của các doanh nghiệp, bao g ồ m số lượng hàng hoa, dịch vụ mới, số lượng địa điểm phân phối m ớ i và những thay đổi khác trong quá trình cung ứng sản phẩm, cơ cấu tổ chức, chiến lược k i n h doanh, hệ thống quản lý... 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 3.1. Các yếu tố bên trong tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh thể hiện thực lực và l ợ i t h ế riêng của m ổ i doanh nghiệp, vì vậy, cấc y ế u t ố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải là các y ế u t ố thuộc môi trường bên trong, là các nguồn lực khác nhau m à bản thân m ổ i doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao các y ế u t ố đó để tạo nên năng lực cạnh tranh. li
- C ó nhiều cách phân loại các yếu t ố nguồn lực khác nhau trong bản thân m ỗ i doanh nghiệp, song nhìn chung đều quy về hai loại: nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình. - N g u ồ n lực hữu hình được hiểu là các nguồn lực có thể nhìn thấy được và lượng hoa được như các tài sản đất đai, vốn, m á y m ó c , thiết bị... - N g u ồ n lực vô hình được hiểu là các nguồn lực không thể nhìn thấy được và việc đánh giá chủ yếu bằng phương pháp định tính, khó định lượng như các ưu thế về sự khác biệt của các sản phẩm, trình độ công nghệ, chất lượng công nhân, uy tín đối v ọ i công chúng, năng lực quản trị của ban lãnh đạo... 3.1.1. Các nguồn lực hữu hình - Quy mô của doanh nghiệp. Trong nền k i n h tế h ộ i nhập, yếu tố vốn đối vọi doanh nghiệp trở nên rất quan trọng, nó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tiến hành thực hiện tốt các nội dung hoạt động của mình, là cơ sở để doanh nghiệp phát triển và m ở rộng quy m ô sản xuất kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh so vọi các doanh nghiệp khác trong khu vực và thế giọi. Đặc biệt đối vọi doanh nghiệp thương mại, quy m ô về vốn lọn sẽ là cơ sở, nề tảng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt n động sản xuất kinh doanh của mình nhằm huống tọi lợi nhuận cao nhất có thể. Còn nếu doanh nghiệp tham gia vọi quy m ô nhỏ thì phải chấp nhận bất l ợ i vềchi phí, do đó rất khó có thể cạnh tranh vọi các doanh nghiệp khác trên thị trường. - Trình độ công nghệ. Tình trạng m á y m ó c thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng m ộ t cách sâu sắc t ọ i năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. N ó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của m ộ t doanh nghiệp và tác động trực tiếp tọi chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ sản xuất, m á y m ó c thiết bị cũng ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm. M ộ t doanh nghiệp có trang thiết bị m á y m ó c hiện đại thì sản phẩm của h ọ nhất định có chất lượng cao. N g ư ợ c lại, không có m ộ t doanh nghiệp nào có thể nói là có năng lực cạnh tranh cao k h i m à trong tay họ là cả hệ thống m á y m ó c cũ kỹ lạc hậu. 3.1.2. Các nguồn lực vô hình 12
- - Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh. Do môi trường k i n h doanh luôn ớ trạng thái không ổn định, thay đổi một cách chóng mặt, đòi hòi các doanh nghiệp m u ố n t ồ n tại và phát triển được phải l i n h động thích úng với các biến động đó, nếu không doanh nghiệp sẽ trở thành lạc hậu và bị loại k h ỏ i cuộc. N h u cụu luôn thay đổi, vòng đời sản phẩm bị rút ngắn, các sản phẩm thay t h ế liên tục xuất hiện với chất lượng, mụu mã, công dụng cao hơn. Do vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá bởi sự linh hoạt và biết thực hành của doanh nghiệp để luôn đáp úng được nhu cụu luôn thay đối của thị trường. Sự l i n h hoạt và biết thực hành trong quản lý sẽ giảm được tỷ lệ chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp. - Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý. Đây là yêu tô quyết định hiệu quả sản xuất k i n h doanh, qua đó ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trình độ, năng lực của các thành viên trong ban giám đốc ảnh hưởng rất l ớ n đến kết quả k i n h doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ, có khả năng đánh giá, có m ố i quan hệ tốt với bên ngoài, giàu k i n h n g h i ệ m và năng động, thì họ sẽ đ e m l ạ i cho doanh nghiệp không những lợi ích trước mắt, như tăng doanh thu, l ợ i nhuận m à còn đem lại cả uy tín và lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Đây m ớ i là yếu t ố quan trọng tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, trình độ tay nghề, chuyên m ô n nghiệp vụ của người lao động và lòng hăng say làm việc của họ cũng là một yếu t ố tác động mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Bới vì k h i tay nghề cao, chuyên m ô n cao cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao động thì tăng năng suất lao động là tất yếu. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thế tham gia và đứng vững trong cạnh tranh. - Quản trị chất lượng và hệ thống kiểm soát Quản trị chất lượng. Ngày nay, trong mói trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt do x u hướng toàn cụu hoa mang lại, các doanh nghiệp m u ố n gặt hái thành công không thể không đ ổ i m ớ i cung cách sản xuất và quán trị doanh nghiệp, đặc biệt là cách thức quản trị chất lượng. M ộ t hệ thống quán trị 13
- chất lượng tốt sẽ giúp cho ban lãnh đạo luôn ở t h ế chủ động, không bị rơi vào thế lúng túng k h i môi trường k i n h doanh thay đổi, đồng thời có k h ả năng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp m ộ t cách hiệu quả nhất. Hệ thống kiểm soát. H ệ thống k i ọ m soát doanh nghiệp là m ộ t bộ phận không thọ thiếu được trong toàn bộ quá trình quản trị chất lượng vì nó sẽ giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp biết được những điọm mạnh và điọm yếu của loại chiến lược k i n h doanh (bao g ồ m cả chiến lược cạnh tranh) đang lựa chọn, t ừ đó tìm cách điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp m ộ t cách thành công hơn. - Khả năng nắm bắt thông tin. Ngày nay, sự bùng n ổ của cuộc cách mạng thông tin, t i n học đã khẳng định vai trò to l ớ n của thông tin. Thông t i n về thị trường mua, bán, thông t i n về tâm lý và thị hiếu khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh... có ý nghĩa quan trọng đến việc ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Đ ủ thông tin và xử lý đúng thông tin, m ộ t mặt giúp cho doanh nghiệp hạn chế được r ủ i ro trong kinh doanh, mặt khác, thông qua thông tin có thọ tìm và tạo ra l ợ i t h ế so sánh của doanh nghiệp trên thương trường, chuẩn bị dưa ra đúng thời điọm những sản phẩm m ớ i thay thế đọ tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng hoa. Trong k h i thông tin đủ, đúng có thọ thúc đẩy thị trường m ộ t cách tích cực thì việc bưng bít thông t i n l ạ i tạo ra những nhu cẩu giả tạo và những hành v i cạnh tranh sai trái làm biến dạng thị trường. - Khả năng hợp tác hữu hiệu với các doanh nghiệp hữu quan. Tình trạng cạnh tranh quá gay gắt trong thị trường n ộ i địa cũng như trên thị trường thế g i ớ i sẽ làm g i ả m đáng kọ k h ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp của các nước k é m hoặc đang phát triọn. D o đó, cẩn phát huy vai trò của các hiệp h ộ i ngành hàng, tạo thành sự đồng nhất chật chẽ k h i m ở rộng k i n h doanh ra thị trường t h ế g i ớ i nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. - Danh tiêng và uy tín của doanh nghiệp. Danh tiêng và uy tín của doanh nghiệp t u y thuộc nguồn lực vô hình song có giá trị l ớ n lao trong việc tạo nên năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Danh tiếng và uy tín của 14
- doanh nghiệp được tạo nên từ chính mức độ thoa m ã n của khách hàng trong những lần giao dịch trước, t ừ những người quen biết truyền miệng, quảng cáo... Đ ế tạo được uy tín và danh tiếng, các doanh nghiệp phải có một quá trình lâu dài xây dựng và b ồ i đắp công phu. T r o n g k h i đó, uy tín và danh tiếng lại có thẩ bị mất đi trong m ộ t khoảng thời gian ngắn. Kết quả nghiên cứu của V i ệ n nghiên cứu Quản lý K i n h tế Trung ương và Chương trình phát triẩn liên Hợp Quốc công bố n ă m 2002 cho thấy, Ì khách hàng không hài lòng với sán phẩm dịch vụ m à mình đã tiêu dùng sẽ nói l ạ i với 11 khách hàng khác trong khi Ì khách hàng thỏa m ã n chỉ nói lại với 5 khách hàng. Điều đó nói lên vai trò quan trọng của danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp trong việc thu hút khách hàng. - Môi trường văn hoa trong doanh nghiệp. Không khí làm việc trong doanh nghiệp, động cơ cá nhân của m ỗ i thành viên và chất lượng của con người là m ộ t nhân t ố quan trọng trong cạnh tranh. Sức mạnh của doanh nghiệp không phái chỉ t ổ n tại trong một số cá nhân hay m ộ t n h ó m m à trong sự đoàn kết, nhất t í hết mình vì sự sống còn của doanh nghiệp. M ộ t m ồ i trường làm r việc tốt, một t i n h thẩn làm việc vì tập thế sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho sự phái triến của doanh nghiệp. 3.2. Các yêu tô bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3.2.1. Các nhân tố quốc tế * Các nhân tô chính trị: - M ố i quan hệ giữa các Chính phủ: K h i các m ố i quan hệ trớ nén thù địch, thì sự m â u thuẫn giữa hai Chính phủ có thế hoàn toàn phá huy các m ố i quan hệ k i n h doanh giữa hai nước. N ế u m ố i quan hệ chính trị song phương được cải thiện sẽ thúc đẩy thương m ạ i phát triẩn, tạo điẩu kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp trong k i n h doanh. - Các tổ chức quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triẩn và vận dụng các chính sách biẩu l ộ nguyện vọng chính trị của các quốc gia thành viên. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty Vĩnh Hoàn
79 p | 1811 | 489
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ Nhất
54 p | 1586 | 243
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp marketing Mix nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng thuộc khách sạn Wooshu-Biên Hòa
66 p | 592 | 109
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
119 p | 446 | 92
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
112 p | 275 | 87
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các định chế tài chính và vai trò đối với thị trường chứng khoản Việt Nam - thực trạng và đề xuất
104 p | 333 | 78
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển ở cảng Hải Phòng để đáp ứng nhu cầu hộ nhập quốc tế
97 p | 248 | 72
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh
84 p | 395 | 70
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không của Vietnam Airlines
102 p | 300 | 70
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng tại cảng Long Bình
67 p | 448 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các biện pháp marketing góp phần quảng bá hình ảnh của Vịnh Hạ Long
114 p | 250 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Haproximex
108 p | 169 | 35
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp đối với việc lựa chọn thị trường mục tiêu cho Công ty may liên doanh Kyung - Việt
105 p | 182 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần kí thương Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
99 p | 141 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở công ty TNHH phân phối FPT
119 p | 156 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010
96 p | 157 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố tác động đến tình hình cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) CN Bình Tây giai đoạn 2013-2015
93 p | 52 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp
63 p | 10 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn