GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển<br />
vượt bậc, hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, nhịp sống người dân cũng trở<br />
nên tất bật hơn, yếu tố về thời gian, an toàn trong sử dụng sản phẩm trở nên quan<br />
trọng. Vì vậy, thói quen mua sắm của rất nhiều người dần thay đổi nhằm đảm bảo an<br />
toàn, tiết kiệm thời gian. Nếu như trước đây họ chỉ mua sắm tại các chợ, các tiệm tạp<br />
<br />
mua được các sản phẩm đảm bảo an toàn và chất lượng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
hóa thì nay người tiêu dùng đã tìm đến với các siêu thị.Họ sẽ tiết kiệm được thời gian,<br />
<br />
H<br />
<br />
Với chất lượng cuộc sống ngày càng cao, xu hướng khách hàng đến với siêu thị<br />
<br />
tế<br />
<br />
ngày càng tăng nhiều đòi hỏi chất lượng dịch vụ của siêu thị phải không ngừng hoàn<br />
thiện. Trong đó mặt hàng nông sản trước đây được cho rằng rất khó để tiêu thụ tại các<br />
<br />
h<br />
<br />
siêu thị bán lẻ, thì nay do nhu cầu về an toàn thực phẩm và tiết kiệm thời gian trong<br />
<br />
in<br />
<br />
tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng đã tìm đến với siêu thị để mua và sử dụng các<br />
mặt hàng nông sản nhiều hơn. Cùng với đó là sự đòi hỏi nhu cầu bậc cao trong tiêu<br />
<br />
cK<br />
<br />
dùng nông sản của người dân không chỉ là nhu cầu sinh lý, mà họ còn có nhu cầu an<br />
toàn và nhu cầu xã hội trong phong cách tiêu dùng của mình.Nó thể hiện một xu thế đi<br />
<br />
họ<br />
<br />
chợ mới của khách hàng.<br />
<br />
Trước tình hình nhu cầu chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ mua thực phẩm và<br />
hàng hóa nông sản như vậy đòi hỏi các siêu thị phải hiểu rõ hơn về nhu cầu mua và sử<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
dụng của khách hàng nhằm đảm bảo cung ứng đủ lượng, đa dạng mặt hàng, đảm bảo<br />
chất lượng và an toàn thực phẩm tại siêu thị của mình. Trước tình hình đó tôi mạnh<br />
dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị<br />
Big C Huế” nhằm nhìn lại và đánh giá tình hình tiêu thụ nông sản hiện tại của siêu thị<br />
để biết được sự thành công cũng như khó khăn mà siêu thị đang gặp phải. Từ đó có<br />
những biện pháp nâng cao và có những kiến nghị lên các cơ quan và bộ phận có thẩm<br />
quyền trong và ngoài siêu thị Big C.<br />
<br />
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa<br />
<br />
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hàng hóa nông sản và tiêu thụ hàng<br />
hóa nông sản.<br />
Phân tích thực trạng kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big<br />
C Huế.<br />
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hoá nông<br />
sản tại siêu thị Big C Huế.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đến tình hình tiêu thụ nông sản tại<br />
siêu thị Big C Huế.<br />
<br />
H<br />
<br />
Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản<br />
tại siêu thị Big C Huế.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa nông<br />
<br />
h<br />
<br />
sản tại siêu thị Big C Huế?<br />
<br />
in<br />
<br />
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ nông sản tại siêu thị Big C?<br />
<br />
cK<br />
<br />
Khách hàng đánh giá như thế nào về tình hình bán hàng và tiêu thụ nông sản<br />
hiện tại của siêu thị Big C?<br />
<br />
Các giải pháp nào có thể đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông sản<br />
<br />
họ<br />
<br />
tại siêu thị Big C Huế?<br />
<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Nghiên cứu này được thực hiện tại siêu thị Big C Huế, trong khoảng thời gian<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
từ tháng 1 cho đến tháng 5/2012.<br />
- Đối tượng: các khách hàng đi mua hàng nông sản tại siêu thị Big C Huế.<br />
- Phạm vi nghiên cứu: Không gian là siêu thị Big C Huế.<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu<br />
Thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các bản thảo tài chính, kết quả hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết bán hàng, bản cân đối kế toán… của công ty; các<br />
báo; các nguồn dữ liệu từ các giáo trình; sách có liên quan.<br />
Thu thập dữ liệu sơ cấp và xác định kích thước mẫu: Thu thập đều tra bằng<br />
bảng hỏi.<br />
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa<br />
<br />
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật<br />
phỏng vấn khách hàng đến mua hàng nông sản tại siêu thị thông qua bảng câu hỏi chi<br />
tiết. Kích thước mẫu được xác định theo công thức cứ một biến trong bảng câu hỏi thì<br />
tương ứng với 6 bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi có 23 biến, ta xác định được kích thước<br />
mẫu sẽ là 138. nhưng để đảm bảo được lượng bảng hỏi thu về là đủ và không thiếu thì<br />
tôi tiến hàng đều tra khách hàng trên 150 bảng hỏi. Việc chọn mẫu được thực hiện theo<br />
phương pháp chọn mẫu xác xuất, cụ thể là phương pháp chọn mẫu hệ thống. Theo như<br />
<br />
uế<br />
<br />
số liệu khách hàng từ phía siêu thị cung cấp thì mỗi ngày siêu thị có trung bình 230<br />
đến 320 khách hàng đến mua hàng nông sản tại siêu thị, một tuần trung bình siêu thị<br />
<br />
H<br />
<br />
có 2100 khách hàng đến mua hàng. Khách hàng tập trung đông và nhiều chủ yếu là hai<br />
ngày cuối tuần thứ 7 và chủ nhật. 2 ngày chủ nhật và thứ 7 tôi chọn ra một ngày để<br />
<br />
tế<br />
<br />
điều tra, và chọn hai ngày trong số 5 ngày còn lại trong tuần. Tiến hành bốc thăm ngẫu<br />
nhiên tôi chọn được 3 ngày: Thứ 2 thứ 5 và thứ 7. Và ước tính theo quan sát tổng<br />
<br />
h<br />
<br />
lượng khách hàng trong ba ngày này của siêu thi là 921 người. Với mẫu tiến hanh đều<br />
<br />
in<br />
<br />
tra là 150, bước nhảy k được tính như sau:<br />
<br />
cK<br />
<br />
k = tổng thể/mẫu = 921/150 = 6.14<br />
Sau đó nghiên cứu tiến hành phát bảng hỏi cho khách hàng. Tôi chọn ngẫu<br />
nhiên một khách hàng để phát bảng hỏi đầu tiên và cứ cách 6 khách hàng thì sẽ hỏi<br />
<br />
họ<br />
<br />
một người cho đến khi đủ 150 bảng hỏi.<br />
Phương pháp tổng hợp và phân tích<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi theo thời gian: Phân tích các số liệu về một<br />
số chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, sản lượng hàng bán ra theo từng khoảng khắc thời<br />
gian liền nhau theo một tần xuất thời gian thống nhấ là một năm và một tháng.<br />
Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp và<br />
<br />
phân tích số liệu giúp nhận biết, đánh giá, rút ra bản chất của hiện tượng kinh tế, xã hội.<br />
Tổng hợp tài liệu ở các tài liệu được tiến hành dựa trên phương pháp tổng hợp<br />
mo ô tả các đặt tính của nguồn dữ liệu từ khách hàng đều tra như: độ tuổi, thu nhập,<br />
giới tính,… của khách hàng; Mô tả một số dữ liệu thống kê về doanh thu, sản lượng,<br />
số lượng hàng hóa, …..<br />
Vận dụng một số phương pháp tuyệt đối, tương đối, số bình quân giữa các mối<br />
quan hệ trong việc đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế<br />
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa<br />
<br />
Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh các dữ liệu về doanh thu, sản lượng<br />
hàng nông sản bản ra, lợi nhuận,… theo thời gian qua các năm, tháng.<br />
Phương pháp hạch toán: Hạch toán các chỉ số về kinh tế: doanh thu, lợi<br />
nhuận, sản lượng hàng bán ra, ….<br />
Phương pháp toán kinh tế: Phân tích nhân tố khám phá (làm rỏ ở phụ lục B)<br />
4. Nội dung nghiên cứu<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
uế<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
Chương 1: Lý luận thực tiền về tiêu thụ hàng hóa nông sản<br />
<br />
H<br />
<br />
Chương 2: Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản tại siêu thị Big C Huế<br />
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa nông<br />
<br />
tế<br />
<br />
sản tại siêu thị Big C Huế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: TS. Phan Vaên Hoøa<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ HÀNG HÓA NÔNG SẢN<br />
1.1. Lý luận về tiêu thụ hàng hóa nông sản và nhu cầu mua và sử dụng hàng hóa<br />
nông sản<br />
1.1.1. Nông sản và tiêu thụ nông sản<br />
Nông sản:<br />
Theo WTO và hiệp định nông nghiệp: Nông sản bao gồm một phạm trù khá<br />
<br />
uế<br />
<br />
rộng: các loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như:<br />
vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, rau quả tươi,….<br />
<br />
H<br />
<br />
- Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như: lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động<br />
<br />
tế<br />
<br />
- Các sản phẩm phái sinh như: Bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt, …..<br />
- Các sản phẩm được chế biến từ nông nghiệp như: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa,<br />
<br />
h<br />
<br />
xúc xích, nước ngọt, rượu bia, thuốc lá, bong xơ, da động vật thô,…<br />
<br />
in<br />
<br />
Theo văn phòng công nhân chất lượng (Bureau of Accreditation) viết tắt BoA:<br />
Nông sản là quá trình hay sản phẩm từ việc trồng trọt, thu hái (cho thực vật): ngũ cốc,<br />
<br />
cK<br />
<br />
café, hạt tiêu, hạt điều, bông, rau, củ, quả, và các nông sản khác…. Quá trình hay sản<br />
phẩm từ việc nuôi và đánh bắt (cho động vật): gia cầm gia súc.<br />
Theo cách nghĩ hiện nay thì nông sản là những sản phẩm trực tiếp do sản xuất<br />
<br />
họ<br />
<br />
nông nghiệp tạo ra có thể nằm dưới dạng thô chưa qua bất kỳ công đoạn chế biến nào<br />
như rau quả, hoặc chỉ mới qua sơ chế mà tính chất bên trong của sản phẩm chưa thay<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đổi như lúa mì được chế biến thành gạo.<br />
Tiêu thụ hàng hóa:<br />
Tiêu thụ là khái niệm kinh danh nhằm định hướng và thực hiện chuyển giao<br />
<br />
quyền sở hữu giữa người bán và người mua trên cơ sở đã thanh toán và thu tiền,<br />
đồng thời thực hiện việc tổ chức, điều hòa phối hợp các tổ chức trung gian khác<br />
nhau nhằm đảm bảo cho hàng hóa nông sản tiếp cận và khai thác tối đa các loại<br />
nhu cầu của thị trường.<br />
Hoạt động tiêu thụ đơn giản được hiểu là như sự trao đổi hàng hóa thông<br />
thường, xác định hành động tiếp nhận một sản phẩm mông muốn từ một cá nhân hay<br />
một tổ chức bằng cách đưa cho cá nhân hay tổ chức đó một thứ khác.<br />
<br />
SV: Phan Khaéc Thöôøng - K42 KDNN<br />
<br />
5<br />
<br />