PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Trên con đường thực hiện những cam kết với Tổ chức thương mại thế giới<br />
(WTO) khi gia nhập, Việt Nam đang dần đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế, xây<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dựng nền kinh tế nhiều thành phần đa sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trường, mở cửa<br />
<br />
U<br />
<br />
và hội nhập. Ngành kiểm toán Việt Nam không là một ngoại lệ nằm ngoài xu thế đó.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Thị trường kiểm toán nước ta vốn đã rất cạnh tranh nay còn có sự góp mặt của các<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
công ty kiểm toán nước ngoài với thương hiệu, uy tín đã được xây dựng lâu đời trên<br />
khắp thế giới khiến cho thị phần các công ty kiểm toán trong nước không tránh khỏi bị<br />
<br />
H<br />
<br />
co hẹp.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Đứng trước thách thức đó cùng với đặc thù là ngành cung cấp dịch vụ, một yêu<br />
cầu tất yếu đặt ra đối với các công ty kiểm toán Việt Nam là phải từng bước xây dựng<br />
<br />
K<br />
<br />
uy tín, thương hiệu cho mình trong lòng mỗi KH cũng như các đối tượng sử dụng kết<br />
<br />
C<br />
<br />
quả kiểm toán. Đó là một mục tiêu dài hạn được từng bước thực hiện thông qua từng<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
cuộc kiểm toán mà mỗi công ty kiểm toán cần đạt được bằng cách thoả mãn nhu cầu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
BCKT đáng tin cậy.<br />
<br />
IH<br />
<br />
KH, cung cấp dịch vụ kiểm toán có chất lượng nhưng đồng thời cũng phát hành các<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Tuy nhiên, trên thực tế, yêu cầu của KH đôi khi lại đi ngược lại mong muốn số<br />
<br />
G<br />
<br />
đông người sử dụng kết quả kiểm toán và có thể gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty<br />
<br />
N<br />
<br />
nếu KTV hoặc công ty kiểm toán dễ dàng thoả hiệp với KH. Sự sụp đổ của Athur<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Andersen là một bài học lớn cho các công ty kiểm toán về vấn đề này. Chính vì thế, để<br />
đạt được những giá trị lâu dài và bền vững, các công ty kiểm toán cần xây dựng và duy<br />
<br />
TR<br />
<br />
trì cho mình hệ thống KSCL kiểm soát chặt chẽ trong từng cuộc kiểm toán nhằm giữ<br />
cân bằng giữa đáp ứng nhu cầu KH và yêu cầu chất lượng thông tin của số đông những<br />
người sử dụng kết quả kiểm toán.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, Công ty TNHH Kiểm toán và Kế<br />
toán AAC (sau đây gọi tắt là Công ty hoặc AAC) luôn nỗ lực hết mình trong công tác<br />
KSCL hoạt động kiểm toán. Tuy nhiên, với đặc thù của ngành kiểm toán là khối lượng<br />
công việc lớn và dồn dập được thực hiện trong thời gian ngắn, cùng với những đặc điểm<br />
1<br />
<br />
về quy mô công ty, tình hình nhân sự, điều kiện vật chất… hoạt động KSCL của AAC<br />
không tránh khỏi có những hạn chế nhất định.<br />
Xuất phát từ thực trạng đó, em đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài: “Đánh giá<br />
hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm<br />
toán và Kế toán AAC” trong quá trình thực tập tại Công ty. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC và nhận diện những hạn chế trong hệ thống<br />
<br />
-H<br />
<br />
này, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động<br />
KSCL từ đó giúp Công ty kiểm soát rủi ro, giữ gìn và xây dựng uy tín của mình.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
- Đánh giá thực tiễn hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC của AAC.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Nhận diện các điểm hạn chế trong hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC của<br />
<br />
K<br />
<br />
AAC.<br />
<br />
C<br />
<br />
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác KSCL hoạt động kiểm toán<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
BCTC tại AAC. Qua đó, chất lượng thông tin của BCKT do Công ty phát hành<br />
<br />
IH<br />
<br />
được đảm bảo tốt hơn. Đồng thời Công ty cũng kiểm soát chặt chẽ hơn các rủi ro<br />
trong hoạt động của mình.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
N<br />
<br />
- Phạm vi:<br />
<br />
G<br />
<br />
- Đối tượng: hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC tại Công ty AAC.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
+ Không gian: Đề tài được thực hiện tại AAC và cuộc kiểm toán thực hiện tại Công<br />
ty CP A.<br />
<br />
TR<br />
<br />
+ Thời gian: Số liệu thực hiện tại Công ty CP A cho năm tài chính kết thúc vào ngày<br />
31/12/2011. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 01/2012 đến tháng 04/2012.<br />
+ Nội dung: Khoá luận xem xét về một khía cạnh của CLKT là mức độ thoả mãn<br />
của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan và độ tin cậy vào ý<br />
kiến kiểm toán của KTV. Theo đó, mục tiêu của hoạt động KSCL ở đây là nhằm<br />
hạn chế rủi ro cho Công ty và đảm bảo chất lượng thông tin của BCKT. Nội dung<br />
<br />
2<br />
<br />
nghiên cứu của khoá luận tập trung xoay quanh các hoạt động, chính sách của Công<br />
ty AAC để đạt được các mục tiêu này.<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Thu thập, nghiên cứu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành cùng các tài<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
liệu chuyên khảo có liên quan như giáo trình, sách báo về hệ thống KSCL hoạt động<br />
<br />
-H<br />
<br />
kiểm toán BCTC.<br />
<br />
- Thu thập tài liệu, thông tin về hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC tại<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
AAC thông qua quan sát, phỏng vấn, đọc tài liệu.<br />
<br />
H<br />
<br />
4.2. Phương pháp xử lý số liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Sau khi thu thập số liệu, người viết tiến hành phân tích, tổng hợp cũng như vận<br />
dụng các kiến thức về KSCL hoạt động kiểm toán BCTC để từ đó có cái nhìn tổng<br />
<br />
IH<br />
<br />
Khoá luận gồm có 3 phần:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
5. Cấu trúc khoá luận<br />
<br />
K<br />
<br />
quan về vấn đề nghiên cứu.<br />
<br />
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Được chia thành 3 chương:<br />
<br />
G<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC.<br />
<br />
N<br />
<br />
Chương 2: Hệ thống KSCL hoạt động kiểm toán BCTC tại AAC.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Chương 3: Các đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác KSCL<br />
<br />
TR<br />
<br />
hoạt động kiểm toán BCTC của AAC.<br />
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KSCL<br />
HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN BCTC<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Tổng quan về kiểm toán BCTC<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC<br />
<br />
-H<br />
<br />
“Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ<br />
do các KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý<br />
<br />
H<br />
<br />
có hiệu lực.”(GS.TS.NGƯT Nguyễn Quang Quynh và đồng nghiệp, năm 2006)<br />
<br />
IN<br />
<br />
Căn cứ theo mục đích thì kiểm toán có 3 loại: kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân<br />
<br />
K<br />
<br />
thủ, kiểm toán hoạt động. Trong đó, “kiểm toán BCTC là cuộc kiểm tra để đưa ra ý<br />
<br />
C<br />
<br />
kiến nhận xét về sự trình bày trung thực và hợp lý của BCTC của một đơn vị” (tập thể<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
giảng viên khoa Kế toán - Kiểm toán trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, năm 2008)<br />
<br />
IH<br />
<br />
Đối tượng trực tiếp của kiểm toán BCTC là các Bảng khai tài chính. Bộ phận<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
quan trọng của những Bảng khai này là BCTC. Trong đó: “ BCTC: Là hệ thống báo<br />
<br />
Đ<br />
<br />
cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận)<br />
<br />
G<br />
<br />
phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.”(VAS 200). Ngoài ra<br />
<br />
N<br />
<br />
Bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác như Bảng<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt (kể cả các bảng kê khai tài sản<br />
doanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá…) và các bảng khai theo yêu cầu riêng của<br />
<br />
TR<br />
<br />
chủ đầu tư.<br />
<br />
1.1.2 Mục tiêu<br />
Theo VAS 200 thì kiểm toán BCTC có 2 mục tiêu:<br />
- Kiểm toán BCTC giúp cho KTV và Công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận<br />
rằng BCTC có được trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được<br />
<br />
4<br />
<br />
chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên<br />
các khía cạnh trọng yếu hay không.<br />
- Kiểm toán BCTC giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót<br />
để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.<br />
<br />
U<br />
<br />
Đối với đơn vị được kiểm toán, kiểm toán BCTC góp phần nâng cao độ tin cậy<br />
<br />
BCTC và nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.<br />
<br />
Đối với người sử dụng thông tin, kiểm toán BCTC là căn cứ quan trọng để<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
-H<br />
<br />
<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.3 Vai trò<br />
<br />
Đối với tổng thể nền kinh tế, kiểm toán BCTC góp phần củng cố và nâng cao<br />
<br />
IN<br />
<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
những người sử dụng thông tin BCTC có thể đưa ra các quyết định kinh tế chính xác.<br />
<br />
K<br />
<br />
hiệu quả hoạt động kế toán tài chính nói riêng và quản lý kinh tế nói chung.<br />
<br />
C<br />
<br />
1.1.4 Khái quát về một qui trình kiểm toán BCTC<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Theo tập thể giảng viên bộ môn Kiểm toán trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh<br />
<br />
IH<br />
<br />
(2008) thì quy trình kiểm toán BCTC có thể phân thành ba giai đoạn chính là chuẩn bị,<br />
<br />
Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thực hiện và hoàn thành kiểm toán. Sau đây là nội dung khái quát từng giai đoạn:<br />
<br />
G<br />
<br />
- Tiền kế hoạch là quá trình kiểm toán tiếp cận với khách hàng nhằm thu thập<br />
<br />
N<br />
<br />
những thông tin cần thiết nhằm giúp cho họ hiểu về nhu cầu của khách hàng, đánh<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
giá khả năng phục vụ... Theo đó, hai bên ký hợp đồng kiểm toán hoặc thư cam kết<br />
<br />
TR<br />
<br />
kiểm toán.<br />
<br />
- Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động<br />
<br />
kinh doanh, tìm hiểu HTKSNB, đánh giá rủi ro, xác lập mức trọng yếu... để lập kế<br />
hoạch và chương trình kiểm toán, nhờ đó sẽ nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của<br />
cuộc kiểm toán.<br />
<br />
5<br />
<br />