Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
lượt xem 46
download
Đề tài Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nhằm trình bày tổng quan về hoạt động huy động vốn tại các Ngân hàng thương mại. Đưa ra thực trạng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn vào ngân hàng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ ố i NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dí lài ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY DỘNG VỒN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THU' Vì tu i Li ũ A i ĩ h Li ũ \ Ci Ly. OAVV Sinh viên thực hỉệit ĨA ': Ngfnyễri Thị Phương Anh L Lớp : Anh 16 Khóa : 42D Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đào Ngọc Tiến HÀ NỘI, 11/2007 ầm
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G H U Y Đ Ộ N G V Ố N T Ạ I C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 3 ì V Ó N V À VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG Đ ố i VỐN VỚI C Á C N G Â N . H À N G THUONG MẠI (NH ÍM) 3 1. Khái niệm Ngân hàng thương mại: 3 li. Khái niệm ĩ 1.2. Chức năng của Ngăn hàng thương mại 3 13. Các hoạt động chủ yếu của ngăn hàng thương mại 5 Ì .4. Vai trò của ngân hàng thương mại 8 2. Các nguồn vốn của Ngán hàng thương mại l i 2.1. Vốn tự có // 2.2. Vốn do ngăn hàng huy động từ bên ngoài 12 2.3. Vốn khác 14 3. V a i trò của hoạt động huy động vốn đối vấi ngân hàng thương mại 14 li. C Á C HÌNH THỨC HUY ĐỘNG V Ó N CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI... 17 1. Huy động tiền gửi 17 1.1. Tiền gửi thanh toán 17 Ì .2. Tiểu gửi tiết kiệm 17 2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 19 2.1. Trái phiếu Ngân hàng 19 2.2. Kỳ phiếu Ngân hàng 20 2.3. Chứng chỉ tiền gửi 20 3. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ N g â n hàng N h à nưấc: 21 3.1. Vay từ Ngân hàng Nhà nước 21 3.2. Vay từ các tổ chức tín dụng khác 21
- 3.3. Tình hình hoạt dộng kinh doanh của NHNo&PTNT VN trong thời gian qua 41 li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT VN 47 1. Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT VN 47 / .1. Cơ cấu vốn theo loại tiền 47 Ì .2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 50 Ì .3. Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể 52 2. Thực trạng hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT VN trong thời gian qua 53 2.1. Huy động tiền gửi 53 2.2. Huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá 58 2.3. Huy động thông qua các nguồn khác 59 HI. Đ Á N H GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT VN 61 1. Một số thành tích đạt được 61 Ì .1. Về cơ cấu nguồn vốn 61 1.2. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn: 62 13. Về khả năng đa dạng hoa sản phẩm huy động vốn 62 1.4. Về lãi suất huy động vốn 63 ì .5. Một số kết quả đạt được khác 63 2. Một số tồn tại và nguyên nhân 64 2.1. Một số tồn tại 64 2.2. Nguyên nhân 65 C H Ư Ơ N G 3: GIẢI P H Á P Đ A Y M Ạ N H HOẠT Đ Ộ N G HUY ĐỘNG V Ố N TẠI NHNO&PTNT VN 68 [ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CớA NHNO&PTNT TRONG THỜI GIAN TỚI . 68 1. Phương hướng phát triển đến năm 2010 6 8 2. Kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn trong thời gian tới 70
- li. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT VN 71 1. Đ a dạng hoa các hình thức huy động vốn 71 2. Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả cổng cụ lãi suất 77 3. Nâng cao chất lượng dọch vụ phát triển các dọch vụ mới 79 4. C h ú trọng đến hoạt động Marketing ngân hàng 81 5. Chính sách khách hàng 87 6. Đ ẩ y mạnh đầu tư cho hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng một cách đồng bộ 88 7. C h ú trọng phát triển nguồn nhân lực 90 8. Xây dựng hệ thông thu thập và xử lý thông tin hiệu quả 95 HI. MỘT số KIÊN NGHỊ 96 1. Kiên nghọ với N h à nước 96 1.1. Ôn định môi trường kinh tê vĩ mô 96 1.2. Năng cao tính hiệu quả của hệ thống pháp luật 96 13. Nâng cao tính hiệu quả của các chính sách tài chính và tiền tệ, lăng cường sự vững mạnh của hệ thống tài chính 97 2. Kiên nghọ đối với Ngân hàng N h à nước: 97 2.1. Đẩy mạnh phát triển các thị trường tài chính 97 2.2. Đẩy nhanh thực hiện cổ phẩn hoa các ngân hàng thương mại Nhà nước: 98 2.3. Xảy dựng một hệ thống thông tin ngân hàng cóng khai và hiệu quả 95 KẾT LUẬN 99
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng KKH Không kỳ hạn CKH Có kỳ hạn VND Việt Nam đồng USD United States Dollar (Đổng đô la Mỹ) ATM Automated teller machine (Máy rút tiền tự động) CAR Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) WB World Bank (Ngân hàng thế giới) FED Federal Reserve System (Cục dự trữ liên bang M ỹ ) ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á ) U T Đ T Uy thác đầu tư
- DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1: Sơ đồ tổ chức 33 Hình 2: Hệ thống tổ chức 34 Hình 3: Cơ cấu tổ chức cùa NHNo&PTNT Việt Nam 83 Biểu đồ 1: Vốn VND trong giai đoạn 2004 -30/06/2007 48 Biểu đồ 2: Vốn ngoại tệ quy đổi trong giai đoạn 2004 -30/06/2007 49 Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn 41 Bảng 2: Kết quả sử dụng vốn 43 Bảng 3: Kết quả các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại 44 Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 50 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn 51 Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn 51 Bâng 7: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể 52 Bảng 8: Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT VN 55 Bảng 9: Vốn huy động từ các TCKT-TCTD giai đoạn 2004-2007 57 Bảng 10: Phát hành giấy tờ có giá NHNo&PTNT VN giai đoạn 2004-2007 .58 Bảng 11: Vay NHNN và các TCTD giai đoạn 2004-2007 59 Bảng 12: Nguồn vốn UTĐT tại NHNo&PTNT VN giai đoạn 2004-2007 60 Bảng 13: Các ch t ê phấn đấu đến năm 2010 iu 70 Bảng 14 : Thống kẽ t ì h độ cán bộ công nhân viên NHNo rn 91
- Đấy mạnh hoại dọng huy động vốn tại NHNo&PTST Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU X u thế mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới và sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Chính đòi hỏi này đã đặt ra nhu cằu cấp thiết về vốn. Lịch sử phát triển kinh tế cũng đã khẳng định rằng vốn là yếu tố rất quan trọng, là một trong những nhu cằu hàng đằu cho việc đằu tư, xây dựng, mở rộng cơ sở hạ tằng... Nhận thức được tằm quan trọng đó, vãn kiện Đ ạ i hội Đảng lẩn thứ V U I chỉ rõ: "Chúng ta không thề thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nếu không huy động được nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn dài hạn trong nước. Nòng cốt đề thực hiện nhiệm vụ vô cùng quan trọng này phải là các Ngân hàng Thương mại, các công ty tài chính ". Thực tế, trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, hệ thống Ngân hàng Thương mại ở nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng đóng vai trò chủ chốt trong nhu cằu giao lưu vốn của nền kinh tế. Vì vậy trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoa, hiện đại hoa nước ta hiện nay, việc đẩy mạnh huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng là một tất yếu. Là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã có một số thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Thế nhưng để đạt được mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính tằm cỡ khu vực trong bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng t i chính ngày à càng gãy gắt thì một vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hiện nay là làm thế nào để đạt các mục tiêu về tăng trưởng nguồn vốn đáp ứng nhu cấu cho vay và đằu tư trong khi vẫn đảm bảo an toàn và giảm thiểu chi phí. Xuất phát từ nhu cằu đó, với những kiến thức đã được học và quá trình tìm tòi, nghiên cứu của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài "Đẩy mạnh hoạt Nguyên Thi Phương Anh Ì Lớp: AM -K42D
- Đẩy mạnh hoạt đọng huy đọng rốn tại NHNo&PTNT Việt Nam động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam." làm khoa luận tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khoa luận đã sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để nghiên cứu. Ngoài lời nói đầu, kết luận, nội dung chính của khoa luận được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương ảj Tổng quan về hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam . Do những sự hạn chế về kiến thức và nguồn t i liệu nên khoa luận này à không tránh khỏi những thiếu sót hoặc chưa rõ ràng cần được bổ sung thêm. Tôi x i n chân thành cảm ơn Thầy Đào Ngọc Tiến đã tận tình hướng dần và đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2007. Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Anh Nguyên Thỉ Pììưtmg Anh 2 Lớp: U6 -K42D
- Đẩy mạnh hoại động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI ì. V Ố N V À VAI T R Ò CỦA HOẠT Đ Ộ N G HUY Đ Ộ N G Đ Ố I V Ố N VỚI C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI (NHTM): 1. Khái niệm Ngàn hàng thương mại: 1.1. Khái niệm ơ Việt Nam, Luật các tổ chức Tín dụng được Quốc hội thông qua tháng 12/1997 quy định: "Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan". Luật Ngân hàng Nhà nước cũng do Quốc hội khoa 10 thông qua cùng ngày định nghĩa: "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này đế cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán". Như vậy, ngân hàng thương mại được khẳng định là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, trong đó có hai nghiệp vụ cơ bằn là: (1) nhận gửi của các cá nhãn, các tổ chức, các doanh nghiệp với nghĩa vụ hoàn trằ và (2) sử dụng các khoằn tiền gửi đó để cho vay hay chiết khấu và các nghiệp vụ khác. Các N H T M thu hút vốn bằng cách tiếp nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kì hạn... V ố n tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn của N H T M . N ó phằn ánh bằn chất của N H T M là "nhận gửi để cho vay". Bên cạnh đó, N H Í M còn huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng cường nguồn vốn kinh doanh. N H T M có thể vay vốn từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Tài chính hoặc các trung gian tài chính khác. 1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng: Nguyền Thi 1'hươittỉ Ánh 3 Lớp: Mồ - K42IÌ
- Đẩy mạnh hoại dộng huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam Đây là chức năng đặc trưng của N H T M , nó có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thực hiện chức năng này, N H T M đã huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cơ quan, đoàn thể, tiên tiết kiệm của dân cư... và sử dững cho vay nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. N H T M trong quan hệ tín dững: Cho vay Cho vay Người sở hữu . Người sờ hữu Người cho vay NHTM Người cho vay Trả nợ Trả nợ K h i thực hiện chức năng làm trung gian tín dững, N H T M đã tiến hành điều hoa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luân chuyển vốn của toàn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp. - Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán: N H T M với tư cách là thủ quỹ của các doanh nghiệp, thực hiện các dịch vữ thanh toán theo sự uy nhiệm của khách hàng. Trong quá trình thanh toán, ngân hàng đã sử dững giấy bạc ngân hàng thay cho vàng, sau đó sử dững các công cữ lưu thông tín dững thay cho giấy bạc ngân hàng (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán...)- Khi gửi tiền vào ngân hàng, khách hàng sẽ được ngân hàng đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi mót cách nhanh chóng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn, ở những địa phương khác nhau, m à nếu khách hàng tự thực hiện sẽ tốn kém và khó khăn, vì thế tiết kiệm được cho xã hội rất nhiều chi phí về lưu thông. - Ngán hàng thương mại cung cấp các dịch vụ tài chính - ngăn hàng: Trong quá trình thực hiện nghiệp vữ tín dững và ngân quỹ, ngân hàng có điều kiện thuận lợi về kho quỹ, về thông tin và có mối quan hệ rộng rãi với Nguyên Thi Phương Anh 4 Lớp: Mổ -K42I)
- Đẩy mạnh hoạt động huy động tốn lại NHNo&PTNT Việt Nam các doanh nghiệp nên có thể thực hiện thèm một số dịch vụ khác k è m theo như: tư vấn tài chính, đầu tư, g i ữ hộ giấy tờ, chứng khoán, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp... để được hưởng hoa hổng, sẽ vửa tiết kiệm được chi phí, vửa đạt hiệu quả cao. - Ngăn hàng thương mại tạo ra tiền: K h i có sự phân hoa trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên N H N N và các N H T M thì N H T M không còn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng. Nhưng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, N H T M có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại N H Í M . Đây chính là một bộ phận của lượng tiền giao dịch. Tử khoản dự trữ tâng lên ban đầu, thông qua việc cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạo nên số tiền gửi gấp nhiều lẩn số dự trữ tâng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này, đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ dư thửa và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán. Các chức năng của N H T M có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đổng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng. Trên đây là các chức năng cơ bản quan trọng nhất của NHTM. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của thị trường tiền tệ, hoạt động của các N H T M ngày càng phát triển, phong phú. Chính vì vậy, khi thị trường chứng khoán lần lượt ra đời thì các ngân hàng, đặc biệt là các N H T M đã mở rộng các nghiệp vụ của nó vào thị trường này và thực tế cho thấy k h i có sự tham gia của ngân hàng vào thị trường chứng khoán thì thị trường này trỏ nên hiệu quả hơn. 1.3. Các hoạt động chủ yêu của ngân hàng thương mại Qua nhiều năm phát triển, hoạt động của các ngân hàng đã không ngửng phát triển cả về hình thức và chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng Nguyên Thì Pìiưtnií> Anh 5 Lớp: U6 -K42D
- Đấy mạnh hoại dõng huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam cao của khách hàng và cũng là để thích nghi, tồn tại trong một nền kinh tế năng động và cạnh tranh song chúng ta vẫn có thể thấy được m ọ i hoạt động của ngân hàng vẫn xuất phát từ ba nghiệp vụ chính, bao gồm: 1.3.1. Hoạt động huy động vốn: Hoạt động này là hoạt động đầu tiên, là nền móng cho m ọ i hoạt động khác của một N H T M vì nhờ đó m à N H T M tạo ra nguồn vốn cho m ọ i hoạt động kinh doanh khác của mình. N H T M huy động vốn dưới các hình thổc sau: - Nhận tiền gửi của tổ chổc, cá nhân, và các tổ chổc tín dụng (TCTD) khác dưới hình thổc tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loai tiền gửi khác. - Phát hành chổng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chổc, cá nhân trong và ngoài nước. - Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chổc tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của NHNN. - Các hình thổc huy động vốn khác theo quy định của NHNN. V ớ i các N H T M , vốn huy động được càng nhiều thì khả năng cho vay càng lớn, tác dụng kích thích kinh tế và kiểm soát bằng đồng tiền càng phát huy được mạnh mẽ. Ở Việt Nam trong thời gian gần đây, huy động vốn qua ngân hàng là một trong những hoạt động cơ bản, quan trọng nhằm đáp ổng nhu cầu vốn cho công cuộc công nghiệp hoa và hiện đại hoa. 1.3.2. Hoạt dộng tín dụng N H T M được cấp tín dụng cho các tổ chổc, cá nhân dưới các hình thổc cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thổc khác theo quy định của NHNN. Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất, thường vào khoảng 6 0 % - 8 0 % tổng tài sản. - Cho vay: N H T M cho các tổ chổc, cá nhân vay vốn dưới các hình thổc sau: Nguyên Thi Phựímg Anh 6 Lớp: 1/6 - K42I)
- Đày manh hoại dộng huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam + Cho vay ngấn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. + Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, địch vụ và đòi sống. - Bảo lãnh: N H T M được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đổng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và khả năng tài chính của nó đối vắi một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một N H T M không được vượt quá một tỷ lệ nhất định so vắi vốn tự có của NHTM. - Chiết khấu: N H T M được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối vắi các TCTD khác. - Cho thuê t i chính: N H T M được hoạt động cho thuê tài chính nhưng à phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. Thời gian qua, hoạt động cho vay của các N H T M Việt Nam được m ở rộng tắi tất cả các thành phần kinh tế và dưắi nhiều hình thức như: cho vay vốn lưu động, cho vay vốn có định, cho vay đối vắi sinh viên, cho vay tiêu dùng, tín dụng thuê mua, tín dụng xoa đói giảm nghèo ở nông thôn... và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận như khuyến khích sản xuất, tăng sản lượng trong nền kinh tế, tạo việc làm... 1.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Đ ể thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, N H T M được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nưởc. Đ ể thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng vắi nhau thông qua NHNN, N H T M phải m ở tài khoản tiền gửi tại N H N N nơi N H T M đặt trụ sở chính và duy t ì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Hoạt động dịch vụ r thanh toán và ngân quỹ của N H T M bao gồm các hoạt động sau: - Cung cấp các phương tiện thanh toán. Nguyền /Vì Phương Anh 7 Lớp: U6 - K42D
- Đẩy mạnh hoại dộng huy động rón tại NHNo&PTNT Việt Nam - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN. - Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được N H N N cho phép. - Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được N H N N cho phép. 1.3.4. Các hoạt động khác Bên cạnh ba mảng nghiệp vụ truyền thống trên, N H T M còn thực hiện nhiều hoạt động khác như quản lý ngân quỹ, bảo lãnh, cho thuê tài chính, kinh doanh ngoại tệ, vàng, chứng khoán, bảo quản vật có giá, cung cầp các dịch vụ uy thác và tư vần, các dịch vụ bảo hiểm... 1.4. Vai trò của ngân hàng thương mại - Cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế: Khi tiến hành bầt kỳ hoạt động kinh doanh nào, điều đầu tiên m à chúng ta quan tâm đó chính là vốn - đẩu vào của mọi qui trình sản xuầt. T ừ nguồn vốn ban đẩu đó chúng ta sẽ mua sắm nguyên vật liệu, xây dựng nhà xuồng, đầt đai, thuê m ư ớ n nhân công... để bắt đầu cho hoạt động kinh doanh của mình. D ù trong bầt kỳ lĩnh vực nào, sản xuầt vật chầt hay cung cầp dịch vụ thì vốn luôn là m ố i quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuầt, đầu tư... Vì vậy vai trò của nguồn vốn đối với nền kinh tế là không nhỏ, nó đảm bảo cho sự ổn định, tính liên tục và sự phát triển của sản xuầt. M ộ t nhà kinh doanh có thể có được số vốn cần thiết từ nhiều nguồn khác nhau nhưng rõ ràng nguồn vốn ổn định nhầt và đa dạng nhầt vẫn là vốn vay từ các TCTD hay chính xác hơn là từ các ngân hàng. Thông qua nghiệp vụ huy dộng vốn, cho vay và đầu tư, ngân hàng đã huy động được các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, cho vay dưới các hình thức khác nhau đối với các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội, nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nguyền Thi l'hưưng Anh 8 Lớp: -K-I2I)
- Đấy mạnh hoạt dóng huy dộng vốn tại NHNo&PTST Việt Nam - Là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoa mãn nhu cầu thị trường trên m ọ i phương diện: giá cả, khối lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoa, thời gian, địa điửm. Đ ử có thử đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán... m à còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng nguyên vật liệu mới, m ở rộng quy m ô sản xuất một cách thích hợp... Những hoạt động này đòi h ỏ i một khối lượng lớn vốn đầu tư, nhiều khi vượt khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Do đó đử giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thử tìm đến N H T M đử x i n vay vốn nhằm thoa mãn nhu cầu đầu tư của mình. Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. - Tham gia thực hiện các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô Hệ thống N H T M thường có các phân ứng phù hợp với sự điều tiết của N H N N và Chính phủ, góp phần dẫn truyền ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ m ô đến nền kinh tế. Chẳng hạn k h i thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, N H N N phải sử dụng nhiều phương thức đử điều hoa lượng tiền trong lưu thông đử vừa cung ứng đủ phương tiện thanh toán, vừa giữ định đổng tiền ổn quốc gia. K h i đó, dưới tác động của các công cụ tiền tệ như tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, tỷ giá, l i suất... N H T M với chức năng tạo ã tiền và là một trong các chủ thử tham gia chủ yếu vào quá trình cung ứng tiền tệ sẽ có những phản ứng tích cực nhằm điều tiết lượng tiền trong lưu thông. Nguyên Thí Ưhưttỉig Anh 9 Lớp: 1/(5 -K42D
- Đẩy mạnh hoại động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Sam Mặc dù phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng là đặc quyền cùa N H N N nhưng phần lớn các công cụ của chính sách tiền tệ chỉ được thực t h i một cách có hiệu quả dưới sự hợp tác tích cực của các N H T M và các trung gian tài chính khác như việc chấp hành quy định d ự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt và việc nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư. Như vốy, N H Í M đóng một vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoa, đẩy nhanh tốc độ luân chuyến vốn trong nền kinh tế, đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy t ì sự ổn định của giá r trị đồng tiền và tỷ giá góp phẩn ổn định và phát triển nền kinh tế quốc gia. - Góp phần phân bổ, điều hoa vốn giũa các ngành, các vùng kinh tế tạo nên sự phát triển nhanh và đồng đều: Theo quy luốt thông thường thì vốn sẽ tốp trung vào những ngành có lợi nhuốn cao, ở những vùng có cơ sở hạ tầng phát triển và có ngổn nhân lực trình độ cao. Điều đó gây nên tình trạng thừa vốn của ngành này, vùng này song lại thiếu vốn ở ngành, vùng khác. Đ ể tạo ra sự đổng đều và cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, N H T M sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, đó là thu hút vốn thừa ở ngành, vùng này rồi chuyển sang các ngành, vùng khác đang có nhu cầu sử dụng vốn. Qua đó, tạo điều kiện thuốn lợi cho việc đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, thúc đẩy quá trình hình thành, phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa. - Là kênh dẫn vốn tốt nhất đảm bảo yêu cáu nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hư ng công nghiệp hoa, hiện đại hoa: Ngân hàng chỉ tốp trung cho những đối tượng là khách hàng có uy tín và sức cạnh tranh tốt vay vốn kinh doanh. Nói cách khác, ngân hàng sẽ không cho những đơn vị làm ăn kém hiệu quả hay những đơn vị thường xuyên bị ứ đọng vốn vay. Từ đó, ngân hàng buộc người đi vay vốn phải nâng cao chất lượng cũng như sử dụng hiệu quả vốn vay trong công việc kinh doanh của Nguyễn Thi Phương Anh 10 Lớp: Mồ -K42D
- Đẩy mạnh hoại động huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam mình. Điều đó đòi hỏi các nhà kinh doanh phải cân nhắc, tính toán thận trọng đảm bảo tính hiệu quả và khả thi của công việc kinh doanh để được vay vốn. Chính điều đó đã thúc đẩy việc xác lập cơ chế kinh tế thị trường, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Là cẩu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chinh quốc tế: Trong nền kinh tế thị trường khi m à các mối quan hệ tiền tệ hàng hóa ngày càng được mở rấng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hấi giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phát triển kinh tế của m ỗ i quốc gia luôn gắn liền và là mất bấ phận của nền kinh tế thế giới. Vì vậy nền tài chính của mỗi nước cũng phải hòa nhập với nền tài chính quốc tế. N H T M cùng các hoạt đấng kinh doanh của mình đóng mất vai trò vô cùng quan trọng trong sự hòa nhập này. V ớ i các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ ngân hàng khác, N H T M đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rấng. Thông qua các hoạt đấng thanh toán, bán buôn ngoại hối, quan hệ tín dụng với các N H T M nước ngoài, hệ thống N H T M đã thực hiện vai trò điểu tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận đấng của nền t i chính à quốc tế. 2. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 2.1. Vốn tự có Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được, thuấc sớ hữu của ngân hàng. V ố n này chiếm mất tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buấc khi thành lập mất ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định của vốn tự có, ngân hàng có thể chủ đấng sử dụng vào các mục đích khác nhau như: (trang bị cơ sở vật chất, mua sắm t i sản cố à định, văn phòng, kho tàng, trang thiết bị...) phục vụ cho bản thân ngân hàng, cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp ngân hàng gặp thua Nguyên Thi Phương Anh li Lớp: ị 16 K-I2I)
- Đẩy mạnh hoại động huy đọng rốn tại NHNo&PTNT Việt Nam lỗ. N ó còn là một trong những căn cứ quyết định đến khả năng và khối lượng vốn huy động của ngân hàng. N h ư vậy, quy m ô , sự tăng trưởng của vốn tự có sẽ quyết định đến năng lực, vị thế và sự phát triển của N H T M . V ố n tự có gồm các thành phần sau: 2.1.1. Vốn tự có cơ bản Vốn tự có cơ bản được thể hiện là vốn pháp định - vốn điều lệ. V ố n pháp định là vốn tối thiểu phải có khi thành lập ngân hàng còn vốn điều lệ do chủ sở hữu đóng góp, theo quy định tối thiểu phải bừng vốn pháp định. Các vốn này được ghi vào sổ ngân hàng và điều lệ hoạt động của ngân hàng. 2.1.2. V ôn tự có bổ sung Là vốn được hình thành từ các quỹ, tạo lập được trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Theo quy định của N H N N Việt Nam, hàng năm các TCTD được trích lập các quỹ sau: - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ nhừm tăng cường vốn tự có ban đầu. - Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro nhừm bảo toàn vốn điều lệ. - Ngoài các quỹ trên, vốn tự có bổ sung còn bao gồm: + Thặng dư vốn: là phần giá trị tăng thêm như chênh lệch giá trị do đánh giá lại tài sản cố định. + L ợ i nhuận không chia là các khoản m à sau khi ngân hàng đã trả hết các chi phí hoạt động kinh doanh, trả nợ trước cho người gửi tiền... số còn lại không chia cho các cổ đông. Khoản này phụ thuộc vào chính sách phát triển vốn của ngân hàng và quyền lợi tham gia cùa các cổ đông góp vốn. + Ngoài ra còn các quỹ khác như: quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng... 2.2. Vốn do ngăn hàng huy động từ bên ngoài Các ngân hàng thương mại có thể huy động nguồn vốn bên ngoài từ tiền gửi của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức dưới hình thức: tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Nguyên Thì Phương Anh 12 Lớp: Út, -K42D
- Đẩy mạnh hoại động huy động vỏn lại NHNo&PTNT Việt Nam Tiền gửi thanh toán bao gồm những khoản tiền m à cá nhân và tổ chức để tại ngân hàng dưới dạng tài khoản nhằm ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của họ. Ngân hàng sẽ làm nhiệm vụ giữ và thanh toán hị trong phạm v i số dư cho phép theo lệnh của chủ tài khoản. Nhìn chung, lãi suất của tiền gùi giao dịch rất thấp và do đó phí dịch vụ m à ngân hàng thu được cũng thấp nhưng bù lại ngân hàng lại có nguồn vốn luân chuyển với chi phí thấp. Tuy nhiên, việc sử dụng và quản lý nguồn vốn này rất phức tạp vì tính biến địng của nó rất cao. Tại Việt Nam, sau hơn 10 năm triển khai và thực hiện chủ trương mở rịng dịch vụ thanh toán của ngân hàng trong dân cư bằng cách mở rịng và sử dụng tài khoản cá nhân đã đạt được những thành tích đáng kể: thu hút được mịt lượng vốn thanh toán khá lớn trong nề kinh tế đặc biệt là n trên các địa bàn kinh tế phát triển như H à N ị i và thành phố H ồ Chí Minh. Tiền gửi tiết kiệm là nguồn tiề n tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân chưa có mục đích sử dụng nhất định, họ gửi vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn và sinh lời. Quy m ô của nguồn tiề n tiết kiệm khá ổn định vì vậy các ngân hàng rất quan tâm tới nguồn vốn này. Tại các nước phát triển như Việt Nam do thị trường chứng khoán còn chưa phát triển, môi trường đầu tư còn nhiều bất cập nên dân chúng có xu hướng thích gửi tiền vào hệ thống ngân hàng quốc doanh vì mục đích an toàn. Mặt khác, các ngân hàng còn phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, t á phiếu để thu hút thêm vốn vào ngân hàng. Đ ó là các công cụ nợ m à lãi ri suất của chúng rất hấp dẫn. Đ ể phát hành các loại giấy tờ này đạt hiệu quả cao, các ngân hàng phải nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường để quyết định quy m ô , mệnh giá, lãi suất và thời hạn thích hợp. Đ ể giải quyết vấn đềthiếu khả năng thanh toán tiền mặt tạm thời, các N H T M có thể vay vốn từ các TCTD khác, vay N H N N hoặc Bị Tài chính. Ở Việt Nam hiện nay, N H N N cho các N H T M vay dưới hai hình thức cho vay chiết khấu và cho vay tái cấp vốn. Cho vay chiết khấu là mịt trong những công cụ điề tiết của chính sách tiền tệ quốc gia. Lãi suất cho vay chiết khấu u Nguyên Thi Phương Anh 13 Lớp: MU -K42IÌ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này
121 p | 907 | 169
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty Generalexim
113 p | 621 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực tuyến trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành của công ty TNHH du lịch Bình Minh Việt Nam
89 p | 404 | 72
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam
110 p | 222 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)
100 p | 270 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
179 p | 329 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
97 p | 325 | 36
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động khai thác mặt hàng văn hóa phẩm ở tổng Công ty Sách Việt Nam trong 2 năm 2010 - 2011
9 p | 200 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa thông qua marketing địa phương
105 p | 119 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing trực tuyến tại Công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hạ Long
56 p | 65 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU
56 p | 85 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
84 p | 163 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010
96 p | 157 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 135 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch ở huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2011 - 2015
75 p | 77 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng điện tử của Công ty Cổ phần Giải pháp trực tuyến Thành Tín
68 p | 22 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quốc tế Bắc Việt Nam
74 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk
88 p | 116 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn