Khoá luận tốt nghiệp: Giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ
lượt xem 4
download
Khoá luận "Giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại ở Thanh tra Chính phủ trong giai đoạn từ 2021-2023 qua đó tìm ra nguyên nhân, ưu điểm, khuyết điểm yếu kém, rút ra những bài học kinh nghiệm; Đề xuất phương hướng và các giải pháp để hoàn thiện hoạt động giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ
- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ Sinh viên thực hiện : Đào Chí Đạt Mã sinh viên : 2005TTRA016 Hệ đào tạo : Chính quy Khoá học : 2020-2024 Lớp : Thanh tra 20A Hà Nội - 2024
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan khoá luận của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Anh Đào. Các số liệu và tư liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung thực, khách quan. Tôi xin cam đoan nhận hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về nội dung sử dụng trong bài khoá luận này./. Hà Nội 4 NGƯỜI CAM ĐOAN ĐÀO CHÍ ĐẠT
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian bốn năm học tập dưới mái trường Học viện Hành chính Quốc gia, c ng với sự tận t m và nhiệt huyết của th y cô đã truyền đạt cho m nh ng kiến th c qu báu liên quan đến ngành uật và chuyên ngành Thanh tra về l thuyết lẫn thực ti n, c ng như nh ng k năng sống gi p m có động lực h n đ vư t qua nh ng khó khăn bu i ban đ u khi bước vào trường. Điều đó khiến cá nh n m vô c ng biết n. Em xin đư c gửi lời c m n ch n thành tới cô TS. Phạm Thị Anh Đào - người đã tận t nh gi p đ m trong việc định hướng c ng như ch ra nh ng thiếu sót đ có th gi p m hoàn thành bài luận văn này. Bên cạnh đó, m mong muốn dành lời c m n tới anh/chị, cô/ch tại c quan Thanh tra Chính phủ đã nhiệt t nh gi p đ và ch b o đ m có th hoàn thành khoá luận này một cách tốt nhất. Em c ng xin gửi lời c m n đến gia đ nh và nh ng người th n đã đồng hành và động viên m trong quá tr nh thực hiện làm khoá luận tốt nghiệp. Do kiến th c còn hạn chế nên khóa luận không th tránh khỏi một số thiếu sót, kính mong đư c các th y cô giáo đưa ra nh ng nhận xét, góp đ bài hoàn thiện h n. Em xin ch n thành c m n Hà Nội 4 inh viên thực hiện Đào Chí Đạt
- DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung CBCC Cán bộ, công ch c KNHC Khiếu nại hành chính QLNN Qu n l nhà nước TTCP Thanh tra Chính phủ UBND Uỷ ban nh n d n
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 2 DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................ 3 MỤC LỤC ........................................................................................................ 4 PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1 2. T nh h nh nghiên c u đề tài .................................................................. 2 3. Mục tiêu nghiên c u .....................................................................................4 4. Đối tư ng và phạm vi nghiên c u................................................................4 5. Phư ng pháp luận và phư ng pháp nghiên c u ..........................................4 6. Kết cấu của đề tài ..........................................................................................5 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ......................................................... 6 1.1. Những vấn đề chung về giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ .............................................................................................................6 1.1.1. Khái quát chung về khiếu nại và giải quyết khiếu nại ................. 6 1.1.1.1. K i iệ v đặc điể k iếu ại ................................................. 6 1.1.1. . K i iệ v đặc điể iải qu ế k iếu ại ................................ 7 1.1.1.3. C ủ ể iải qu ế k iếu ại ........................................................ 8 1.1.1.4. Qu ề của c ủ ể a ia k iếu ại ......................................... 9 1.1.2. Khái quát chung về giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ............................................................................................... 11 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ................................................................................................ 11 1.1.2.2. Nguyên tắc của Thanh tra Chính phủ trong giải quyết khiếu nại ... 12 1.1. .3. Vai rò của T a ra C í p ủ ro iải qu ế k iếu ại .... 14 1.1. .4. T ẩ qu ề iải qu ế k iếu ại của T a ra C í p ủ ..... 14
- 1.1.2.5. Trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ...... 15 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ...........................................................................................................23 1.3.1. Yếu tố khách quan ....................................................................... 23 1.3.2. Yếu tố chủ quan ........................................................................... 25 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ......................................................................... 28 2.1. Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại tại Thanh tra Chính phủ ...........................................................................................................28 2.1.1. Tình hình khiếu nại tại Thanh tra Chính phủ ........................... 28 2.1.2. Thực trạng về trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại ................... 29 .1. .1. T ực rạ iếp ậ v xử lý đơ ............................................. 29 2.1.2.2. Thực trạng giải quyết đơn khiếu nại của Thanh tra Chính phủ .... 30 2.1.3. Thực trạng thực hiện quy định pháp luật về trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ...................................... 31 2.1.3.1. Một số mặt đạt được trong quy trình giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ............................................................................... 31 2.1.3.2. Một số bất cập trong quy trình giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ........................................................................................... 32 2.1.4. Đánh giá chung về giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ............................................................................................... 33 .1.4.1. Ưu điể ....................................................................................... 33 .1.4. . Hạ c ế ....................................................................................... 34 .1.4.3. N u ê â của ưu ược điể oạ độ iải qu ế k iếu ại của T a ra C í p ủ.................................................................... 35 Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 39 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ.. 40
- 3.1. Phương hướng bảo đảm hoạt động giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ.......................................................................................................40 3.1.1. Phương hướng của Đảng đối với khiếu nại và giải quyết khiếu nại ............................................................................................................. 40 3.1.2. Phương hướng của Nhà nước đối với khiếu nại và giải quyết khiếu nại .............................................................................................................. 41 3.2. Giải pháp bảo đảm hoạt động giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ ....................................................................................................43 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại ................................................................................ 43 3.2.2. Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại .......................................................... 45 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quy trình giải quyết khiếu nại ................. 45 3. .3.1. Triể k ai Mô ì iếp cô dâ rực u ế ............................ 45 3.2.3.2. Nghiên cứu phát triển mô hình giải quyết khiếu nại trực tuyến ...... 46 3.2.3.3. Phối hợp, hướng dẫn các cơ quan chức năng trong công tác giải quyết khiếu nại ........................................................................................... 47 3.2.4. Giải pháp về nguồn lực giải quyết khiếu nại................................. 47 3. .4.1. Giải p p về uồ â lực iải qu ế k iếu ại ....................... 47 3.2.4.2. Giải pháp về nguồn lực vật chất cho hoạt động giải quyết khiếu nại .... 48 Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 49 PHẦN III: KẾT LUẬN ................................................................................. 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 52 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 55
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài C ng với sự phát tri n của nền kinh tế, các ngành và lĩnh vực xã hội tăng trưởng h n bao giờ hết. Tuy nhiên, điều này c ng kéo th o rủi ro về xung đột l i ích gi a các mối quan hệ trong xã hội, do đó đ gi i quyết xung đột l i ích đòi hỏi ph i có hoạt động gi i quyết khiếu nại. Thực tế cho thấy t nh h nh khiếu nại càng ngày có di n biến ph c tạp, bất thường, nhất là khiếu nại về đất đai, môi trường. Trong nh ng năm g n đ y, dịch bệnh Covid- 19 b ng phát trên thế giới và trong nước đã nh hưởng nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống. Đ th hiện rõ nét b n chất của Nhà nước ta là Nhà nước của d n, do d n và v d n, khiếu nại và gi i quyết khiếu nại luôn chiếm vai trò quan trọng đó, qua đó tiếng nói và mong muốn của người d n đư c ghi nhận. Đồng thời, qua đó công việc gi i quyết khiếu nại là phư ng th c giám sát của nh n d n đối bộ máy công quyền. Đ y là công việc gi a c quan nhà nước với Nh n dân thông qua trung gian là QĐHC, HVHC. Khi công d n cho rằng QĐHC, HVHC do c quan hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành, x m phạm hoặc đ doạ tới l i ích tới chính họ. Thanh tra Chính phủ (TTCP) là c quan có nhiệm vụ chính trị về gi i quyết khiếu nại trong phạm vi c nước, đ y c ng là công việc có tính chất ph c tạp và đòi hỏi chuyên môn cao. Do vậy, TTCP gặp không ít nh ng khó khăn trong quá trình tri n khai c ng như thực hiện nhiệm vụ của m nh. Không nh ng thế trong nh ng năm qua, tại TTCP đã tiếp nhiều đoàn khiếu nại đông người, nhiều vụ việc di n biến gay gắt, một số trường h p có hành vi quá khích nh hưởng đến an ninh, trật tự và g y dư luận xấu trong xã hội, nguyên nh n một ph n đư c cho là do công tác qu n l nhà nước và hoạt động thực thi công vụ của cán bộ, công ch c còn thiếu sót, vi phạm. 1
- Xuất phát từ bối c nh trên, sinh viên quyết định lựa chọn đề tài “Giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ” làm đề tài khoá luận của m nh, với mong muốn góp ph n năng cao hoạt động gi i quyết khiếu nại tại Thanh tra Chính phủ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên c u về hoạt động gi i quyết khiếu nại đã có nh ng đóng góp tích cực góp ph n hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, n ng cao hoạt động gi i quyết khiếu nại hành chính, điều đó đư c th hiện thông qua các tài liệu, luận c khoa học…nh ng năm qua. Trong đó một số công tr nh liên quan đến vấn đề này như: Bài luận văn thạc sĩ ngành luật học, Trường Đại học uật Hà Nội của tác gi Phư ng Trung Kiên (2017) viết về “P p luậ về iải qu ế k iếu ại hành chính – T ực rạ v iải p p” đề tài có góc nh n về quá tr nh h nh thành và phát tri n của quy định về gi i quyết khiếu nại. Đồng thời, có nội dung nhỏ trong đó nêu ra khái quát mô h nh gi i quyết tranh chấp hành chính trên thế giới; kinh nghiệm đối với Việt Nam. Hay như, uận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học uật Hà Nội của tác gi Hoàng Thuỳ inh viết năm 2022 nghiên c u nh ng vấn đề l luận và thực trạng về pháp luật khiếu nại; thực trạng hoạt động gi i quyết khiếu nại của c quan hành chính nhà nước ở địa phư ng. Từ đó có đánh giá và đưa ra gi i pháp. Trong bài uận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học uật Hà Nội của tác gi Nguy n Thị Thu Hồng viết 2010 về nghiên c u, ph n tích thực trạng thực hiện pháp luật về thủ tục gi i quyết khiếu nại của tại Thành phố Tuy Hoà, t nh Vĩnh Yên từ đó ch ra nh ng ưu đi m và hạn chế đ đưa ra phư ng hướng và đề xuất. uận văn “Giải qu ế k iếu ại về đấ đai của c c cơ qua c í ước ở ỉ Hải Dươ iệ a ” của tác gi Nguy n Hoài Thoa, trong đó 2
- đề tài xoáy s u vào khiếu nại đất đai, bởi lẽ đ y là một nội dung x y ra nhiều h n c . Tác gi c ng đưa ra nh ng gi i pháp hoàn thiện về pháp luật hết s c thiết thực và chi tiết. Bài luận văn thạc sĩ luật học của ê Ti u Vy với tên đề tài b o đ m quyền khiếu nại trong lĩnh vực đất đai tại t nh Đắk ắk và nh ng gi i pháp n ng cao hiệu qu . Trong đó, nội dung tác gi hướng tới nhằm b o đ m quyền của công d n; người thực hiện khiếu nại như đã đư c Hiến định. Trong bài luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học uật Hà Nội của tác gi Nguy n Thị Minh Hà viết 2002 về đề tài thẩm quyền gi i quyết khiếu nại, tố cáo của c quan hành chính nhà nước. Mặc d , đề tài nghiên c u trong thời gian khá l u, nhưng khi đọc và nghiên c u cho thấy sự thay đ i của quy định cho tới khi uật Khiếu nại 2011 ra đời. Trên c sở kế thừa nh ng nền t ng đó, khoá luận của tôi có đánh giá về nh ng mặt đạt đư c và hạn chế trong quy định hiện nay. uận văn thạc sĩ luật học gi i quyết khiếu nại hành chính trong hoạt động bồi thường gi i phóng mặt bằng tại các dự án trên địa bàn Thành phố Nam Định của tác gi Nguy n Tiến D ng (2011). Trên c sở l luận, thực trạng pháp luật của Việt Nam, đề tài hướng tới gi i pháp n ng cao hiệu qu gi i quyết khiếu nại hành chính, cụ th về bồi thường gi i phóng mặt bằng. Một số vấn đề về gi i quyết khiếu nại hành chính th o thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay của tác gi Nguy n Anh Tuấn (2023), bài đăng trên Tạp chí Cộng s n. Bài viết có nêu ra thực ti n gi i quyết khiếu nại hành chính th o thủ tục hành chính, nh ng bất cập, hạn chế và t m ra nguyên nh n. Bài viết có tính ng dụng cao, và là nguồn tư liệu b sung thêm thông tin trong khoá luận này. Nh n chung các công tr nh nghiên c u đã dựa c sở l luận và thực ti n tại địa phư ng đưa ra nh ng đề xuất, kiến nghị đối với bất cập trong thực ti n ở góc độ và phạm vi nhỏ hẹp, ch hướng đến các đối tư ng cụ th nên chưa 3
- th sử dụng nhằm đánh giá đối với c quan Thanh tra Chính phủ. Ngoài ra, ở một góc độ qu n l nhà nước về việc thực hiện chính sách, pháp luật. Các nghiên c u còn một vài kho ng trống c n đư c nghiên c u thêm. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Khoá luận tập trung nghiên c u thực ti n hoạt động gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ. - Từ việc ph n tích, đánh giá thực trạng hoạt động gi i quyết khiếu nại ở Thanh tra Chính phủ trong giai đoạn từ 2021-2023 qua đó tìm ra nguyên nh n, ưu đi m, khuyết đi m yếu kém, r t ra nh ng bài học kinh nghiệm. - Đề xuất phư ng hướng và các gi i pháp đ hoàn thiện hoạt động gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối ượ iê cứu Đối tư ng nghiên c u của khoá luận là hoạt động gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ. 4. . P ạ vi iê cứu P ạ vi ội du : Khoá luận tập trung nghiên c u nh ng vấn đề l luận và thực ti n khiếu nại hành chính. P ạ vi k ô ia : Hoạt động khiếu nại hành chính ở Thanh tra Chính phủ. P ạ vi ời ia : Từ năm 2021 đến năm 2023. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đ đạt đư c mục tiêu nghiên c u đề ra, trong quá tr nh nghiên c u, tác gi đã vận dụng các phư ng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện ch ng Mác – ê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan đi m l luận, đường lối của Đ ng Cộng s n Việt Nam và pháp luật của nhà nước. 4
- 5.2. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận áp dụng phư ng pháp nghiên c u cụ th sau: - P ươ p p phân tích: qua việc nghiên c u, quan sát thực ti n hoạt động gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ, đưa ra ph n tích về hoạt động gi i quyết khiếu nại của TTCP - P ươ p p iê cứu i liệu: thông qua việc nghiên c u tài liệu sẽ thu thập đư c các thông tin liên quan về t ng quan về Thanh tra Chính phủ và thực ti n hoạt động gi i quyết khiếu nại tại đ y. - P ươ p p qua sát: sử dụng phư ng pháp này nhằm nh n nhận một cách khách quan nhất các hoạt động gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ. 6. Kết cấu của đề tài Nội dung của đề tài gồm 03 chư ng, ngoài ra gồm ph n mở đ u, kết luận và danh mục tài liệu tham kh o. Chư ng 1: Nh ng vấn đề c b n về gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ Chư ng 2: Thực trạng gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ Chư ng 3: Phư ng hướng và gi i pháp b o đ m hoạt động gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ 5
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ 1.1. Những vấn đề chung về giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ 1.1.1. Khái quát chung về khiếu nại và giải quyết khiếu nại 1.1.1.1. Khái niệm v đặc điểm khiếu nại * K i iệ : Khiếu nại là từ Hán Việt, từ đư c mư n trong từ đi n ngôn ng Việt Nam. Khi ta tách từ thành hai ch “khiếu” và “nại” gi i thích rõ nghĩa từ “khiếu” là kêu, gọi; từ “nại” là nhẫn nại, chịu đựng, bất công. Nếu ghép lại hai từ th nghĩa đư c hi u là sự lên tiếng đối với bất công, sai phạm về một vấn đề g đó nh hưởng tới quyền l i của họ. Thông qua khiếu nại, nh ng thắc mắc, sai phạm (nếu có) sẽ đư c gi i quyết. Theo Từ đi n tiếng Việt, khiếu nại đư c định nghĩa là nh ng thắc mắc, yêu c u đư c gửi đến cấp có thẩm quyền đ đư c x m xét lại. Vì vậy, khiếu nại hi u đ n gi n là việc một hoặc nhiều người yêu c u các chủ th có trách nhiệm ph i chấn ch nh hành động hoặc không hành động mà đáng lẽ ph i làm hoặc x m xét lại quyết định cá biệt mà người yêu c u đó cho là không đ ng, đã và đang g y t n hại đến quyền, l i ích của chính họ.[6] Theo quy định của uật Khiếu nại năm 2011, khiếu nại đư c gi i nghĩa là việc người khiếu nại yêu c u, đề nghị c quan, t ch c, cá nh n có thẩm quyền x m xét lại QĐHC, HVHC phát sinh trong quá tr nh thực hiện nhiệm vụ công của người có thẩm quyền trong c quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công ch c, dựa th o căn c cho rằng điều đó trái pháp luật, x m phạm tới quyền, l i ích h p pháp của chính họ. [2] Từ khái niệm trên có hi u khiếu nại là hoạt động th hiện mối quan hệ gi a hai chủ th , người khiếu nại và người bị khiếu nại. Một bên chủ th mang đặc đi m hành chính nhà nước, có thẩm quyền ban hành QĐHC hoặc 6
- thực hiện HVHC. Như vậy, khi có căn c cho rằng QĐHC, HVHC hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công ch c của người có thẩm quyền trong c quan nhà nước là không đ ng quy định pháp luật; x m phạm tới quyền và l i ích h p pháp. Do vậy, khiếu nại gi i quyết hài hoà đư c mối quan hệ gi a các bên. * Đặc điể của k iếu ại Một là, khởi nguồn từ nh ng trái ngư c về l i ích của Nhà nước với quyền và l i ích h p pháp của cá nh n, t ch c. Khi khiếu nại, cá nh n, t ch c cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính của chủ th qu n l vi phạm quyền và l i ích h p pháp của m nh th có quyền khiếu nại và yêu c u chủ th thực hiện các biện pháp đ khôi phục quyền lại. Hai là, đối tư ng khiếu nại gồm các đối tư ng đư c quy định cụ th tại uật Khiếu nại 2011; trong đó khi thực hiện khiếu nại, chủ th khiếu nại, khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công ch c trong c quan hành chính nhà nước. Ba là, chủ th khiếu nại (th o kho n 2, Điều 2 uật Khiếu nại 2011) bao gồm: công d n, c quan, t ch c hoặc cán bộ, công ch c có quyền và l i ích h p pháp liên quan trực tiếp đến QĐHC, HVHC bị khiếu nại. 1.1.1.2. Khái niệm v đặc điểm giải quyết khiếu nại * K i iệ iải qu ế k iếu ại Gi i quyết khiếu nại quy định trong uật Khiếu nại năm 2011 đư c hi u như sau gi i quyết khiếu nại là việc người thẩm quyền trong c quan nhà nước thụ l , xác minh, kết luận và ra quyết định gi i quyết khiếu nại [2]. Theo Từ đi n uật học của Bộ Tư pháp gi i thích thuật ng gi i quyết khiếu nại là các bước tiến hành xử l vấn đề từ khi tiếp nhận đ n thư đến khi ra kết luận, việc x m xét lại đối với QĐHC, HVHC của c quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong c quan hành chính nhà nước. Dựa theo căn c đ cho rằng quyết định, hành vi hành chính đó là trái pháp luật, x m phạm đến quyền, l i ích h p pháp của người đưa đ n khiếu nại [4]. 7
- Tóm lại, hoạt động gi i quyết khiếu nại có th hi u là một chuỗi hoạt động của chủ th qu n l có thẩm quyền thực hiện th o các bước, quy tr nh do uật định. Với mục đích, nhằm x m xét QĐHC, HVHC trái pháp luật (nếu có) đ khôi phục quyền và l i ích chính đáng của cá nh n, t ch c, c quan. * Đặc điể iải qu ế k iếu ại Một là, chủ th gi i quyết đư c quy định là người đ ng đ u, thủ trưởng c quan, t ch c. Tại c quan hành chính nhà nước: ở xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã); cấp huyện; sở và cấp tư ng đư ng; cấp t nh; Bộ, c quan ngang Bộ, c quan thuộc Chính phủ; Thanh tra các cấp; Thủ tướng Chính phủ. Hệ thống người đ ng đ u từ Trung ư ng đến địa phư ng chịu trách nhiệm t ch c, ph n công gi i quyết khiếu nại khi công d n, c quan, t ch c nào có yêu c u. Hai là, tr nh tự thủ tục gi i quyết đư c thực hiện th o uật định và văn b n hướng dẫn. Với tr nh tự thống nhất toàn bộ trong khi gi i quyết khiếu nại hành chính, văn b n pháp luật góp ph n gắn kết chặt chẽ, tránh xung đột trong gi i quyết. Ba là, chủ th tham gia khiếu nại gồm hai hoặc nhiều bên; trong đó một bên mang tính chất đặc trưng của hành chính nhà nước, có thẩm quyền ban hành văn b n, đưa ra quyết định có hiệu lực pháp luật. 1.1.1.3. Chủ thể giải quyết khiếu nại Trách nhiệm người đ ng đ u các c quan hành chính ở các cấp, khi phát sinh khiếu nại tại c quan, đ n vị m nh. Trong phạm vi, quyền hạn của họ, chủ th gi i quyết phối h p, ph n công và t ch c đ gi i quyết nh ng mong muốn, b c x c trong khi thực hiện nhiệm vụ công. Đối với vụ, việc do Thanh tra Chính phủ tiếp nhận. Thực hiện ch c trách và nhiệm vụ của m nh, T ng Thanh tra Chính phủ gi i quyết khiếu nại vụ, việc mà người đ ng đ u c quan thuộc Chính phủ đã có quyết định gi i quyết, nhưng vẫn tiếp tục khiếu nại. Chủ th trực tiếp gi i quyết khiếu nại là T ng Thanh tra Chính phủ hoặc người đư c giao nhiệm vụ thực hiện gi i quyết. 8
- 1.1.1.4. Quyền của chủ thể tham gia khiếu nại Quyền của chủ th tham gia khiếu nại gồm có quyền của người khiếu nại và quyền và nghĩa vụ của người gi i quyết khiếu nại. Trong b n Hiến pháp năm 2013, ghi nhận quyền này và đư c cụ th hoá bằng uật Khiếu nại ( uật số 02/2011/QH13 ngày 11-11-2011) [1]. * Quyền của người khiếu nại Căn c th o quy định tại điều 12 uật Khiếu nại năm 2011, người khiếu nại có các quyền sau đ y: - à chủ th có quyền tự thực hiện khiếu nại hoặc đư c thực hiện thông qua người đại diện h p pháp. Cụ th trong trường h p mà pháp luật quy định đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi d n sự th người đại diện th o pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại; trường h p người ốm đau, già yếu, như c đi m về th chất hoặc v l do khách quan không th tự m nh thực hiện quyền, th có th uỷ quyền cho cha, mẹ, v , chồng, anh, chị m ruột, con đã thành niên hoặc người đư c uỷ quyền đ m b o th o quy định pháp luật. - Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc uỷ quyền cho luật sư khiếu nại đ b o vệ quyền, l i ích h p pháp của m nh. Đ y c ng là một trong nh ng đi m tiến bộ so với uật Khiếu nại trước kia, nhằm gi p người khiếu nại tiếp cận với quy định pháp luật và đ m b o quyền và l i ích chính đáng. - Tham gia đối thoại hoặc uỷ quyền cho người đại diện h p pháp tham gia đối thoại. - Yêu c u cá nh n, c quan, t ch c có liên quan tới nội dung khiếu nại, cung cấp thông tin, tài liệu trong thời hạn 07 ngày, tính từ ngày có yêu c u đ giao nộp cho người khiếu nại. - Đư c biết, đọc, sao chụp, sao chép tài liệu, ch ng c do người gi i quyết khiếu nại thu thập đ gi i quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước. 9
- - Người khiếu nại đư c nhận văn b n tr lời về việc thụ l gi i quyết khiếu nại; nhận quyết định gi i quyết khiếu nại - Cá nh n, c quan, t ch c thực hiện khiếu nại đư c nhận văn b n tr lời về việc thụ l gi i quyết khiếu nại; nhận quyết định gi i quyết khiếu nại đ ng thẩm quyền. Ngoài ra, khi xác định quyền, l i ích h p pháp bị x m phạm sẽ đư c khôi phục bồi thường thiệt hại th o quy định của pháp luật. - ựa chọn cách th c gi i quyết thông qua khiếu nại l n hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án. - R t khiếu nại tại bất kỳ giai đoạn nào của quá tr nh gi i quyết khiếu nại. Điều này th hiện quyền tự định đoạt của người khiếu nại. * Nghĩa vụ của người giải quyết khiếu nại - Tiếp nhận khiếu nại và thông báo bằng văn b n cho người khiếu nại. - Gi i quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính khi người khiếu nại yêu c u; thực hiện t ch c đối thoại người khiếu nại, người bị khiếu nại và c quan, t ch c, cá nh n có liên quan. - Gửi quyết định gi i quyết khiếu nại cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc gi i quyết khiếu nại của m nh; trong trường h p vụ, việc khiếu nại do c quan, t ch c, cá nh n có thẩm quyền chuy n đến th ph i thông báo kết qu gi i quyết khiếu nại. Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu nại có yêu c u. - B o đ m thực hiện đ ng th o nguyên tắc do uật Khiếu nại năm 2011 quy định Thông qua nh ng thủ tục và quy định chặt chẽ, uật Khiếu nại năm 2011 đã tạo ra một hành lang pháp lý b o vệ quyền và l i ích chính đáng cho công d n, c quan, t ch c. 10
- 1.1.2. Khái quát chung về giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ 1.1.2.1. Khái niệ v đặc điểm giải quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ * Khái niệm về gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ đư c định nghĩa là quy tr nh, thủ tục đư c thực hiện tu n tự th o từng bước đ gi i quyết nh ng xung đột x y ra trong mối quan hệ gi a c quan hành chính với công d n, cụ th chủ th thực hiện gi i quyết là Thủ trưởng c quan Thanh tra Chính phủ hoặc người đư c giao nhiệm vụ gi i quyết. Khi có căn c cho rằng đối tư ng khiếu nại là văn b n pháp luật QĐHC, HCHV do người có thẩm quyền tại ban hành hoặc thực hiện g y nh hưởng tới quyền, l i ích chính đáng của họ. * Đặc đi m gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ có đặc trưng riêng do ch c năng và nhiệm vụ quy định. Nh ng đi m đó th hiện qua nh ng đặc đi m sau đ y: Thứ nhất, chủ th gi i quyết khiếu nại. Căn c th o Quyết định 416/QĐ-TTCP về việc ban hành quy chế làm việc của Thanh tra Chính phủ. Tại điều 35, trách nhiệm của Thủ trưởng các đ n vị có liên quan đến công tác tiếp công d n và xử l đ n thư. Thứ hai, khách th gi i quyết khiếu nại hành chính tại Thanh tra Chính phủ là quyền, l i ích h p pháp của cá nh n, c quan, t ch c đư c Hiến định trong b n Hiến pháp năm 2013, nghĩa vụ pháp l của Thanh tra Chính phủ nhằm hướng tới b o đ m cá nh n, c quan, t ch c thực hiện các quyền l i của họ, trước đối tư ng khiếu nại trái pháp luật phát sinh trong hoạt động qu n l hành chính nhà nước. Thứ ba, thủ tục gi i quyết khiếu nại hành chính tại Thanh tra Chính phủ đư c thực hiện th o thủ tục hành chính – thủ tục gi i quyết khiếu nại. Do vậy, trong quá tr nh gi i quyết, c quan c n ph i thực hiện th o thủ tục pháp luật quy định về khiếu nại. 11
- Thứ tư, kết qu gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ c ng đư c coi là một quyết định hành chính của chủ th gi i quyết khiếu nại. Gi i quyết khiếu nại hành chính yêu c u bắt buộc th hiện bằng văn b n, không đư c th hiện dưới h nh th c khác. 1.1.2.2. Nguyên tắc của Thanh tra Chính phủ trong giải quyết khiếu nại Nguyên tắc gi i quyết khiếu nại của Thanh tra Chính phủ đư c thực hiện th o nh ng nguyên tắc chung của uật Khiếu nại năm 2011, quy định cụ th tại Điều 4. Thứ nhất, Hệ thống văn b n pháp luật quy định về khiếu nại hành chính do vậy gi i quyết khiếu nại đư c th o quy định của pháp luật. Một là, gi i quyết khiếu nại hành chính ph i thực hiện theo đ ng trình tự, thủ tục và thẩm quyền do pháp luật đã quy định. Khi tham gia khiếu nại, công d n, c quan, t ch c có trách nhiệm gửi đ n hoặc tr nh bày với c quan nhà nước có thẩm quyền th o đ ng tr nh tự, thủ tục pháp luật quy định; ngoài ra c ng c n tu n thủ chế độ đại diện, chế độ ủy quyền (nếu có). Hai là, việc gi i quyết khiếu nại hành chính ph i căn c vào chính sách, pháp luật và các quy định của c quan có thẩm quyền. Căn c pháp l đ x m xét, gi i quyết khiếu nại là các văn b n về chính sách, pháp luật nhà nước và các quy định của cấp có thẩm quyền. Chính sách, pháp luật quy định quyền hạn, trách nhiệm của các c quan nhà nước, quyền, l i ích và nghĩa vụ của t ch c và cá nh n. Ba là, đối với c quan, cá nh n có hành vi can thiệp không đ ng vào việc khiếu nại và gi i quyết khiếu nại của công d n là trái pháp luật, ngoài ra pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi c n trở, tr th , tr dập, kích động người khiếu nại. Bốn là, khi quyết định gi i quyết khiếu nại đã có hiệu lực quy định cụ th tại Điều 45, 46 uật Khiếu nại 2011 th c quan, t ch c, công d n ph i 12
- chấp hành đ y đủ. Một trong nh ng nghĩa vụ đòi hỏi các chủ th tham gia khiếu nại ph i thực hiện là việc tuân thủ đ y đủ quyết định gi i quyết khiếu nại đã có hiệu lực. Đồng thời, bộc lộ rõ tính nghiêm minh của pháp luật, hiệu lực của hệ thống qu n l nhà nước qua việc thực hiện các quyết định, các kiến nghị này. Thứ hai, đ m b o khách quan, công khai, d n chủ và kịp thời trong gi i quyết khiếu nại. Nguyên tắc khách quan, công khai, d n chủ và th hiện kịp thời các yêu c u thực ti n trong gi i pháp; một mặt, đ m b o quá tr nh gi i quyết đư c di n ra công bằng, có giám sát, đáng tin cậy, khách quan và công bằng, d n chủ trong gi i quyết khiếu nại đòi hỏi ph i tôn trọng và lắng ngh kiến, nguyện vọng của người d n. Đồng thời, việc gi i quyết, b o vệ quyền và l i ích h p pháp của công d n dựa trên c sở tham vấn của các c quan, bộ phận liên quan c ng ph i b o đ m tính công khai, d n chủ thực sự. Sở dĩ, kịp thời đư c đưa vào trong nguyên tắc, bởi trong thời gian hạn định, người khiếu nại mới khiếu nại, nếu không việc khiếu nại sẽ vô hiệu. Ngoài ra, th hiện sự quan t m đối với người d n và thái độ tôn trọng của các c quan, nhà nước đối với yêu c u, nguyện vọng của người d n. V vậy, mối quan hệ gi a người d n, Đ ng và chính quyền ngày càng bền chặt. Kịp thời trong gi i quyết cho thấy tính cấp bách của vấn đề trong việc ngăn chặn sai phạm (nếu có), khắc phục hậu qu hoặc bất l i x y ra cho người khiếu nại. Thứ ba, nguyên tắc thống nhất trong gi i quyết khiếu nại hành chính ph i đư c th hiện bằng văn b n Nguyên tắc bày tỏ bằng văn b n yêu c u rằng, trong quá tr nh gi i quyết khiếu nại, các c quan có thẩm quyền ph i ph n ánh hoạt động của m nh bằng văn b n. Quá tr nh tiếp nhận, thu thập thông tin, tài liệu, đánh giá, kết luận ph i đư c lập thành bi u mẫu, biên b n, báo cáo th o mẫu văn b n quy định. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
13 p | 2490 | 691
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học các bài "Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”, “Thế năng” (SGK Vật lí 10) theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh
77 p | 362 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Trọng tài - phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế giữa các doanh nghiệp. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
87 p | 273 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển
108 p | 369 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử Việt Nam các giải pháp phát triển bền vững
111 p | 225 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
72 p | 88 | 35
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
104 p | 60 | 14
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Struts 1 xây dựng Website quản lý khóa luận tốt nghiệp
23 p | 129 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai tại phường Tân Long, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017
64 p | 45 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, thực tiễn tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội
76 p | 21 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế đối ngoại: Phân tích hành vi người tiêu dùng sản phẩm dầu thực vật Tường An của người dân ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
108 p | 14 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng – Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Âu
80 p | 70 | 8
-
Khoá luận tốt nghiệp: Giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
89 p | 26 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về quản lý hộ tịch và thực tiễn quản lý hộ tịch tại UBND xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
78 p | 20 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết tố cáo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội
67 p | 16 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết các trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành
71 p | 8 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết tố giác tin báo về tội phạm của VKSND quận Hồng Bàng - Hải Phòng
94 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn