intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế cây chè của các nông hộ trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

86
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động trồng chè; so sánh hiệu quả kinh tế cây chè giữa các xã với nhau trên địa bàn nghiên cứu; từ đó tìm ra các giải pháp từ hoạt động sản xuất đến hoạt động tiêu thụ, đề xuất định hướng phát triển trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế cây chè của các nông hộ trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Nguyễn Đức Kiên<br /> <br /> TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br /> Phát triển cây công nghiệp lâu năm có ý nghĩa to lớn trong việc xóa đói giảm<br /> nghèo, làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân, sử dụng hợp lý tài nguyên, lao<br /> động, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nguồn xuất khẩu. Với xu thế phát triển<br /> <br /> uế<br /> <br /> CNH - HĐH như hiện nay, phát triển cây lâu năm ngày càng đóng vai trò quan trọng<br /> cho cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp. Trong đó có sự đóng góp đáng kể của<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> cây chè, là một cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, nó rất phù hợp với<br /> <br /> những vùng cao, vùng núi và đặc biệt với đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số,<br /> nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương ở đó.<br /> <br /> in<br /> <br /> nông hộ trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An".<br /> <br /> h<br /> <br /> Nhận thức được điều đó tôi đã chọn đề tài " Hiệu quả kinh tế cây chè của các<br /> <br /> Mục đích nghiên cứu<br /> <br /> cK<br /> <br /> - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển của cây chè trên địa bàn<br /> huyện Anh Sơn từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động trồng chè.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - So sánh hiệu quả kinh tế cây chè giữa các xã với nhau trên địa bàn nghiên cứu.<br /> - Từ đó tìm ra các giải pháp từ hoạt động sản xuất đến hoạt động tiêu thụ, đề<br /> xuất định hướng phát triển trong tương lai.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> + Phương pháp thu thập số liệu<br /> + Phương pháp thống kê<br /> <br /> ng<br /> <br /> + Phương pháp điều tra<br /> + Phương pháp so sánh<br /> <br /> ườ<br /> <br /> + Phương pháp phân tổ<br /> <br /> Tr<br /> <br /> + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo<br /> Kết quả nghiên cứu<br /> Cây chè là cây có NPV khá lớn khoảng 3,8 triệu đồng/năm, như vậy sản xuất chè<br /> <br /> cũng mang lại lợi ích đáng kể cho người dân, không chỉ có lợi ích kinh tế mà cả lợi ích<br /> xã hội. Tuy nhiên sản xuất cũng có những bất cập, khó khăn, những năm hạn hán các<br /> hộ hầu như không chủ động nước tưới cho nên là năng xuất thấp, không có hộ nào tưới<br /> nước cho chè chủ yếu là "nhờ trời". Thời gian cho thu lợi nhuận chậm, đến năm kinh<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Nguyễn Đức Kiên<br /> <br /> doanh thứ 12 nếu tính cả những năm kiến thiết là đến 15 năm mới bắt đầu cho lợi<br /> nhuận nhưng mức lợi nhuận cũng không cao. Những năm gần đây mức lợi nhuận chỉ ở<br /> mức 14 triệu đồng/ha. Hoạt động sản xuất ở đây cũng còn manh mún, mức độ đầu tư<br /> của các hộ chưa thật sự mạnh, tư tưởng trông chờ ỷ lại của người dân còn cao, tính bảo<br /> <br /> uế<br /> <br /> thủ trì trệ của một số cán bộ đảng viên vẫn còn phổ biến. Chính vì thế mà hiệu quả<br /> kinh tế của cây chè chưa cao, người nông dân chưa nắm được thế mạnh của mình để<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> khai thác.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoàng<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Nguyễn Đức Kiên<br /> <br /> PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Cây chè là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát<br /> <br /> uế<br /> <br /> triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên nhờ sự phát triển của khoa học<br /> kỹ thuật, cây chè đã được trồng khá xa với nguyên sản của nó. Trên thế giới, cây chè<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam và tập trung chủ yếu ở khu vực từ 16 vĩ độ<br /> Bắc đến 20 vĩ độ Nam.<br /> <br /> Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè<br /> <br /> h<br /> <br /> phát triển. Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu, cây chè cho năng suất và sản<br /> <br /> in<br /> <br /> lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng như thu nhập hàng<br /> năm cho người lao động,đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Nghệ An là một tỉnh miền trung có nhiều điều kiện thuận lợi trong phát triển<br /> trồng chè. Và hiện nay diện tích trồng chè ngày càng được mở rộng và đang có nhiều<br /> <br /> họ<br /> <br /> dự án phát triển trồng chè ở nhiều huyện. Việc trồng chè đã mang lại hiệu quả kinh tế<br /> cao. Trong những năm qua góp phần tăng thêm thu nhập cho người nông dân đặc biệt<br /> là góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Anh Sơn là một trong những huyện trọng điểm chè của tỉnh. Quỹ đất trồng chè<br /> trong các vùng đã được quy hoạch vẫn còn trên 600 ha. Hiện tại trên địa bàn huyện đã<br /> có 03 nhà máy chế biến chè với tổng công suất 100 tấn ngày (cả chè xanh và chè đen).<br /> <br /> ng<br /> <br /> Sản lượng chè tươi cung cấp cho nhà máy chế biến trong những năm gần đây mới đạt<br /> từ 13-15 ngàn tấn. Thị trường xuất khẩu chè của trong nước nói chung, tỉnh Nghệ An<br /> <br /> ườ<br /> <br /> nói riêng được mở rộng và ổn định. Như vậy nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế<br /> biến và xuất khẩu còn rất lớn. Trong mười năm qua ( Từ năm 2001) huyện Anh Sơn<br /> <br /> Tr<br /> <br /> xác định chè là cây mũi nhọn kinh tế, vì vậy cây chè được chú trọng phát triển và đã<br /> mang lại hiệu quả kinh tế khá rõ.<br /> Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó việc trồng chè cũng gặp phải những khó<br /> <br /> khăn trong quá trình sản xuất. Là một huyện miền núi còn nhiều khó khăn cơ sở vật chất<br /> kém phát triển gây trở ngại rất lớn đến quá trình tiêu thụ, tiếp cận thị trường, bị ảnh<br /> hưởng nhiều về thời tiết khí hậu tác động bất lợi gây nhiểu thiệt hại cho sản xuất và đời<br /> Võ Thị Hoàng - K42AKTNN<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Nguyễn Đức Kiên<br /> <br /> sống của nhân dân như sâu hại chè và một số bệnh cây gây ảnh hưởng rất lớn đến sản<br /> lượng và chất lượng, giá các loại vật tư phân bón tăng làm giảm mức đầu tư, chất lượng<br /> và sản lượng giảm hẳn, gây ảnh hưởng đến năng xuất. Chưa có sự tập trung chỉ đạo<br /> quyết liệt từ cấp cơ sở (xã, thôn bản). Trong chỉ đạo điều hành có lúc thiếu tính đồng bộ,<br /> <br /> uế<br /> <br /> thiếu tính kiên quyết. Chính sách hổ trợ trồng chè chưa lớn để tạo động lực cho nhân dân<br /> tích cực tham gia. Ngoài ra nguồn vốn cho vay từ hoạt động trồng chè còn hạn chế gây<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> không ít khó khăn đến các hoạt động của dự án. Do vậy phát triển trồng chè cần phải có<br /> những giải pháp cụ thể để đảm bảo cho ngành trồng cây lâu năm phát triển ổn định và<br /> mạnh mẽ hơn.<br /> <br /> Để đánh giá đúng hiệu quả kinh tế của cây chè tác động đến đời sống người dân như<br /> <br /> h<br /> <br /> thế nào để từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu để phát triể chè tại địa bàn huyện Anh Sơn<br /> <br /> in<br /> <br /> cho nên tôi chọn đề tài: "Hiệu quả kinh tế cây chè của các nông dân trên địa bàn huyện<br /> <br /> cK<br /> <br /> Anh Sơn tỉnh Nghệ An" làm nội dung nghiên cứu cho bài khóa luận của mình.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài<br /> 2.1.Mục tiêu tổng quát<br /> <br /> họ<br /> <br /> Mục đích mà đề tài hướng đến là đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè của các<br /> nông hộ. Từ đó đưa ra định hướng và một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cao năng suất và mở rộng quy mô diện tích trồng chè trên địa bàn huyện.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển của cây chè trên địa bàn<br /> <br /> ng<br /> <br /> huyện Anh Sơn từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động trồng chè.<br /> - So sánh hiệu quả kinh tế cây chè giữa các xã với nhau trên địa bàn nghiên cứu.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> - Từ đó tìm ra các giải pháp từ hoạt động sản xuất đến hoạt động tiêu thụ, đề<br /> <br /> xuất các định hướng phát triển trong tương lai.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> Để hoàn thành đề tài này tôi sử dụng một số phương pháp sau:<br /> + Phương pháp thu thập số liệu<br /> Số liệu sơ cấp: Chọn ngẫu nhiên 60 nông hộ thuộc 3 xã trong địa bàn huyện để<br /> <br /> điều tra. phỏng vấn trực tiếp.<br /> <br /> Võ Thị Hoàng - K42AKTNN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Nguyễn Đức Kiên<br /> <br /> Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu tại phòng Nông Nghiệp huyện, niên giám thống<br /> kê huyện, và tìm hiểu thông tin qua mạng, sách báo...<br /> + Phương pháp thống kê: Trình bày các kết quả tổng hợp và phân tích số liệu<br /> thống kê, từ đó đánh giá các vấn đề nghiên cứu dưới các khía cạnh khác nhau.<br /> <br /> uế<br /> <br /> + Phương pháp điều tra<br /> + Phương pháp so sánh<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> + Phương pháp phân tổ<br /> + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo<br /> 2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> in<br /> <br /> của các nông hộ tại địa bàn huyện Anh Sơn.<br /> <br /> h<br /> <br /> - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của cây chè<br /> <br /> - Phạm vi nghiên cứu: Các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn huyện Anh Sơn<br /> <br /> cK<br /> <br /> tỉnh Nghệ An, trong đó tập trung nghiên cứu vào các vùng chuyên canh sản xuất chè<br /> của huyện Anh Sơn.<br /> <br /> Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng trong thời kỳ 2009-2011 và đề<br /> <br /> họ<br /> <br /> xuất những giải pháp phát triển trong những năm tới.<br /> <br /> Do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, nên đề tài khó tranh khỏi những sai xót, rất<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> mong sự đóng góp của quý thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn.<br /> <br /> Võ Thị Hoàng - K42AKTNN<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2