Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Việt Nam với đường bờ biển trải dài 3260km suốt từ Bắc vào Nam cùng 112<br />
<br />
uế<br />
<br />
cửa sông và nhiều eo biển, hồ, đầm phá ven biển là tiềm năng, lợi thế to lớn cho<br />
phát triển thủy sản. Đảng và Nhà nước ta khẳng định: Thủy sản là ngành kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
mũi nhọn, có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất<br />
nước, cũng như trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định và cải<br />
thiện đời sống của nhân dân.<br />
<br />
Trong những thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1986 đến nay,thực hiện chuyển đổi<br />
<br />
h<br />
<br />
cơ chế kinh tế sang kinh tế thị trường,chú trọng phát triển các ngành kinh tê xã hội<br />
<br />
in<br />
<br />
như: công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ theo hướng sản xuất hàng hóa.Trong xu thế<br />
<br />
cK<br />
<br />
đó, ngành thủy sản đã có những chuyển biến tích cực, là một trong những ngành<br />
kinh tế năng động khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Hiện nay ngành<br />
thủy sản đã đóng góp từ 4 - 5% trong tổng GDP cả nước, chiếm 9 – 10% tổng kim<br />
<br />
họ<br />
<br />
ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩm của ngành thủy sản đã được biết đến trên thị<br />
trường khu vực và thế giới.Trong đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của nghề nuôi<br />
tôm.Tuy chỉ mới ra đời và phát triển nhưng nghề nuôi tôm đã khẳng định được vị<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thế của mình.Là ngành nghề có lợi nhuận cao giúp tăng thu nhập,cải thiện cuộc<br />
sống và góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân.Đồng thời giải quyết<br />
việc làm cho một bộ phận dân cư ở nông thôn, vừa bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy<br />
<br />
ng<br />
<br />
sản của đất nước để tránh khỏi nguy cơ cạn kiêt, phát huy được lợi thế mà tự nhiên<br />
đã đem lại cho đất nước ta.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển miền Trung,có đường bờ biển dài,diện<br />
<br />
tích vùng biển rộng lớn.Với lợi thế là vùng phá Tam Giang – Cầu Hai kéo dài qua 5<br />
<br />
Tr<br />
<br />
huyện giáp biển:Phong Điền, Quảng Điền,Hương Trà,Phú Vang,Phú Lộc.Ở đây có<br />
một hệ động thực vật rất đa dạng,phong phú,là hệ thống đầm phá lớn nhất khu vực<br />
Đông Nam Á. Là nơi có môi trường lý tưởng rất thích hợp cho sự phát triển của<br />
nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, mực, các loại cá. Từ những<br />
điều kiện thuận lợi trên,nghề nuôi tôm đã phát triển mạnh ở Thừa Thiên Huế trong<br />
những năm vừa qua.<br />
SVTH: Nguyễn Ngọc Tân<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng<br />
<br />
Phong Điền là một huyện nằm phía Bắc Thừa Thiên Huế,ở đây cũng hội tụ<br />
nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề<br />
nuôi tôm nói riêng.Nghề nuôi tôm có thể nói là một hiện tượng của Thừa Thiên Huế<br />
nói chung và Phong Điền nói riêng,với đặc trưng là một ngành đem lại tỉ suất lợi<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhuận cao,nó như một hiệu ứng lan tỏa thu hút nhiều hộ dân tham gia với mong<br />
muốn làm giàu từ tôm.Từ những năm trước con tôm đã là một đối tượng nuôi mang<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
lai giá trị kinh tế rất cao,tuy nhiên việc bùng nổ phong trào nuôi tôm này đã gây ra<br />
những hậu quả đáng tiếc cho bà con nông dân.Phong trào nuôi tôm lan tràn,nuôi<br />
tôm công nghiệp,công tác quản lý không chặt chẻ khiến cho nguồn nước bị ô<br />
<br />
nhiễm,dịch bệnh lan tràn,hệ sinh thái bị phá hủy.Nhiều người dân đã không còn<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
mặn mà với nghề nuôi tôm.Có thể nói rằng, nuôi tôm thực sự đã biến giấc mơ làm<br />
giàu của nhiều người nông dân thành hiện thực đồng thời nuôi tôm cũng khiến cho<br />
<br />
cK<br />
<br />
rất nhiều người phải rơi vào tình trạng kinh tế khó khăn,nợ nần chồng chất.Để khắc<br />
phục những khó khăn gặp phải trên và phát huy những lợi thế có được tại địa<br />
phương.Các cơ quan chức năng,các chuyên gia kỹ thuật đã tiến hành nghiên<br />
<br />
họ<br />
<br />
cứu,đưa ra các mô hình trình diễn để người dân áp dụng mô hình nuôi tôm mới đó<br />
là: “mô hình nuôi tôm trên cát” với đối tượng nuôi chính đó là con tôm chân trắng.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Mô hình này bước đầu đã đem lại hiệu quả rất tốt và đang được nhân rộng trên khắp<br />
địa bàn huyện.<br />
<br />
Tuy nhiên , nhìn một cách tổng thể thì đây là một mô hình mới đối với bà con<br />
<br />
ng<br />
<br />
nông dân.Thiếu kinh nghiệm,trình độ sản xuất thấp,thiếu quy hoạch trong sản xuất<br />
là vấn đề bức xúc đã gây ra rất nhiều khó khăn tác động đến người sản xuất nói<br />
<br />
ườ<br />
<br />
riêng và các vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường nói chung.Vì thế,việc tìm ra các<br />
giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm là vấn đề hết sức cấp thiết hiện<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nay.Xuất phát từ thực tiễn đó mà tôi đã chọn thực hiện đề tài: “HIỆU QUẢ<br />
KINH TẾ NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA<br />
THIÊN HUẾ”.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và của<br />
sản xuất nuôi tôm nói riêng.<br />
SVTH: Nguyễn Ngọc Tân<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm<br />
trên cát ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Xác định các nhân tố ảnh hưởng<br />
đến kết quả và hiệu quả của nghề nuôi tôm trên cát tại địa bàn nghiên cứu,<br />
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên<br />
<br />
uế<br />
<br />
cát ở Huyện Phong Điên – tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
3.Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Nghiên cứu tình hình sản xuất tôm và hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên cát ở 3 xã<br />
ven biển: Phong Hải, Điền Lộc, Điền Hương thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
- Về không gian: Điều tra 90 hộ nuôi tôm trên cát của 3 xã Điền Lộc, Điền<br />
Hương, Phong Hải thuộc huyện Phong Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Về thời gian: Nghiên cứu thông tin, số liệu của huyện trong 3 năm: 2009 2010-2011. Trong đó tập trung vào năm 2011 để nghiên cứu,phân tích, đánh giá hiệu<br />
quả nuôi tôm trên cát của 3 xã ven biển thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
họ<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Số liệu thứ cấp: được thu thập qua Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế,<br />
phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, các báo cáo tổng kết<br />
của UBNN huyện và xã, tài liệu thuộc các phòng ban chức năng: Phòng kế hoạch –<br />
<br />
ng<br />
<br />
tài chính,phòng tài nguyên- môi trường, thông tin thu thập trên mạng Internet.<br />
+ Số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ theo phương pháp chon mẩu.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Tập trung nghiên cứu 90 hộ nông dân của 3 xã: Điền Lộc, Điền Hương, Phong<br />
<br />
Hải thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Phương pháp phân tích tài liệu: Dựa trên cơ sở nhũng tài liêu, số liệu thu thập<br />
<br />
được qua quá trình tổng hợp, nghiên cứu, phân tích để đưa ra những nhân xét, kết<br />
luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu.<br />
- Phương pháp phân tích số liệu<br />
+ Phương pháp thống kê: Hệ thống hóa, tổng hợp và phân tích từ đó tìm ra mối<br />
quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất.<br />
SVTH: Nguyễn Ngọc Tân<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng<br />
<br />
+ Phương pháp phân tổ thống kê: Phân ra các nhóm để tính toán ảnh hưởng<br />
của một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm.<br />
- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh<br />
tế về thời gian, không gian và giữa các chỉ tiêu đó với nhau để đưa ra nhận xét và<br />
<br />
uế<br />
<br />
kết luận.<br />
- Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
+ Chi phí bao gồm các khoản chi phí sau: Chi phí xây dựng cơ bản, chi phí<br />
giống, chi phí thức ăn, chi phí vật tư, chi phí phòng trừ dịch bệnh, chi phí lao động<br />
gia đình, chi phí lao động thuê.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
+ Lợi nhuận bằng tổng thu nhập trừ tất cả các chi phí.<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia tham khảo: Thu thập các thông tin từ các chuyên<br />
<br />
cK<br />
<br />
gia, nhà quản lý, chuyên viên, cán bộ kỹ thuật, thầy cô, học hỏi kinh nghiệm sản<br />
xuất kinh doanh của các hộ sản xuất để giải quyết những vấn đề phức tạp về các mặt<br />
như: Kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường...<br />
<br />
họ<br />
<br />
-Một số phương pháp khác<br />
<br />
Do thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
năng lực của bản thân còn nhiều han chế vì vậy đề tài không thể tránh được những<br />
thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
đọc để đề tài tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Ngọc Tân<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Vượng<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận<br />
1.1.1. Hiệu quả kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Như chúng ta đã biết,mọi hoạt động của bất kỳ một tổ chức,một cá thể nào<br />
<br />
cũng đều đưa ra yếu tố hiệu quả làm mục tiêu.Hiệu quả là một chỉ tiêu để đánh giá<br />
sự thành công từ đó lựa chọn các phương án hành động.Hoạt động sản xuất kinh<br />
doanh cũng vậy,bởi vì hiệu quả sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt<br />
<br />
h<br />
<br />
động sản xuất kinh doanh đó.Hiệu quả được hiểu theo nhiều mặt khác nhau như:<br />
<br />
in<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế,hiệu quả phân bổ,hiệu quả về xã hội,hiệu quả về môi trường,hiệu<br />
<br />
cK<br />
<br />
quả trực tiếp, hiệu quả gián tiếp... Bởi vậy nhiều khái niệm về hiệu quả được hình<br />
thành,trong đó khái niệm về hiệu quả kinh tế là cái thường xuyên được sử dụng và<br />
được đề cập nhiều nhất.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế:<br />
Có thể hiểu hiệu quả kinh tế (HQKT) hay hiệu quả sản xuất kinh doanh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
(HQSXKD) là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển chiều sâu,<br />
phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong<br />
quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. HQKT cũng có thể hiểu<br />
<br />
ng<br />
<br />
theo nghĩa là phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả<br />
phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều tính đến khi<br />
<br />
ườ<br />
<br />
xem xét việc sử dụng các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hiệu<br />
quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Và cho đến ngày hôm nay thì nhiều tác giả đã thống nhất rằng: cần phân biệt<br />
<br />
rõ ba khái niệm về hiệu quả kỹ thuật,hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế.<br />
Hiệu quả kỹ thuật:là số lượng sản phẩm đạt được trên một đơn vị chi phí đầu<br />
<br />
vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật<br />
hay công nghệ áp dụng vào quá trình sản xuất.Qua định nghĩa trên ta có thể thấy<br />
được rằng, hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất,nó chỉ<br />
SVTH: Nguyễn Ngọc Tân<br />
<br />
5<br />
<br />