intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện

Chia sẻ: Thangnamvoiva30 Thangnamvoiva30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

123
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm nắm được cơ sở lý luận của một quy trình kiểm toán BCTC nói chung hay quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp nói riêng từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn tất công việc kiểm toán; tìm hiểu và phân tích được thực trạng thực hiện công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại công ty cổ phần XYZ do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện;... Mời các bạn cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. 1 Lý do chọn đề tài<br /> Trong những năm gần đây, lĩnh vực kiểm toán đã và đang cho thấy tầm ảnh<br /> hưởng ngày càng lớn của mình đối với nền kinh tế của một quốc gia. Điều này xuất<br /> phát từ vai trò của nó là đảm bảo một môi trường kinh doanh minh bạch và hiệu quả.<br /> Hơn nữa, một số sự kiện phá sản gần đây của nhiều công ty lớn trên thế giới có liên<br /> quan đến dịch vụ kiểm toán càng làm cho những đối tượng sử dụng BCTC như ngân<br /> hàng, cổ đông, nhà đầu tư… quan tâm hơn nữa đến sự trung thực và hợp lý trên BCTC<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> của mỗi đơn vị. Trong đó, nợ phải trả nhà cung cấp là khoản mục chứa đựng rủi ro<br /> tiềm tàng cao và phản ánh khả năng chiếm dụng vốn cũng như bị chiếm dụng vốn lẫn<br /> nhau giữa các doanh nghiệp. Đó là lý do tại sao công tác kiểm toán đối với khoản mục<br /> nợ phải trả nhà cung cấp hay còn gọi là nợ phải trả người bán đóng vai trò rất quan<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> trọng trong một cuộc kiểm toán.<br /> <br /> Trong thời gian thực tập vừa qua tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC<br /> Đà Nẵng, tôi đã được tiếp xúc với quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung<br /> cấp nằm trong chu trình mua hàng-thanh toán vốn là chu trình mở đầu cho các chu<br /> trình kế tiếp khác của doanh nghiệp. Nhằm hệ thống lại những gì đã thu nhận từ thực<br /> tế cùng những nét tương đồng với lý thuyết đã được trang bị trên ghế nhà trường về<br /> <br /> Đ<br /> <br /> phần hành này, tôi lựa chọn đề tài cho khóa luận của mình như sau: “Hoàn thiện công<br /> tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài<br /> chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện”. Hơn nữa, thông qua<br /> tìm hiểu thư viện luận văn của Trường đại học Kinh tế Huế, từ năm 2011 trở lại đây,<br /> việc chưa có sinh viên nào thực hiện đề tài này cũng góp phần vào lý do để tôi lựa<br /> chọn đề tài như đã nêu trên.<br /> <br /> 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br /> Mục tiêu đặt ra khi nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng công tác kiểm toán nợ<br /> phải trả nhà cung cấp do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Đà Nẵng thực<br /> hiện như sau:<br /> SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi<br /> <br /> - Nắm được cơ sở lý luận của một quy trình kiểm toán BCTC nói chung hay<br /> quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp nói riêng từ khi bắt đầu cho<br /> đến khi hoàn tất công việc kiểm toán.<br /> - Tìm hiểu và phân tích được thực trạng thực hiện công tác kiểm toán khoản<br /> mục nợ phải trả nhà cung cấp tại công ty cổ phần XYZ do Công ty TNHH Kiểm toán<br /> và Kế toán AAC thực hiện.<br /> - Hoàn thiện kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin, chọn lọc thông tin để đưa ra<br /> các đánh giá và góp ý nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán khoản mục nợ phải<br /> trả nhà cung cấp.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> - Vận dụng những kiến thức đã thu thập được về quy trình kiểm toán khoản<br /> mục nợ phải trả nhà cung cấp để đưa ra những hướng nghiên cứu mới.<br /> <br /> 1.3 Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> nhà cung cấp tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Đà Nẵng. Cụ thể hơn<br /> là nghiên cứu qua ba giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết<br /> thúc kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp mà Công ty TNHH Kiểm toán<br /> và Kế toán AAC đã xây dựng cũng như thực hiện đối với khách hàng thực tế là<br /> công ty cổ phần XYZ.<br /> <br /> 1.4 Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải<br /> trả nhà cung cấp tại công ty. Cụ thể:<br /> - Thời gian nghiên cứu từ ngày 22/12/2014 đến ngày 18/05/2015<br /> - Địa điểm: Khách hàng của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC tại Đà<br /> Nẵng là Công ty cổ phần XYZ<br /> - Số liệu đề tài thu thập được từ các giấy làm việc lưu trong hồ sơ làm việc của<br /> công ty AAC và báo cáo kiểm toán của công ty từ các năm 2014-2015.<br /> - Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quy trình kiểm toán nợ<br /> phải trả người bán mà không tiến hành nghiên cứu quy trình kiểm toán của tòan bộ các<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi<br /> <br /> phần hành khác trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC<br /> tại Đà Nẵng thực hiện.<br /> <br /> 1.5 Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp<br /> những kiến thức nền tảng cũng như mở rộng nhằm soi sáng cho đề tài thông qua tìm<br /> hiểu và nghiên cứu: các văn bản pháp luật, Hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán<br /> Việt Nam; Chương trình kiểm toán mẫu của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam<br /> (VACPA) và tham khảo các khóa luận, chuyên đề hay bài viết có liên quan.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu nghiên cứu bao gồm:<br /> + Quan sát trên thực tế cách tiến hành quy trình kiểm toán cụ thể để từ đó có thể<br /> nắm bắt được từng bước thực hiện của quy trình.<br /> <br /> + Phỏng vấn đơn vị kiểm toán nhằm tìm hiểu về nội dung của các bước trong<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> quy trình kiểm toán liên quan đến đề tài thực hiện.<br /> <br /> + Trực tiếp tham gia vào một số công đoạn của quy trình kiểm toán với vai trò<br /> Trợ lý Kiểm toán viên.<br /> <br /> + Sao chép tài liệu, số liệu được đơn vị kiểm toán cung cấp.<br /> - Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Tổng hợp, chọn lọc số liệu phù hợp với<br /> mục đích nghiên cứu; tính toán số học, so sánh và phân tích số liệu để từ đó có thể rút<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ra các nhận xét từ các số liệu thu thập được.<br /> <br /> 1.6 Kết cấu đề tài<br /> <br /> Đề tài nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại<br /> Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC gồm ba phần chính:<br /> Phần I: Đặt vấn đề<br /> Trong phần này nêu lên tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu đề tài, đối<br /> tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.<br /> Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi<br /> <br /> Trong phần này các nội dung được nghiên cứu bao gồm:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong<br /> kiểm toán Báo cáo tài chính.<br /> Chương 2: Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp<br /> tại khách hàng do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Đà Nẵng thực hiện.<br /> Chương 3: Một số ý kiến đánh giá và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán<br /> khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty<br /> TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Đà Nẵng thực hiện.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> Phần III: Kết luận và kiến nghị<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ<br /> PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BCTC<br /> 1.1 Cơ sở lý luận về khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp<br /> 1.1.1 Khái niệm và phân loại<br /> a. Khái niệm<br /> <br /> Nợ phải trả nhà cung cấp là một bộ phận quan trọng thuộc nguồn vốn của doanh<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> nghiệp, dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh<br /> nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế<br /> đã ký kết và người nhận thầu xây lắp chính, phụ.<br /> <br /> Nợ phải trả nhà cung cấp là khoản nợ phát sinh thường xuyên trong hoạt động<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> kinh doanh của doanh nghiệp và có mối liên hệ rất mật thiết với nghiệp vụ mua hàng.<br /> Đây là một khoản mục quan trọng trong chu trình mua hàng và thanh toán. Bên cạnh<br /> các khoản nợ tiền mua hàng thì có những trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền<br /> hàng cho nhà cung cấp.<br /> b. Phân loại<br /> <br /> Trong công tác hạch toán kế toán, để kiểm tra quản lý thì khoản mục nợ phải trả<br /> <br /> Đ<br /> <br /> nhà cung cấp được phân loại dựa trên tiêu chí thời hạn thanh toán gồm hai loại sau:<br /> + Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong khoảng<br /> thời gian từ 1 năm trở xuống hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị.<br /> + Nợ dài hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả sau một khoảng thời gian<br /> từ một năm trở lên kể từ ngày lập bảng cân đối kế toán hoặc qua nhiều kỳ kinh doanh<br /> của đơn vị.<br /> Ngoài ra, một tiêu chí khác để phân loại khoản phải trả là dựa trên mối quan hệ<br /> giữa đơn vị và nhà cung cấp bao gồm: khoản phải trả nhà cung cấp bên ngoài và<br /> khoản phải trả nhà cung cấp nội bộ.<br /> SVTH: Nguyễn Thị Trang– K45B Kiểm toán<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0