Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình nhượng quyền thương mại (Franchising): Kinh nghiệm trên thế giới và thực tế tại Việt Nam
lượt xem 63
download
Đề tài Mô hình nhượng quyền thương mại (Franchising): Kinh nghiệm trên thế giới và thực tế tại Việt Nam nhằm nêu: những lý luận cơ bản về nhượng quyền thương mại, các mô hình nhượng quyền thương mại - franchising phổ biến trên thế giới, triển khai mô hình nhượng quyền thương mại - franchising tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình nhượng quyền thương mại (Franchising): Kinh nghiệm trên thế giới và thực tế tại Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ê NGOẠI T H Ư Ơ N G PCREIGN TIĨADẼ UN1VEREITY KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP DẾ tài: M Ô HÌNH N H Ư Ợ N G QUYỂN T H Ư Ơ N G MẠI (FRANCHISING): KINH NGHIỆM TRÊN T H Ê GIỚI V À THỤC TÊ TẠI VIỆT NAM ™T7viiN ỊNSOAI IHUOlit Ị : JUv é Sinh viên thục hiện : Đào Phương Anh Lớp : Nhật 2 Khoa : 41F - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS-TS Phạm Duy Liên Hà Nội, 11/2006
- Díhtìă luận tốt ftífítièfx MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẨU Ì CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI 3 ì. N h ữ n g v ấ n đề lý l u ậ n cơ b ả n về N h ư ợ n g q u y ề n thương m ạ i 3 1. Lịch sử ra đời của Nhượng quyên thương mại - Franchising 3 2. Một số khái niệm cơ bẩn 4 2.1 Nhượng quyền thương mại - Franchising 4 2.2 Bên nhượng quyền thương mại (Franchisor), bên nhận nhượng quyền thương mại (Franchisee) 7 2.3 Gói nhượng quyền thương mại 7 2.3.1 Quyền sử dụng tài sản: thương hiệu, tên thương mại, biểu tượng thương mại...của người bán Ịranchise 8 2.3.2 Quyền sứ dụng bí quyế kinh doanh, công thức kỹ thuỉt, t công thức điều hành quản lý...của người bán fi anclii.se 9 2.3.3 Quyền nhỉn được sự hỗ trợ, chỉ đạo, hướng dẫn từ phía người bán frcmclii.se đối với người mua franchi.se trong việc kinh doanh, duy trì và phát triển tạo ra sản phẩm có chất lượng đồng nhất 9 3. Các mô hình nhượng quyền thương mại -ýranchise phổ biến ... lo 3.1 Theo bản chất hoạt động 10 3.1.1 Nhượng quyền phân phối sản phẩm - Product Distribution Franchise 10 3.1.2 Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh - Business Fonnat Franchise // 3.2 Theo hình thức hoạt động [3,59-67] 13 3.2.1 Mua/ranchise riêng lẻ - Singìe Unit Franchise 13 3.2.2 Muaỷranchise độc quyền - Master Franchise 14 Dào rpkuonạ < inh Mép:
- ~Klìtu'ì luậntóimỊỈỉìvp 3.2.3 Mua /ranchise phát triển khu vực - Area Development Franchise 15 3.2.4 Liên doanh - Joint-venture 16 4. Phân biệt nhượng quyên thương mại vói một số hình thức kinh doanh tương tự. 16 4.1 Hệ thống cửa hàng liên hoàn "tự nguyện" 17 4.2 Hệ thống cửa hàng liên hoàn một chù 18 4.3 Đ ạ i lý thương mại, đại lý độc quyền phân phối sản phẩm 18 4.4 Hợp đồng li-xăng 19 5. Ưu thế kinh doanh của Nhượng quyền thương mại 21 5.1 Đ ố i với bên bán Franchise 22 5.2 Đôi với bên mua Franchi.se 23 l i . N h ữ n g vân đề cơ bản t r o n g nhượng quyền thương m ạ i 24 /. 23 điều khoản của ƯFOC (Uniform Franchise Offering Circular) 24 2. Qui trình triển khai thực hiện Nhượng quyền thương mại - /ranchise 31 2.1 Đ ố i với bên bán Franchise 31 2.1.1 Bào vệ tài sản trí tuệ 31 2.1.2 Xây dựng mô hình chuyển nhượng 31 2.13 Chọn đối tác chuyển nhượng: 32 2.1.4 Soạn thảo hợp đồng và ký hợp đồng 32 2.1.5 Huấn luyện đào tạo bên mua franchise 34 2.2 Đôi với bên mua Franchise 35 2.2.1 Lựa chọn lĩnh vực muaỷranchise 35 2.2.2 Thu thập thông tin về bên bánỷranchise 35 2.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh 36 2.2.4 Tiến hành ký hợp đồng/ranchise 36 Vào T>huanq < inh £Sps Qlhật 2 - 3C41(? -
- 'Kỉì (Ui luận tối nghiệp. 3. Một SỐ rủi ro xảy ra trong nhượng quyền thương mại 36 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM MỘT số NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI VỀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI VÀ THởC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 39 ì. Tình hình và k i n h n g h i ệ m m ộ t sô nước trên t h ế giới về nhượng q u y ề n thương m ạ i - F r a n c h i s i n g 39 /. Tại Châu Au 39 2. Tại Mỹ 42 3. Tại Châu Á 44 4. Tại Trung Quốc 46 l i . K i n h nghiệm phát triển nhượng quyền thương mại cùa Nhật Bán 49 /. Quá trình phát triển Franchising ở Nhật Sớ 2. Kinh nghiệm phát triển nhượng quyền thương mại của Nhật Bản 54 2.1 Chiến lược Marketing trong Franchise thích ứng với thị trường 54 2.2 Tích cực cải thiện môi trường luật pháp 55 2.3 Môi trường kinh doanh 56 n i . T h ự c t r ạ n g nhượng quyền thương m ạ i - F r a n c h i s i n g t ạ i V N ...57 /. Qui định pháp lý của Việt Nam về nhượng quyền thương mại ...57 2. Thực trạng nhượng quyển thương mại tại Việt Nam 59 2.1 Nhượng quyền thương mại đối với các doanh nghiệp V i ệ t Nam 59 2.2 Nhượng quyền thương mại đối với các doanh nghiệp nước ngoài 64 3. Một sô vấn đê còn tồn tại vướng mắc trong việc phát triển nhượng quyền thương mại ở Việt Nam (5# 4. Nhận xét chung 72 ^tíàtt()ltitt>itif í ỉttlt r Móp: QUiật 2 - JC41CJ DC3(ÌV3
- DChtứí luận tốt nạhiêp CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI - FRANCHISING Ở VIỆT NAM 74 ì. T r i ể n vọng phát t r i ể n hình thức k i n h doanh nhượng q u y ề n thương mại 74 ì. Xu hướng hiện nay trên thế giới 74 2. Triển vọng và xu hướng phát triển của nhượng quyền thương mại -Franchising tại Việt Nam trong những năm tới đây 76 l i . M ộ t sô giải pháp phát t r i ể n nhượng q u y ề n thương m ạ i - F r a n c h i s i n g t ạ i Việt N a m 79 /. Một số đề xuất tạo môi trường phát triển 79 1.1 Bổ sung và hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại 79 Ì .2 Hoàn thiện các qui định về xử phạt vi phạm sở hữu t í tuệ r 80 1 3 Thành lập Hiệp hội nhượng quyển thương mại - Franchise Việt Nam . 81 Ì .4 C ó định hướng đào tạo và tuyên truyền về kiến thức kinh doanh nhượng quyền thương mại 82 1.5 Lập kế hoạch khuyến khích phát triển các doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền thương mại 83 1.6 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các chương trình nhượng quyền thương mại trong và ngoài nước 84 1.7 Có kẽ hoạch hỗ trợ c thể các doanh nghiệp muôn áp d n g hình thức nhượng quyền thương mại 85 2. Tàng cường và đa dạng hóa hình thức áp dụng các loại hình nhượng gỊ 2. Ì Đòi với doanh nghiệp nhượng quyền - bán íranchise 8: 2.1.1 Xây dựng và phát triển thương hiệu 8< 2.1.3 Các gi i pháp b o vệ thương hiệu Si (Đào pliịióntỊ t inh r Móp: QUtặt 2 - X41(J
- Xhoá luận tất ttựhiệặL 2.1.4 Nghiên cứu, điều tra thị trường đề lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả 91 2.1.5 Xây dựng hợp đồng nhượng quyền thương mại chặt chẽ, cùng có lợi 92 2.1.6 Tìm hiếu kỹ năng lực kinh doanh của đối tác một cách có thiện chí 93 2.1.7 Chiến lược phát triển thị trường b ng đa dạng hóa hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại 94 2.1.8 Xây dựng mô hình nhượng quyền thương mại bài bản theo đúng chuẩn mực, hợp thông lệ 94 2.2 Đ ố i với doanh nghiệp nhận nhượng quyền - mua íranchise 95 2.2.1 Tìm kiếm lĩnh vực kinh doanh triển vọng 95 2.2.2 Đánh giá khả năng phát triển của hệ thống 97 2.2.3 Nghiền cứu kỹ các điều khoản của hợp đồng 98 2.2.4 Áp dụng trung thành mô hình kinh doanh và bí quyết kinh doanh của bên chuyển nhượng 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO loi (Đào pliịióntỊ t inh r Móp: QUtặt 2 - X41(J x&rtt&
- 3Chữá luận tất itựhiệặL DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT • APFC - Asian Pacific Franchise Confeđeration: Hiệp hội nhượng quyền Châu Á Thái Bình Dương • A S I A N - Asociation o f Southeast Asia Nations: Liên hiệp các quốc gia Đông Nam Á • B 2 B - Business to Business: K i n h doanh theo phương thức từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp • C C F A - China Chain Store & Franchise Association: Hiệp hội nhượng quyền thương mại Trung Quốc • CP: Chính phủ • DN: Doanh nghiệp • E F F - European Franchise Federation: Liên hiệp nhượng quyền thương mại Châu  u • E U - European Union: Liên hiệp các quốc gia Châu  u • F T C - Ferderal Trade Commission: ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ • (ỈDP - Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội • IFA- International Franchise Association: Hiệp h ộ i nhượng quyền thương mại quốc tế • IFAEF [nternational Franchise Educational Foundation: T ổ chức liên hiệp giáo dục nhượng quyền thương mại quốc tế • I F E - International Franchise Expo: H ộ i chợ triển lãm nhượng quyền thương mại quốc tê • I M F - International Monetary Fund: Quĩ tiền tệ thế giới • J F T C - Japan Fair Trade Commission: ủy ban thương mại cạnh tranh côn° b ng Nhật Ban • K F C - Kentucky Fried Chicken: G à rán Kentucky mào
- ~Klìtu'ì luận tết HÍỊỈỉìvp • K H C N : Khoa học Công nghệ • N Đ : Nghị định • Q S C - Quality, Service, Cleaness: Chất lượng, Sự phục vụ, Sự sạch sẽ • U F O C - Uniíorm Franchise Offering Circular: Tài liệu tổng hợp m à người nhượng quyền phải cung cấp và công bố cho người nhận nhượng quyền trước k h i ký kết hợp đổng • VN: Việt Nam • W F C - World Franchise Council: Tổ chức nhượng quyền thương mại thê giới • W I P O - W o r l d Intellectual Property Organization: T ổ chức sờ hữu trí tuệ thế giới • W T O - W o r l d Tradc Organization: Tổ chức thương mại thê giới • 3S - Simplification, Standardization, Specialization: Đ ơ n giản hóa, Tiêu chu n hóa, Đ ặ c biệt hóa Dàn qìhucinq < Inh JẼíífi: mít ạt 2 - JC41(-f -
- ~Khoâ luận lốt tuỊÍùỊp. LỜI MỞ ĐẦU Nhượng quyền thương mại - Franchising là mô hình kinh doanh có lịch sử phát triển lâu đời tại các quốc gia phát triển và đã chứng minh được tính hiệu quả kinh tế trên khắp thế giới. Tính cấp t h i ế t của đề tài: Hiện tại, việc áp dụng m ô hình kinh doanh mới này được coi như là một qui luẩt tự nhiên của quá trình m ờ cửa và đổi m ớ i của nền kinh tế nước ta.Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, k h i m à làn sóng nhượng quyền thương mại đang bắt đẩu nổi lên ở Việt Nam, tài liệu nghiên cứu cũng như những thống kê, điều tra chính thức về nhượng quyền thương mại còn quá í ỏ i so với nhu cầu hiểu biết ngày càng gia tăng về nhượng t quyền. Vì vẩy tìm hiểu, nghiên cứu về Nhượng quyền thương mại - Franchising đang trở thành một nhu cầu cấp thiết: bổ xung nguồn thông t i n , cung cấp kiến thức cơ bản... để có thể phát triển nhượng quyền thương mại một cách bài bản và đúng hướng nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động thương mại trong tương lai. Đ ố i tượng, p h ạ m v i nghiên cứu: Nghiên cứu về nhượng quyền thương mại - Franchising: những lý luẩn cơ bản và kinh nghiệm phát triển nhượng quyền thương mại của một số nước tiêu biểu trên thế giới. Bao gồm các nước áp dụng và phát triển thành còng m õ hình này, các nước có hệ thống nhượng quyền kinh điển. khu vực địa lý có tốc độ phát triển nhanh chóng... từ lúc nhượng quyền mới bắt đầu xuất hiện cho đến giai đoạn phát triển mạnh mẽ những năm gần đây. Đ ồ n g thời tiến hành tìm hiểu về thị trường nhượng quyền trong nước, thực trạng phát triển để từ đó có cơ sờ ứng dụng m ô hình này vào điều kiện cụ thể ở nước ta. M ụ c đích nghiên cứu: Tổng kết kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế quí báu của các nước đi trước, điều này đặc biệt có ý nghĩa đối các nước đang phát triển như Việt Nam, là những quốc gia đang rất cần tẩp hợp các nguồn lực đặc biệt là từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đế nâng cao sức cạnh +)ùo /)/itúitiọ c inh r r Móp: QUtật 2 - DC41(J x&mg
- DCkeá luận tất nạhiÌỊt tranh trong quá trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Từ đó đề ra các giải pháp, kiến nghị để khắc phục hạn c h ế còn tổn tại, cũng như cải thiện môi trường cho nhượng quyền thương mại có thể phát huy một cách tích cực và hiệu quả. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thu thập và tổng hợp các nguủn thông t i n từ các phương tiện như sách, báo, luật định, các thông tư văn bản hướng dẫn, các báo cáo tổng hợp của các cơ quan liên quan trong và ngoài nước để tìm hiểu thực tế hoạt động nhượng quyền ở các nước. Trên cơ sở đó, phân tích, khái quát và tổng kết kiến thức và kinh nghiệm để có thể đềra những giải pháp khả thi và phù hợp với tình hình Việt Nam. B ố cục c ủ a đềtài: gủm 3 chương Chương 1: Nhũng lý luận cơ bản vềnhượng quyề thương mại n Chương 2: Tinh hình và kinh nghiệm một số nước trên thế giới về triển khai m ô hình nhượng quyề thương mại và thực trạng tại V i ệ t Nam n Chương 3: Một số giải pháp phát triển nhượng quyề thương mại ờ Việt Nam n V ớ i nhũng n ộ i dung hết sức cơ bản về nhượng quyền thương mại và những đánh giá tổng kết về kinh nghiệm một số nước điển hình trên thế giói, em mong rằng cuốn luận văn này sẽ mang lại những nhận định, những thông tin bổ ích giúp cho quá trình nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn về nội dung nhượng quyền thương mại sau này của các bạn khóa sau. Do còn hạn chế về thời gian cũng như trình độ kiến thức, luận văn này không tránh khỏi các sai sót, chủ quan. Em rất mong nhận được sự nhận xét góp ý qui báu của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Nhàn dịp đây, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn PGS - TS Phạm Duy Liên đã tận tình giúp đõ chỉ bảo em hoàn thành cuốn khoa luận này. Em cũng xin được chân thành gửi lời cắm ơn tói các tác giả các tài liệu tham khảo, đã có những bài viết b ích giúp em có được những thông tin quí báu và cập nhật để em có thể hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này. r f)àii pliiióiitỊ í inh r Móp: Qtkậl 2 - JC41(J x&>ĩl&
- ~Kỉtoâ luận tết nạhiÌỊt C H Ư Ơ N G 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI ì. NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI 1 Lịch sử ra đòi của Nhượng quyền thương mại - Franchising . Nhượng quyền thương mại - Franchising xuất phát t ừ từ Franchise. Franchise có nguồn gốc từ tiếng Pháp cổ mang nghĩa là: "quyển ưu tiên" hay "tự do". Vào thời trung cổ, Franchise có nghĩa là quyển hay là quyền ưu tiên được làm một việc gì đó. ở thời đó, các lãnh chúa hay các nhà quí tộc có quyền cho phép người dân tổ chức buôn bán hay lập chợ, vận hành những chiếc phá đưa người qua sông hay có quyền cho phép ai đó được săn bẹn trên đất đai của mình. Khái niệm này không chỉ bó hẹp trong một vài quyền trong một vùng lãnh địa nhất định, m à còn là quyền trong một quốc gia nơi m à vị vua cho phép tất cả các hành v i buôn bán thương mại từ như xây dựng đường xá cho đến nấu rượi. K h i cần thiết, vị vua này còn có thể trao độc quyền một lĩnh vực thương mại nào đó. Trải qua thời gian, Franchise đã trờ thành một phần của Luật dân sự Châu  u (European Common Law). Qua nhiều thế kỷ, khái niệm Franchise đã vượt qua biên giới các quốc gia, vào năm 1840 một nhà máy sản xuất bia lớn ở Đ ứ c đã giao quyền phân phối độc quyền sán phẩm bia của họ cho một số nhà hàng. Việc này đã m ở đầu cho khái niệm Franchising - Nhượng quyền thương m ạ i của chúng ta ngày nay. Sau đó, vào năm 1851, Công ty Singer - nhà sản xuất m á y khâu đã bẹt đầu thực hiện trao quyền phân phối sản phẩm m á y khâu của họ. Singer lúc này đã soạn thảo ra một hợp đồng Franchise m à n ộ i dung của nó đã bao gồm rất nhiều điểu khoản trong hợp đồng Franchise hiện đại. Đ ế n năm 1880, các thành phô bẹt đẩu giao độc quyền cho các công ty giao thông vận hành xe trên đường phố. các công ty cấp các thiết bị điện, nước, gas... Đìw pliiióiitỊ í inh r r Móp: Qtkậl 2 - JC41(J x&>ĩl&
- ~Khoâ luận lốt tuỊÍùỊp. Những năm sau đó, các công ty lọc dầu và các hãng chế tạo sản xuất ô tô đã liên tiếp trao quyền bán các sản phẩm của mình đi khắp nơi. Nhưng ờ thòi điểm này sự bùng nổ của Franchise m ớ i chỉ dừng lại ố việc nhượng quyền phân phối và bán các sản phẩm công nghiệp m à thôi. Franchise thực sự trờ thành một ngành kinh doanh lớn mạnh như ngày nay co nguồn gốc xuất phát từ M ỹ sau chiến tranh thế giới lẩn thứ li. Đ ó là thòi điểm m à nước M ỹ bùng nổ dân số, hay còn gọi là bùng nổ trẻ em (baby boom) của các quân nhân xuất ngũ. Hiện tượng bùng nổ trẻ em này đã ảnh hưống rất nhiều đến nền kinh tế Mỹ, kéo theo hàng loạt các nhu cầu quá tải về tất cả các hàng hóa cũng như dịch vụ. Tại Mỹ, qui m ó và tầm quan trọng của thị trường đã buộc các công ty lớn sử dụng một hệ thống phân phối cho phép họ tăng nhanh thị phần m à không phải đầu tư nhiều. Giải pháp này cũng cho phép những cá nhân í vốn t cũng có thể mố doanh nghiệp riêng của mình. Lúc này đây, Franchise là một giải pháp kinh tế đối với xã hội Mỹ, sự kết hợp tuyệt vời lợi ích của các bên đã đưa đến sự bùng nổ họat động của các doanh nghiệp dưới hình thức nhượng quyển sử dụng thương mại trong những năm 50 - 70 của t h ế kỷ 20. Trong những năm 70, hệ thông Franchise tại M ỹ bắt đầu mớ rộng phạm v i hoạt động sang các quốc gia phát triển. Vào những năm 1980, tại các nước chịu ảnh hường nhiều của của hệ thống nhượng quyền M ỹ bắt đầu xuất hiện các hệ thòng nhượng quyền thương mại n ộ i địa. Đ ế n thập kỷ 90, nhượng quyền thương mại đã phát triển trên phạm v i quốc tế từ những nước phát triển cho đến các nước đang phát triển, và có mặt tại hầu hết các lĩnh vực ngành nghề. Cho đến ngày nay, Nhượng quyền thương mại - Franchise đã có mặt tại tất cả các châu lục trên t h ế giới với đầy đủ các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh đa dạng. 2. M ộ t sò khái n i ệ m cơ bán 2.1 Nhượng quyền thương mại — Franchising Thuật ngữ Franchising được dịch sang tiếng V i ệ t là nhượng quyền thương mại hay nhượng quyền kinh doanh. M ộ t vài năm trước đây, k h i m à +)tw phiíottii í inh r r Móp: QUtật 2 - OC41(J XĩdHQ
- ~Klìtu'ì luận tết HÍỊỈỉìvp Franchising chưa phổ biến ở V i ệ t Nam có rất nhiều tên g ọ i khác nhau nhưng hiện tại, cách dịch Franchising là Nhượng quyền thương m ạ i hay nhượng quyền kinh doanh trờ nên phổ biến hơn cả. V ậ y Franchising thực sự là gì, chúng ta cùng xem xét một vài khái niệm định nghĩa để thấy được bản chất của nó. a) ủ y ban Thương mại Liên bang Hoa kỳ - The Federal Trade Commission (FTC) định nghĩa: [20] Nhượng quyền thương mại - Franchising là một hợp đỊng chuyển nhượng quyền kinh doanh chứa đựng 3 yếu tố: (Ị) Hàng hóa hay dịch vu của người được cấp phép nhượng quyền thương mại (Franchisee) được cung ứng và bán ra dưới thương hiệu của người cấp phép (Franchisor). (2) Người cấp nhượng quyền yêu cầu người được cấp nhượng quyền thương mại phải trả cho mình một khoản phí tôi thiểu . (3) Người cấp nhượng quyền thương mại duy t ì hỊ trơ cho bên được r nhượng quyền trong việc điều hành kinh doanh hoác kiếm soát chai chẽ phương pháp diều hành kinh doanh của bên dược nhương quyền. Trong định nghĩa này, cả 3 yếu tố được ví như 3 chân của một chiếc kiềng (Trademark Leo. Fee Leg, Marketing Control Leg) nhưng đặc biệt nhấn mạnh đến việc bên chuyển nhượng sẽ hỗ trợ và kiểm soát bên được chuyển nhượng trong hoạt động kinh doanh của mình về cá vấn đề như: cẩm nang c vận hành kinh doanh, thủ tục kế toá hợp tác quảng cáo, đào tạo nhàn viên... n, b) Hiệp hội Nhượng quyền thương mại Nhật Bản định nghĩa: [26,24-26] Nhượng quyển thương mại - Franchising là một m ố i quan hệ trong đó một doanh nghiệp (bên chuyển nhượng - ữanchior) ký kết một hợp đỊng với một doanh nghiệp khác (bên nhận hay được chuyển nhượng - ữanchisee), theo đó bẽn doanh nghiệp chuyển nhượng sẽ cho phép bên doanh nghiệp nhận chuyển nhượng được sử dụng biểu tượng thương mại, nhãn hiệu thương mại, tên thương mại của sản phẩm hay dịch vụ, bí quyết kỹ thuật, công thức kinh fy)àtt /)/tnt>tt// í inh r £ảfi: (nhật 2 - X41(f 3C3QICĨ
- ~Kíìfìú lu ti li tài tui lì ìì'ị} doanh... của mình trong việc khai thác kinh doanh sản phẩm của bên nhận chuyển nhượng dưới một hình thức thống nhất, đổi lại bên doanh nghiệp nhận chuyển nhượng phải trả cho bên doanh nghiệp chuyển nhượng một khoản phí nhất định. Bên nhận chuyển nhượng đầu tư và tiến hành kinh doanh dưới sắ hỗ trợ và chỉ đạo kinh doanh của bên chuyển nhượng. Theo định nghĩa này m ố i quan hệ của 2 bên được bắt đầu bằng một hợp đồng, và vì thế quyền và nghĩa vụ của các bên phải tương đương và phải ghi rõ trong hợp đổng. Định nghĩa này cũng nhấn mạnh việc cho phép người nhận nhượng quyển sử dụng các yếu tố thương mại của mình để tạo ra một hệ thống cửa hàng kinh doanh dưới một hình thức và chất lượng thống nhất. c) Hiệp h ộ i nhượng quyền thương mại quốc tế - The International Franchise Association cho rằng: [17a] Franchising - nhượng quyền thương mại là một phương thức phân phối hàng hóa và dịch vụ trong đó í nhất là 2 t bên tham gia. (l)Bên nhượng quyền thương mại (ữanchisor) cho phép sử dụng thương hiệu, tên thương mại, hệ thống kinh doanh; (2)Bén nhận nhượng quyền thương mại (ữanchisee) trả phí ban đẩu và phí hàng năm đế có quyền kinh doanh dưới tên và theo hệ thống kinh doanh của người nhượng quyền. Do vậy m à hợp đồng ràng buộc 2 bên được gọi là Franchise, tuy nhiên từ này thường được dùng chỉ sắ kinh doanh thắc tế dưới sắ vận hành của người được chuyển nhượng - ữanchisee. Theo quan niệm này, vai trò của bên nhận chuyển nhượng được nhấn mạnh hơn trong việc vận hành kinh doanh đúng với hệ thống kinh doanh của người nhượng quyền. Từ những khái niệm trên ta rút ra các chú ý sau : - Nhượng quyền thương mại chỉ liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng một số các yếu t ố như: thương hiệu, tên thương mại, bí quyết kinh doanh...chứ không phải là chuyển giao quyền sở hữu những yếu tố đó. (Người chuyển nhượng nhượng quyền sử dụng hay cho người nhận chuyển nhượng thuê những yếu tố kể trên trong một thời gian dài và do đó có quyền thu h ồ i r Đàii (Ỵỉhưtínạ c Inh Móp: aihật 2 - OC41(-f
- ~Kíìfìú lu ti li tài tui lì ìì'ị} lại k h i hế hạn hợp đồng hay k h i phía người nhận chuyển nhượng v i phạm các t diều khoản của hợp đổng). - Trách nhiệm của 2 bên trong hợp đồng chuyển nhượng được qui định rõ ràng: Bên chuyển nhượng phải có một phương thức và hệ thống kinh doanh, có sự trợ giúp và hỗ trợ thường xuyên bên nhận chuyển nhượng nhọm đám bảo chất lượng hàng hóa và dịch vụ thống nhất. Bẽn nhận chuyển nhượng sẽ tiến hành kinh doanh độc lập và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình cũng như trả phí khai thác công thức kinh doanh... của bên nhận chuyển nhượng. 2.2 Bén nhượng quyền thương mại (Franchisor), bén nhận nhượng quyên thương mại (Franchisee) Bên chuyển nhượng - Franchisor hay còn gọi tắt là người bán íranchise: là một doanh nghiệp độc lập muốn m ở rộng sự phát triển, doanh nghiệp này có thể là một doanh nghiệp công nghiệp, một nhà sản xuất, hay một người cung cấp dịch vụ. Người này sờ hữu quyền khai thác các yếu tố như thương hiệu, tên thương mại, bí quyế kinh doanh... t Bên nhận chuyển nhượng - Franchisee hay con gọi tắt là người mua íranchise: là một cá nhân hay một doanh nghiệp mua quyền sử dụng các yế tố kể u trên, triển khai hoạt động kinh doanh và theo m ô hình của bên chuyển nhượng. Báng 1: Phân biệt F r a n c h i s o r và Franchisee Người bán Pranchise - Franchisor Người mua Franchise - Franchisee Sở hữu thương hiệu Được cấp phép sử dung thương hiêu Cung cấp hỗ trợ : Điều hành cửa hàng với sự trợ giúp của chủ Đào tạo thương hiệu Quảng cáo Tiếp thị Nhận được phí Franchìse Trả phí Pranchise Nguồn: Franchise bí quyết thành công bọng m ô hình nhượng quyền kinh doanh, tr 16 2.3 Gói nhượng quyền thương mại Bên nhượng quyền thương mại thỏa thuận cho bên được nhượng quyền sử dụng một số các yếu tố thuộc quyến sờ hữu của mình để tiến hành khai thác kinh doanh. Tập hợp các yế tố này được gọi là gói nhượng quyền thương u r Đàii (Ỵỉhưtínạ c Inh Móp: aihật 2 - OC41(-f
- DCkeá luận tất nạhiÌỊt mại - ữanchise package. Gói này gồm nhiề u yếu t ố như: bí quyết kỹ thuật (know - how), thương hiệu, bí quyết quản lý...tuy nhiên quá trình người bán íranchise giao cho người mua ữanchise khái quát gồm: 2.3.1 Quyên sử dụng tài sản: thương hiệu, tên thương mại, biêu tượng thương mại...của người bánỷranchise Thương hiệu hay biểu tượng thương mại là dấu hiệu đơn giản nhất giúp cho khách hàng phân biệt được sản phẩm này với sản phẩm khác, hơn thế. một thương hiệu có tiếng càng làm cho người ta cảm thấy dễ dàng hơn k h i phân biệt một sản phẩm bình thường v ớ i một sản phẩm n ụ i tiếng. C ó thê nói, thương hiệu, biểu tượng thương mại, tên thương mại của sản phẩm được xem như cái m à khiến cho người khác nhìn vào nhận ra anh là ai. Chính vì vậy, việc nhượng quyền kinh doanh của doanh nghiệp bán ữanchise không thể không đi kèm với việc chuyển giao quyền sử dụng những yếu tô này. D ù là các doanh nghiệp, cá nhàn kinh doanh độc lập ở trong cùng một quốc gia hay ở các quốc gia khác nhau trên thế giới thì khách hàng vẫn có thể nhận ra một loại hình sản phẩm nào đó thông qua thương hiệu hay biểu tượng thương mại. Đ ố i với một sản phẩm hữu hình thì những gì khiến khách hàng nhạn ra sản phẩm thường là: hình dáng sản phẩm, màu sắc bao bì, thiết kế nhãn mác hay biểu tượng của hãng sản xuất. Còn đối với các sản phẩm vô hình là các loại hình dịch vụ như: Ngân hàng, hãng vận tải, khách sạn, dịch vụ giáo dục..thì thường là: chữ viết, biểu tượng, ký hiệu... Các yếu tố này được coi như là bộ mặt ngoại giao của các hãng hay công ty đó. Với ý nghĩa như vậy, đối với người mua ữanchise thì "ấn tượng", dấu hiệu, bộ mặt cua các doanh nghiệp bán ữanchise sẽ mang lại cho họ những ưu thế về độ t i n cậy sử dụng sản phẩm uy tín m à một doanh nghiệp m ớ i kinh doanh ao ước có được. r f)àii pliiióiitỊ í inh r Móp: Qtkậl 2 - JC41(J x&>ĩl&
- ~Khoâ luận lốt tuỊÍùỊp. 2.3.2 Quyền sử dụng bí quyết kinh doanh, công thức kỹ thuật, công thức điều hành quản lý...của người bán/ranchise Đ ể xây dựng được uy tín hay lòng tin của khách hàng trong việc sử dụng một sản phẩm được íranchise, không đơn thuần chỉ là sự sàn xuất y nguyên mẫu m ã bao bì sản phẩm đó hay treo một bảng hiệu có những dòng chữ biểu tượng giống hệt cửa hàng íranchise gốc m à còn phải có một cách thạc nhất định khiến khách hàng có được sự tin dùng tuyệt đối. Đ ó chính là bí quyết kinh doanh - knowhow. Bí quyết kinh doanh gồm các yếu tố như cẩm nang hoạt động, công thạc kỹ thuật, sổ tay kinh doanh, phương thạc quản lý điều hành, các chương trình huấn luyện đào tạo nhân viên...được đúc kết, tích lũy cùng với thời gian và kinh nghiệm thực tế. N h ờ những yếu tố này trong bí quyết kinh doanh m à một doanh nghiệp mua íranchise có thể nhanh chóng và chính xác tạo ra những sản phẩm có chất lượng đổng nhất với sản phẩm cùa doanh nghiệp gốc bán íranchise hay nói cách khác, doanh nghiệp nhượng quyền thương mại có thể "phân thân" hoàn hảo m à vẫn hoàn toàn g i ữ được chất lượng sản phẩm do mình tạo ra. 2.33 Quyền nhận được sự hỗ trợ, chỉ đạo, hướng dẫn từ phía người bán ểranchise đối với người mua ýranchise trong việc kinh doanh, duy trì và phát triển tạo ra sản phẩm có chất lượng đồng nhất. Đ ể có thể duy t ì và phát triển một hệ thống kinh doanh ữanchise, ngoài r việc cung cấp cho doanh nghiệp mua ữanchise những yếu tố như thương hiệu, bí quyết kinh doanh thì người bán ữanchise cần phải có sự hỗ trợ, hướng dẫn, chỉ đạo sát xao và liên tục. Thương hiệu không thể tồn tại mãi với thời gian nêu không có sự bảo vệ, nâng cấp, phát triển cũng như bí quyết kinh doanh cũng chi có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó cần thiết phải có sự hỗ trợ. hướng dẫn, giám sát, điều hành liên tục từ phía người bán franchise cũng như liên tục cung cấp, phân tích, xử lý thông tin về sản phẩm, dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, thị trường, chiến lược quảng cáo...một cách thường xuyên và kịp thời. +)tw phiíottii í inh r r Móp: QUtật 2 - OC41(J XĩdHQ
- DCkeá luận tất nạhiÌỊt 3. Các m ô hình nhượng quyền thương mại - íranchise phổ biến 3.1 Theo bản chất hoạt động 3.1.1 Nhượng quyền phân phối sản phẩm - Product Distribution Franchise Là hình thức nhượng quyển thương mại m à theo đó hệ thống íranchise nhằm mục đích là phân phối một sản phẩm hay tập hợp sản phẩm. Nhượng quyền phân phối sản phẩm tạo nên một cơ cấu trực tuyến cho phép đưa sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. N ó được coi là một kênh phân phối m à trong đó bên mua íranchise đảm nhận khâu phân phối sản phẩm và đưa sản phẩm đến ngưữi tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên tùy thuộc vào vị trí của bên chuyển nhượng trong kênh phân phối là ngưữi sản xuất hay cũng là một ngưữi phân phôi, m à chuyển nhượng quyền phân phôi sản phẩm các hình thức khác nhau. Chuyển nhượng quyền phân phối sản phẩm có nhiều hình thức khác nhau tùy theo vị trí của bên chuyển nhượng trong kênh phân phôi là ngưữi sản xuất hay cũng là một ngưữi phân phối. - Trưững hợp bên bán ữanchise là nhà sản xuất: bên bán ữanchise có mục đích chính là đảm bảo đầu ra cho sản phẩm của mình. K h i đó bên mua ữanchise thưững là các nhà bán lẻ. ở đây bên bán íranchise - nhà sản xuất cũng phải là một nhà phân phối đê có thể lập nên một hệ thống chuyển nhượng. - Trưững họp bên mua franchi.se không phải là nhà sản xuất: bẽn bán franchi.se không tự mình sản xuất sản phẩm m à phải mua sản phẩm hoặc yêu cầu sản xuất các sản phẩm do mình lựa chọn. V a i trò của bên bán íranchise lúc này là một trung tàm mua hàng nhằm mục đích tạo ra sự đổng nhất trong toàn bộ sản phẩm cung cấp và đàm phán các hợp dồng lớn để giảm chi phí cho hệ thống. Ngưữi bán franchi.se lúc này là ngưữi tổ chức phân phối và íranchise này chính là việc tạo ra một tập hợp sản phẩm để cho bên mua íranchise phân phối. (Hình thức này khác với hình thức bán buôn ữ chỏ, bên bán franchi.se không thực hiện các công việc truyền thống của ngưữi bán buôn là mua hàng hóa và chia chúng r f)àii pliiióiitỊ í inh r Móp: Qtkậl 2 - JC41(J x&>ĩl&
- xtirtá tuân tết nạkiéft :'I. ':'•I : các lô rồi bán với số lượng lớn m à ở đây người bán íranchise sử dụng "bí quyết mua" để có thể làm sao tạo ra một hay tập hợp sản phẩm đa dạng và phân phối chúng bằng một hệ thống chuyển nhượng thương hiệu). C ó thể thịy rằng, dối với hình thức nhượng quyền phân phôi sản phẩm, bên bán ữanchise ngoài việc cịp phép sử dụng tên nhãn hiệu (trademark), thương hiệu (trade name), biểu tượng (logo), khẩu hiệu (slogan) cho bên mua ữanchise nhằm phân phối sản phẩm hay dịch vụ của mình trong một phạm v i khu vực và thời gian nhịt định thì bên bán ữanchise không có nhiều hỗ trợ hay trực tiếp giám sát bên mua íranchise về hoạt động kinh doanh hay tiêu chuẩn cửa hàng. Điểu này cho thịy bên mua íranchise sẽ phải quản lý điều hành cửa hàng của mình một cách độc lập hơn và í bị ràng buộc bởi những t qui định từ bên bán ữanchise. (Bên mua íranchise trong trường họp này thậm chí có thể cải tiến hay thay đổi cung cách phục vụ hay kinh doanh theo ý mình). Hình thức chuyển nhượng này tương tự với kinh doanh cịp phép (licensing) m à trong đó chủ thương hiệu quan tâm nhiều hơn đến việc phân phối sản phẩm của mình hơn là quan tâm giám sát hoạt động kinh doanh hay tiêu chuẩn hình thức của cửa hàng nhượng quyền. Do đó m ố i quan hệ giữa bên mua và bán franchi.se là m ố i quan hệ giữa nhà cung cịp và nhà phân phối, phổ biến nhịt là các trạm xăng dầu, các đại lý bán ó tô và cịc công ty nưóc giải khát nhu Coca Cola hay Pepsi. 3.1.2 Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh - Business Format Franchise Mặc dù theo bản chịt hoạt động, Franchise được chia làm nhượng quyền phân phối sản phẩm và nhượng quyền sử dụng công thức k i n h doanh nhưng đa số các thương hiệu íianchise thường gặp đều là loại nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh hay nói ngắn gọn là nhượng quyền kinh doanh. Thuật ngữ hiện tại ờ Việt Nam thường sử dụng là nhượng quyền thương mại. Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh là hình thức chuyển nhượng m à người bán íranchise chuyển giao cho người mua íranchise toàn bộ: bí quyết Mép: Qlhậl 2 - X4f J JLWm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
131 p | 1253 | 150
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình chiến lược" Đại dương xanh" và thực tế áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam
105 p | 406 | 141
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 493 | 97
-
Khóa luận tốt nghiệp: Liên minh chiến lược - mô hình chiến lược kinh doanh mới cho các doanh nghiệp Việt Nam
95 p | 376 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu ở Nhật Bản, Chaebol ở Hàn Quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam
107 p | 279 | 65
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình và hoạt động của các công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay
106 p | 204 | 41
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình tập đoàn kinh tế Việt Nam - Hiện trạng và xu hướng phát triển trong thời gian tới
96 p | 170 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình bán lẻ chuyên biệt và triển vọng phát triển tại Việt Nam
81 p | 160 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình kinh doanh Báo mạng tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp
108 p | 139 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam
105 p | 178 | 21
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Struts 1 xây dựng Website quản lý khóa luận tốt nghiệp
23 p | 129 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình tập đoàn kinh tế - hoạt động của tập đoàn dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008 và xu hướng phát triển
96 p | 113 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mở cửa thị trường bảo hiểm của một số nước trong khu vực và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
99 p | 125 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai, các nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh An Giang năm 2020-2021
90 p | 23 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng website dotapabfit.vn theo mô hình nhà bán lẻ điện tử
54 p | 19 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 25 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng
76 p | 11 | 4
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình liên kết ba khâu XB- IN- PH tại NXB Chính trị Quốc gia những năm gần đây
10 p | 139 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn