Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017
lượt xem 7
download
Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định nguyên nhân của suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ THANH HOA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2018
- U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VN KHOA Y DƢỢC c y, r ma ha ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG dP SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 an ne ici KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ed NGÀNH Y ĐA KHOA M of KHÓA: QH.2012.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM TRUNG KIÊN ol ho Sc t@ gh p yri HÀ NỘI - 2018 Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- U LỜI CẢM ƠN VN Ngay sau khi được giao đề tài khóa luận này, em đã cảm thấy mình rất may mắn vì em có cơ hội được làm nghiên cứu, được học hỏi thêm về lĩnh y, vực mà em đam mê nhất. Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, c ma ngoài nỗ lực học hỏi của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía các thầy cô, bạn bè và những người thân yêu trong gia đình em. r Lời đầu tiên, với tất cả lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân ha thành nhất đến người thầy kính mến - PGS.TS. Phạm Trung Kiên – Chủ dP nhiệm Bộ môn Nhi – Phó chủ nhiệm Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội. Thầy đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt an quá trình thực hiện đề tài khóa luận. ne Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến BS. Trần Thị Thủy – Phó trưởng Khoa Nhi – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh – người đã nhiệt tình ici giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu, cho em những lời khuyên quý báu ed để em có thể hoàn thành khóa luận này. M Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, Ban giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, cùng toàn thể các thầy cô bộ môn of Nhi, các bác sĩ Đơn nguyên Sơ sinh – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh đã hết ol lòng quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện ho nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Sc Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn, lời yêu thương đến gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn sát cánh bên em, cổ vũ, động viên và tạo t@ mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 gh Sinh viên p yri Nguyễn Thị Thanh Hoa Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT U VN Base Excess BE Kiềm dư y, BMT Bệnh màng trong Continuous Positive Airway Pressure c CPAP ma Thông khí áp lực dương liên tục CS Cộng sự r Partial pressure of Carbonic, aterial ha PaCO2 Áp lực riêng phần carbonic trong máu động mạch Partial pressure of Oxygen, aterial dP PaO2 Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch SHH Suy hô hấp an World Health Organization WHO Tổ chức Y tế Thế giới ne ici M ed of ol ho Sc t@ gh p yri Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC BẢNG U Bảng 3.1. Nguyên nhân gây suy hô hấp .......................................................... 25 VN Bảng 3.2. Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo tuổi thai ............................. 25 Bảng 3.3. Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo giới tính của trẻ ................. 26 y, Bảng 3.4. Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo đặc điểm nước ối .............. 27 c ma Bảng 3.5. Phân bố điểm Apgar theo nguyên nhân suy hô hấp ....................... 28 Bảng 3.6. Mức độ suy hô hấp theo nguyên nhân ............................................ 29 r ha Bảng 3.7. Mức độ suy hô hấp suy hô hấp theo tuổi thai ................................. 29 Bảng 3.8. Mức độ suy hô hấp theo cân nặng .................................................. 30 dP Bảng 3.9. Dấu hiệu lâm sàng theo cân nặng ................................................... 30 an Bảng 3.10. Dấu hiệu lâm sàng theo nguyên nhân suy hô hấp ........................ 31 Bảng 3.11. Dấu hiệu lâm sàng của trẻ khi nhập viện theo mức độ suy hô hấp...... 32 ne Bảng 3.12. Đặc điểm khí máu tho nguyên nhân suy hô hấp........................... 33 ici M ed of ol ho Sc t@ gh p yri Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ U Biểu đồ 3.1. Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo cân nặng khi sinh .......... 26 VN Biểu đồ 3.2. Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo cách sinh ....................... 27 c y, r ma ha dP an ne ici M ed of ol ho Sc t@ gh p yri Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- MỤC LỤC U ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 VN CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 1.1. Định nghĩa và phân loại trẻ sơ sinh non tháng .................................. 3 y, 1.2. Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng .......................... 3 c ma 1.3. Hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non...................................................... 5 1.3.1. Khái niệm .......................................................................................... 5 r ha 1.3.2. Dịch tễ học ........................................................................................ 5 1.3.3. Nguyên nhân suy hô hấp ở trẻ đẻ non .............................................. 6 dP 1.3.4. Lâm sàng và cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ đẻ non ......................... 9 1.3.5. Điều trị suy hô hấp .......................................................................... 13 an 1.3.6. Phòng bệnh...................................................................................... 16 ne 1.4. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới .......................... 17 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 19 ici 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 19 ed 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................... 19 M 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 20 of 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 20 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .............................................................. 20 ol 2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu ...................................................... 21 ho 2.3.4. Các biến số nghiên cứu ................................................................... 21 Sc 2.4. Sai số và cách khống chế sai số. ......................................................... 23 2.5. Xử lý và phân tích số liệu. .................................................................. 24 t@ 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu. ................................................................. 24 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 25 gh 3.1. Nguyên nhân gây suy hô hấp ............................................................. 25 yri 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ đẻ non............. 28 p CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................... 344 Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 4.1. Đặc điểm chung và nguyên nhân gây suy hô hấp ............................ 34 U 4.1.1. Nguyên nhân gây suy hô hấp .......................................................... 34 VN 4.1.2. Đặc điểm về tuổi thai ...................................................................... 34 4.1.3. Đặc điểm về cân nặng ..................................................................... 35 y, 4.1.4. Đặc điểm về giới ............................................................................. 35 c ma 4.1.5. Cách sinh, tình trạng ối sau sinh ..................................................... 36 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ...................................................... 36 r ha 4.2.1. Tình trạng ngạt sau sinh .................................................................. 36 4.2.2. Mức độ suy hô hấp.......................................................................... 37 dP 4.2.3. Triệu chứng lâm sàng. .................................................................... 37 4.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................... 38 an KẾT LUẬN .................................................................................................. 411 ne KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 422 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 43 ici M ed of ol ho Sc t@ gh p yri Co PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ĐẶT VẤN ĐỀ U Suy hô hấp(SHH) là một tình trạng suy giảm đáng kể khả năng trao đổi VN khí của hệ hô hấp, biểu hiện bằng sự giảm oxy máu (hypoxemin) và/hoặc tăng CO2 máu (hypercapnia). Đây là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây ra, y, có thể do bệnh lý tại cơ quan hô hấp hoặc các cơ quan khác. SHH là một trong c ma những cấp cứu thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh đặc biệt là trẻ sơ sinh non tháng. Tại Mỹ có khoảng 10% trẻ sơ sinh non tháng bị SHH, trong đó có tới 50% là r ha trẻ có tuổi thai dưới 28 tuần[31]. Trẻ càng non tháng, nguy cơ mắc SHH càng cao, trẻ sơ sinh có tuổi thai dưới 29 tuần có nguy cơ mắc SHH lên đến 60% dP [26]. Bệnh thường xuất hiện sớm sau đẻ với biểu hiện ở các mức độ khác nhau, và thường tiến triển nặng dần lên trong vòng 24 giờ sau đẻ, có thể tử an vong nếu không được điều trị kịp thời [26]. Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt ở trẻ đẻ ne non, tỉ lệ tử vong ở những ngày đầu sau sinh chủ yếu là do SHH. Theo Nguyễn Thị Kiều Nhi và cộng sự (CS) nghiên cứu tại Bệnh viện Trung ương ici Huế cho thấy tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh non tháng là 67,4%, trong đó tử ed vong do SHH chiếm 12,5% [13]. SHH ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân M khác nhau gây ra, theo các nghiên cứu gần đây, các nguyên nhân gây SHH thường gặp nhất là bệnh màng trong (BMT), tiếp theo đó là chậm tiêu dịch of phổi, hội chứng hít phân su, các bệnh lý tim bẩm sinh và các nguyên nhân ol thần kinh,…[10]. ho Trước đây, do những hạn chế trong việc điều trị, nên tỉ lệ tử vong do Sc SHH rất cao, hoặc để lại những di chứng nặng nề cho trẻ như loạn sản phổi, xuất huyết não - màng não. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ t@ thuật, có rất nhiều phương pháp đã giúp cải thiện tình trạng SHH của trẻ, làm giảm được tỉ lệ tử vong cũng như các yếu tố nguy cơ trong việc điều trị SHH, gh như phương pháp thở máy với áp lực dương (CPAP), liệu pháp Surfactant,… yri Cùng với đó, đời sống xã hội ngày một cải thiện, đa số các bà mẹ trong quá p Co 1 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- trình mang thai cũng được tập huấn, tầm soát sớm các yếu tố nguy cơ, qua đó U làm giảm tỉ lệ đẻ non, giảm tỉ lệ mắc SHH sơ sinh. VN Tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, hàng năm có hàng ngàn trẻ sơ sinh nhập viện, trong đó tỉ lệ trẻ sinh non tháng có hội chứng SHH chiếm tỉ lệ rất y, cao. Điều này không chỉ gặp riêng tại Bắc Ninh mà còn là tình trạng bệnh lý c ma chung ở trẻ sơ sinh non tháng ở nhiều địa phương khác của Việt Nam. Để giảm tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong ở trẻ có SHH cần xác định và xử trí kịp thời r ha được các triệu chứng điển hình và các yếu tố nguy cơ một cách nhanh chóng. Để nâng cao hiệu quả điều trị và giảm tỉ lệ tử vong do SHH ở trẻ đẻ non tại dP bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh an viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017” với hai mục tiêu: ne 1. Xác định nguyên nhân của suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng. 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non ici tháng. M ed of ol ho Sc t@ gh p yri Co 2 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- CHƢƠNG 1 U TỔNG QUAN VN 1.1. Định nghĩa và phân loại trẻ sơ sinh non tháng Định nghĩa trẻ sơ sinh non tháng: Trẻ đẻ non là trẻ ra đời trước thời hạn y, bình thường trong tử cung, có tuổi thai dưới 37 tuần và có khả năng sống c ma được. Trẻ có khả năng sống được là trẻ được sinh ra sống từ 22 tuần tuổi hoặc cân nặng ít nhất là 500 gram (WHO) [2,3]. r ha Phân loại trẻ sơ sinh non tháng theo tuổi thai: dựa vào kỳ kinh cuối hoặc đánh giá dựa trên bảng điểm New Ballard (phụ lục 3) tính theo tuần, dP chia làm 3 nhóm [25]: • Dưới 30 tuần. • 30 đến 32 tuần. an ne • ≥ 32 tuần. 1.2. Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng ici 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển phổi ở trẻ sơ sinh ed Hệ hô hấp của thai bắt nguồn từ mặt trước của ống tiêu hóa nguyên M thủy ở tuần thứ 3,4 tạo thành rãnh thanh khí quản và tiếp tục phát triển. Giai of đoạn hình thành cấu trúc hệ hô hấp gồm 5 giai đoạn: giai đoạn phôi thai (4 - 6 tuần), giai đoạn tuyến (7- 16 tuần), giai đoạn hình ống tuyến (17 - 27 tuần), ol giai đoạn túi (28 - 35 tuần), giai đoạn phế nang (từ 36 tuần tuổi thai đến 3 ho tuổi)[12]. Sc t@ gh p yri Co 3 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Thời kỳ phôi thai Thời kỳ thai nhi U Phế nang VN Túi Hình ống tuyến Tuyến y, Phôi c Tuần mar ha Hình 1: Phôi thai học của hệ hô hấp [trích dẫn từ 22] dP Các phế nang dần biệt hóa và trưởng thành về mặt cấu trúc, chức năng, đảm bảo cho cử động hô hấp. Để duy trì sức căng bề mặt của phế nang sau cử an động hô hấp đầu tiên cần phải có đủ chất surfactant - chất diện hoạt, làm giảm ne sức căng bề mặt phế nang [43]. 1.2.2. Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng ici Đặc điểm chung của trẻ sơ sinh non tháng là chức năng của các cơ ed quan, bộ phận chưa phát triển hoàn chỉnh. Sự thiếu sót về sự trưởng thành của M các hệ cơ quan trong cơ thể nói chung và hệ hô hấp nói riêng dẫn đến khả năng thích nghi của trẻ với môi trường bên ngoài tử cung kém hơn.Ở trẻ non of tháng, trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh, bất kỳ tình trạng nào gây thiếu oxy ol máu, dẫn đến nồng độ CO2 máu tăng cao đều có thể ức chế trung tâm hô hấp, ho gây rối loạn nhịp thở, thở rên, thở không đều, kiểu Cheyne - Stock, thời gian Sc ngừng thở dài (7- 10 giây). Tình trạng này có thể kéo dài 2 - 3 tuần sau sinh hoặc lâu hơn tùy mức độ non tháng [5]. t@ Do phổi ở trẻ đẻ non chưa trưởng thành cả về mặt cấu trúc và chức năng nên rất dễ chấn thương do áp lực, thể tích khi thở máy hay tổn thương gh do quá trình viêm [1,34]. Ở phổi của trẻ non tháng, tổ chức liên kết phát triển yri mạnh hơn, tổ chức đàn hồi ít do đó làm phế nang khó giãn nở, khoảng cách p khuếch tán khí thì xa do cách biệt với các mao mạch nên sự trao đổi khí càng Co 4 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- khó khăn. Thể tích khí trong phổi của trẻ non tháng thấp (20- 40 ml/kg) so với U trẻ đủ tháng (50 ml/kg) và người lớn (80 ml/kg). Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, VN xương sườn mềm dễ biến dạng, cơ liên sườn chưa phát triển giãn nở kém cũng làm hạn chế di động của lồng ngực [5,34]. y, 1.3. Hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non. c ma 1.3.1. Khái niệm SHH là tình trạng suy giảm đáng kể khả năng trao đổi khí của hệ hô r ha hấp, biểu hiện bằng sự giảm oxy máu (hypoxemin) và/hoặc tăng CO2 máu (hypercapnia). Đây là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do dP bệnh lý tại cơ quan hô hấp hoặc các cơ quan khác. Trong đó, BMT là nguyên nhân hàng đầu, do thiếu tổng hợp Surfactant [20]. an Hội chứng SHH ở trẻ đẻ non được mô tả lần đầu tiên vào năm 1903 bởi ne nhà vật lý học người Đức Hochheim, mãi đến năm 1947, Gruenwand - một nhà bệnh lý học người Mỹ, thông qua các nghiên cứu ở bệnh nhân tử vong do ici BMT đã đưa ra nhận xét xẹp phổi là vấn đề quan trọng của BMT và ông đã ed mặc nhiên công nhận việc bổ sung hoạt chất bề mặt có thể làm giảm tình M trạng SHH [39]. Đến năm 1959, Avery và Mead đã chỉ ra bệnh sinh của bệnh là do giảm sức căng bề mặt phế nang và thiếu chất surfactant trong lòng phế of nang [24]. Giải phẫu tử thi ở trẻ tử vong do BMT (BMT) cho thấy phế nang ol trẻ bị xẹp, huyết tương tràn vào phế nang, chất fibrin của huyết tương lắng ho đọng phía trong các phế nang, tiểu phế quản tạo thành một lớp màng gọi là Sc màng trong[21,33,39]. Ngày nay người ta vẫn gọi tên bệnh là BMT song song với tên gọi SHH ở trẻ đẻ non để nhớ công lao của những thầy thuốc đầu tiên t@ tìm ra bệnh. 1.3.2. Dịch tễ học gh Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến SHH và tử vong ở trẻ đẻ non là BMT. yri Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi tuỳ từng nước. Tại Mỹ có khoảng 10% trẻ sơ sinh p non tháng bị SHH, trong đó có tới 50% là trẻ có tuổi thai dưới 28 tuần[30]. Co 5 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Trẻ càng non tháng, nguy cơ mắc SHH càng cao. Trẻ sơ sinh có tuổi thai dưới U 29 tuần có nguy cơ mắc SHH lên đến 60% và có liên quan đến BMT[3]. Tại VN Ấn Độ, một số nghiên cứu cho thấy BMT chiếm 6,8 - 14,1% trẻ đẻ non sống, trong đó những trẻ có tuổi thai 29 - 30 tuần chiếm 32% [37]. Các nguy cơ y, khác như gia đình có trẻ đã bị SHH, trẻ sinh mổ khi chưa có chuyển dạ, trẻ c ma sinh ra từ các bà mẹ đái tháo đường, trẻ bị ngạt, viêm ối - màng ối [30]. Tại Việt Nam, tỉ lệ SHH cấp ở trẻ sơ sinh non tháng là khá cao và BMT r ha cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu. Theo Nguyễn Thị Kiều Nhi và CS nghiên cứu tại Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy tỉ lệ tử vong của trẻ dP sơ sinh non tháng là 67,4%, trong đó tử vong do SHH cấp chiếm 12,5% [13]. Theo Nghiên cứu của Phạm Văn Dương và CS nghiên cứu tình hình trẻ em tử an vong trước 24 giờ tại Hải Phòng cho thấy tỉ lệ tử vong do BMT là 8,24% [8]. ne 1.3.3. Nguyên nhân suy hô hấp ở trẻ đẻ non [10,20,26,31] 1.3.3.1. Một số nguyên nhân suy hô hấp thường gặp ici Bệnh màng trong ed Bệnh màng trong (BMT) là một nguyên nhân tại phổi và là một trong M những nguyên nhân hàng đầu. BMT chiếm 0,5 - 1% trẻ sơ sinh sống tại Pháp, tỉ lệ thay đổi theo tuổi thai, chiếm 80% ở trẻ dưới 28 tuần và 5% ở trẻ trên 32 of tuần [trích dẫn từ 8]. Còn ở các nước Châu Á như Ấn Độ, tỉ lệ BMT chiếm ol 6,8 -14,1% trẻ sơ sinh non tháng, trong đó những trẻ có tuổi thai 29 - 30 tuần ho chiếm 32% [35,37,44]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Phạm Văn Dương Sc và CS nghiên cứu tình hình trẻ em tử vong trước 24 giờ tại Hải Phòng cho thấy tỉ lệ tử vong do BMT là 8,24% [8]. BMT xảy ra do thiếu hụt chất hoạt t@ động bề mặt surfactant ở phổi do phế bào type II tiết ra. Hiện nay, sinh bệnh học BMT được các tác giả thống nhất có liên quan đến hai yếu tố là đẻ non và gh thai ngạt trong tử cung. p yri Co 6 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- U VN c y, r ma ha dP an ne Hình 1.2. Cơ chế bệnh sinh của BMT theo Farell.P [trích dẫn từ 31] BMT thường gặp ở trẻ đẻ non và tỉ lệ bệnh tăng theo cân nặng và thời ici gian xuất hiện bệnh. ed Hội chứng chậm tiêu dịch phổi M Hội chứng chậm tiêu dịch phổi (hội chứng SHH nhất thời/hội chứng of phổi ướt hay TTNB = Transient tachypnea of the newborn/Transitory tachypnea of newborn) hay gặp ở những trẻ có tiền sử mổ đẻ trước khi có ol chuyển dạ (nhất là mổ do chảy máu cấp như vỡ tử cung, tai nạn,…), trẻ lọt ho quá nhanh, mẹ dùng thuốc ức chế β. Bệnh chiếm 1-2% số trẻ sơ sinh đủ Sc tháng, chiếm 9% ở trẻ có mẹ phải mổ lấy thai [45]. Bệnh có thể tự khỏi và không đế lại di chứng. Theo nhiều nghiên cứu tại Mỹ, tỉ lệ mắc hội chứng t@ chậm tiêu dịch phổi chiếm 33-50% số trẻ có biểu hiện SHH [35,39]. Tương tự trong nghiên cứu của Saeed Zaman và CS, hội chứng chậm tiêu dịch phổi là gh nguyên nhân gặp nhiều nhất gây SHH (35,7%) [45]. yri Ở bệnh nhân chậm tiêu dịch phổi, trong lòng phế nang còn dịch gây cản p trở thông khí và trao đổi khí -> SHH. Co 7 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- Lâm sàng: Trẻ thở nhanh >80 lần/phút, thở rên, co kéo cơ hô hấp, kéo U dài từ một đến vài giờ. Bệnh tiến triển thuận lợi trong vòng dưới 24 giờ. VN X-quang sớm: thấy hình ảnh hội chứng kẽ, dày rãnh liên thùy. Phổi kém sáng do phế nang chứa nhiều dịch. Có thể thấy ít dịch ở góc màng phổi. y, Hội chứng hít phân su (Meconium aspiration syndrome) c ma Hít phân su chiếm gần 9 – 25 % ở trẻ sơ sinh sống. Khoảng 5-10% trẻ sinh ra có nước ối nhuốm phân su sẽ bị hội chứng hít phân su (MAS) và gần r ha 50% những trẻ này đòi hỏi phải thở máy. Theo một nghiên cứu ở Mỹ, tỉ lệ hít phân su gặp ở 8-25% trẻ sinh non dưới 34 tuần tuổi. Trong nghiên cứu của dP Saeed Zaman năm 2013, tỉ lệ trẻ SHH do hít phân su chiếm 17,9% [45]. Do trẻ bị suy thai trong tử cung nên trẻ có động tác thở sớm trước đẻ và hít phải an nước ối. Khi ra đời, trẻ bị ngạt tím, mũi miệng, da, móng tay dính đầy nước ối ne lẫn phân su, có thể thấy cả trong dịch dạ dày do trẻ nuốt vào [35]. Nghe phổi có nhiều ran ứ đọng, đôi khi không thấy có thông khí. Trẻ dễ bị toan máu, ici nhịp tim nhanh, nhỏ… ed Nhiễm khuẩn phổi M Trẻ có thể bị nhiễm khuẩn phổi trước, trong hoặc sau đẻ. Thường do nhiễm trùng bào thai, bệnh rất nặng, thường kèm với nhiễm khuẩn máu, of nhiễm khuẩn toàn thân. Đây là tình trạng bệnh lý thường gặp, là một trong ol những nguyên nhân hàng đầu gây SHH. Theo thống kê của Alok Kumar, tỉ lệ ho nhiễm khuẩn phổi đang giảm dần qua các năm, tuy nhiên vẫn chiếm tỉ lệ cao Sc (17,0%) [35]. Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp: Liên cầu, vi khuẩn Gram (-) có sẵn t@ ở bộ phận sinh dục của người mẹ. 1.3.3.2. Các nguyên nhân khác [35] gh - Do tắc nghẽn đường hô hấp trên: tắc lỗ mũi sau, thông thực quản- khí yri quản, hội chứng Piere- Robin,… p Co 8 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- - Bệnh đường hô hấp dưới bẩm sinh (bất sản phổi, thiểu sản phổi, phổi U chưa trưởng thành…) hay mắc phải (hội chứng hít phân su, hội chứng chậm VN tiêu dịch phổi, nhiễm khuẩn phổi, tràn khí- tràn dịch màng phổi,…) - Bệnh tim bẩm sinh: Chuyển gốc các động mạch lớn, thiểu năng thất y, trái, hẹp động mạch chủ,… c ma - Bệnh của hệ thần kinh: phù não, xuất huyết não- màng não, mẹ bị gây mê, dùng thuốc an thần,… r ha - Chuyển hóa: hạ đường huyết, hạ calci huyết, hạ magie huyết, toan máu,… dP - Các nguyên nhân khác: thoát vị cơ hoành, nhược cơ tiên phát hoặc thứ phát,… an 1.3.4. Lâm sàng và cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ đẻ non[1,5,11,25] ne 1.3.4.1. Lâm sàng: * Các triệu chứng chính: SHH biểu hiện chủ yếu bởi 3 dấu hiệu chính: ici - Khó thở: bỏ bú, thở nhanh ≥ 60 lần/ phút, hoặc khó thở chậm dưới 30 ed lần/ phút, có cơn ngừng thở dài do tắc nghẽn đường thở hoặc suy kiệt, đuối M sức sau một thời gian khó thở nhanh; thở rên: chủ yếu thì thở ra, có thể nghe được bằng tai hoặc ống nghe. Rối loạn nhịp thở cũng là một biểu hiện đặc of hiệu của SHH. Đặc biệt khi trẻ bị BMT các phế nang bị xẹp lại làm giảm diện ol tích trao đổi khí dẫn đến thiếu O2, tăng CO2 máu. Điều này kích thích trung ho tâm hô hấp làm tăng nhịp thở. Tuy nhiên ở trẻ đẻ non trung tâm hô hấp chưa Sc hoàn chỉnh vì vậy khả năng điều hòa nhịp thở của trẻ còn kém, đáp ứng với tình trạng thiếu oxy bằng cách tăng nhịp thở chỉ trong một thời gian ngắn và t@ sau đó nhanh chóng dẫn đến cơn ngừng thở. Trong nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc nhận thấy: có 49,9% trẻ thở nhanh, và 29,4% trẻ thở chậm và có cơn gh ngừng thở [14]. yri Thở rên là dấu hiệu hay gặp ở trẻ đẻ non SHH, đặc biệt trẻ bị BMT p [11,16]. Bình thường dây thanh âm mở ra khi thở vào và đóng lại khi thở ra Co 9 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- để duy trì dung tích cặn chức năng giúp cho phổi không xẹp hoàn toàn. Vì U vậy khi có SHH trẻ phải gắng hết sức để duy trì dung tích cặn chức năng cuối VN thì thở ra bằng cách khép dây thanh âm để giữ khí trong phổi, làm cho khí nhanh chóng lùa vào phổi ở cuối thì thở ra , đó chính là nguyên nhân tạo ra y, tiếng thở rên. Ở trẻ bị BMT, phổi bị xẹp do thiếu surfactant vì vậy tiếng thở c ma rên rất thường gặp [2],[4],[23]. Trong nghiên cứu ở Hải Phòng, thở rên gặp ở 87,9% các trường hợp [14]. Tỉ lệ này tương tự như kết quả nghiên cứu của r ha Nguyễn Văn Tuấn [21]. - Rút lõm lồng ngực mạnh. Đây là triệu chứng thường gặp trong SHH, dP theo nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc, rút lõm lồng ngực mạnh gặp ở 80,4% bệnh nhân [14]. Một số trường hợp trẻ thở rất nhanh và nông nên không dễ an dàng nhận thấy dấu hiệu này trên lâm sàng. ne - Tím tái: tím quanh môi, đầu chi hay toàn thân do PaO2 trong máu động mạch giảm dưới 60mmHg. Theo nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc tại ici Bệnh viện trẻ em Hải Phòng: tím là triệu chứng lâm sàng thường gặp ở các ed bệnh nhân bị BMT chiếm 60,3% các trường hợp [14]. Triệu chứng tím có thể M đến muộn, do đó không nên chờ đến khi có dấu hiệu tím mới có chỉ định cho trẻ thở oxy. Nên có chỉ định cho thở trẻ thở oxy sớm hơn vì nếu PaO2 giảm of dưới 50mmHg sẽ dễ gây ra tình trạng thiếu oxy tế bào não, về lâu dài để lại di ol chứng thần kinh và tinh thần, thậm chí dẫn đến tử vong [11]. ho * Biểu hiện ở các cơ quan khác: Sc - Tim mạch: Rối loạn nhịp tim, có thể nhanh trên 160 chu kỳ/phút hoặc chậm dưới 100 chu kỳ/phút. Trẻ có thể bị ngừng tim nếu PaO2 giảm dưới t@ 30mmHg. - Thần kinh: Trẻ có dấu hiệu thiếu oxy não như vật vã, bỏ bú, thở rên, gh giảm trương lực cơ, mất hết các phản xạ, li bì, co giật, hôn mê, … yri - Thận: Các biểu hiện của suy thận cấp, thiểu niệu hoặc vô niệu. p * Triệu chứng của các nguyên nhân gây SHH: Co 10 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- - Lồng ngực mất cân đối trong tràn khí màng phổi một bên, thoát vị cơ U hoành. VN - Rung thanh tăng trong tràn khí màng phổi. - Gõ đục trong tràn dịch màng phổi. y, - Tiếng thổi ở tim, … c ma 1.3.4.2. Cận lâm sàng - Khí máu động mạch[5,11,26]: đo các khí trong máu cho phép đánh r ha giá mức độ SHH và giúp cho việc điều trị. Biểu hiện khí máu khi có SHH có sự rối loạn nghiêm trọng các chất khí dP trong máu: • PaCO2 tăng trên 70 mmHg. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, tỉ lệ an nàydao động khoảng 80-82% [15,16,18]. Trong giai đoạn đầu khi trẻ bị SHH, ne trẻ cố gắng thở nhanh để bù trừ nên PaCO2 giảm. Khi tình trạng xẹp phổi tăng lên, trao đổi khí giảm, PaCO2 tăng dần. PaCO2 tăng cao, PaO2 giảm dễ gây ra ici các biến chứng nặng nề như xuất huyết não, viêm ruột hoại tử... rất dễ gây tử ed vong. M Đặc biệt sự cải thiện PaCO2 và PaO2 phản ánh rõ ràng hơn quá trình cải thiện trao đổi khí ở phổi. Các chỉ số pH, HCO3-, BE... có thể được điều chỉnh of nhanh hơn bằng bù các chất kiềm. ol • PaO2 giảm, có thể giảm vừa hoặc giảm nặng dưới 50 mmHg ho [14,31].Trong nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc thấy kết quả PaO2 giảm dưới Sc 80%chiếm 63,8% trẻ bệnh [14]. Trong nhiều trường hợp trẻ có biểu hiện SHH nặng trước và ngay khi vào viện đã được thở oxy, sau đó mới làm xét nghiệm t@ khí máu. Mặc dù nồng độ oxy của khí thở vào cao nhưng PaO2 cũng không cải thiện được nhiều. Đó là do quá trình trao đổi khí thực sự khó cải thiện ở gh những trẻ bị SHH. Bởi vì xẹp phế nang làm giảm diện tích trao đổi khí, và yri xẹp phổi và viêm còn làm khoảng cách khí và mao mạch tăng lên, sự trao đổi p khí càng giảm. Co 11 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- • pH giảm dưới 7,3. Theo nhiều nghiên cứu, tỉ lệ này dao động khoảng U 70-73% [14-16]. Lúc đầu toan hô hấp sau thành toan hỗn hợp, lúc đầu toan VN còn bù sau đó toan mất bù. - X quang tim phổi y, Là xét nghiệm giúp chẩn đoán SHH cấp do tim hay phổi hoặc cả hai. c ma Đặc biệt là đối với BMT - một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến SHH ở trẻ sơ sinh non tháng, X-quang tim phổi không chỉ có giá trị chẩn đoán r ha xác định mà còn giúp phân loại mức độ nặng. Ở BMT, X-quang tim phổi cho hình ảnh tổn thương điển hình là những nốt mờ nhỏ khắp 2 phế trường, trong dP hệ thống phế quản ứ khí quá sáng trên phim; tổn thương được chia làm 4 độ an [6,42]. • Độ 1: Hình ảnh lưới hạt nhỏ rải rác, phổi nở tốt: do khí bị ứ trong các ne nhánh phế quản lớn: trên phim nổi rõ khí, phế quán gốc, phế quản phổi giữa 2 phế trường. ici • Độ 2: Hình ảnh lưới hạt rải rác với hình ảnh ứ khí trong phế quản ed mức độ trung bình, giảm thể tích phổi. M • Độ 3: Hình ảnh lưới hạt lan tỏa và hình ảnh ứ khí trong phế quản mức nổi bật, nhưng bờ tim còn rõ. of • Độ 4: Lúc này phổi đã bị xẹp, khí không vào được phế nang, trên ol phim chỉ thấy các nhánh phế quản, khí quản, phổi mờ đều, “phổi trắng xóa”, ho không còn phân định được ranh giới của tim. Sc t@ gh p yri Co 12 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng kiến thức, thực hành phòng biến chứng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Võ Trường Toản năm 2022
117 p | 32 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y Đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật u xơ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương
65 p | 81 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trường Đại học Võ Trường Toản năm 2021
103 p | 28 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Pháp luật về hàng hải và thực thi tại Cảng vụ Hải Phòng
53 p | 54 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đánh giá thực trạng công tác y tế trường học ở các trường Tiểu học tại thành phố Tuyên Quang năm học 2017 – 2018
93 p | 50 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Thực trạng kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017
46 p | 68 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Đánh giá kết quả điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh bằng liệu pháp ánh sáng tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017
59 p | 71 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Viêm phổi bệnh viện có bệnh COPD
59 p | 90 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Xác định mối liên quan giữa đa hình đơn rs3738423 của gen NPHS2 với chỉ số protein/creatinin niệu ở bệnh nhân mắc hội chứng thận hư tiên phát tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
65 p | 54 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu so sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái trị ở thời điểm trước điều trị
58 p | 52 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu nồng độ cystatin C ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận
71 p | 58 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nhận xét tình trạng đột biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IV tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2017
67 p | 48 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu sàng lọc trước sinh phát hiện sớm thai bị trisomy 13, trisomy 18, trisomy 21 tại bệnh viện phụ sản Hà Nội
39 p | 52 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học: Đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về mô hình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
79 p | 72 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Thực trạng và yêu cầu về đào tạo liên tục cho nhân viên y tế tại Bệnh viện Y Dược Cổ truyền Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2017
68 p | 67 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu đánh giá liều điều trị và sự thay đổi các chỉ số chức năng gan thận sau 8 tuần điều trị thuốc chống lao hàng 1 ở bệnh nhân lao phổi
62 p | 59 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ dâu tằm (Moraceae) - Lê Nguyễn Ý Nhi
57 p | 19 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn Ethyl acetat rễ khí sinh cây Gừa (Ficus microcarpa L.f.), họ Dâu tằm (Moraceae) - Nguyễn Thị Tố Uyên
50 p | 12 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn