PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Trong xu thế tự do hóa trong lĩnh vực tài chính, hệ thống ngân hàng (NH) Việt<br />
Nam đã không ngừng lớn mạnh và thu đƣợc những thành tựu nhất định, nhƣng<br />
trong quá trình đó, các NH cũng đã vấp phải không ít rủi ro trong hoạt động kinh<br />
doanh gây tổn thất nặng nề. Trong đó, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt<br />
động có nhiều rủi ro nhất. Rủi ro tín dụng gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của các<br />
Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM) bởi nguồn thu từ tín dụng luôn chiếm tỷ lệ đáng<br />
kể trong tổng nguồn thu của NH. Để tham gia vào cuộc cạnh tranh đặc biệt là trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
hoạt động tín dụng, các NHTM trong nƣớc ngay từ bây giờ phải tự đổi mới mình,<br />
phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực và<br />
thông lệ quốc tế. Trong thời gian qua, việc triển khai xây dựng hệ thống xếp hạng<br />
tín dụng (XHTD) nội bộ tại một số NHTM là một trong những công cụ quản trị rủi<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
ro cơ bản và hữu hiệu, đƣợc các NHTM triển khai nhằm hạn chế và giới hạn rủi ro<br />
ở mức mục tiêu, đồng thời cũng hỗ trợ NH trong việc phân loại nợ và trích lập dự<br />
phòng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận và bảo vệ sự ổn định của hệ<br />
thống NH đối với thị trƣờng tài chính hiện nay tại Việt Nam.<br />
Hiện nay, khá nhiều các mô hình đánh giá XHTD đang đƣợc sử dụng tại các<br />
NHTM cùng với các tổ chức XHTD quốc tế uy tín đã có mặt tại thị trƣờng Việt<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Nam nhƣ Fitch Ratings, Moody’s, S&P…Tuy nhiên, hiệu quả trong việc XHTD<br />
thực tế còn nhiều tồn tại, XHTD do các công ty xếp hạng chỉ mới dừng lại ở các<br />
công ty có niêm yết và kết quả xếp hạng có khả năng chƣa chính xác do thị trƣờng<br />
tài chính Việt Nam còn sơ khai, chất lƣợng và độ tin cậy của thông tin không cao,<br />
bên cạnh đó một số các mô hình tài chính đòi hỏi bề dày về cơ sở dữ liệu trong khi<br />
hệ thống lƣu trữ thông tin của Việt Nam còn kém và thậm chí là không có hệ thống<br />
lọc thông tin. Do đó, việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng XHTD là cần thiết và là<br />
đề tài cần đƣợc quan tâm đầu tƣ tại các NHTM.<br />
Đối với NHTMCP Quốc Tế Việt Nam, từ cuối năm 2008, NH đã triển khai<br />
thành công hệ thống XHTD nội bộ với sự phối hợp của công ty Ernst & Young Việt<br />
<br />
1<br />
<br />
Nam. Với sự tƣ vấn của công ty này, VIB đã tích cực xây dựng và hoàn thiện hệ<br />
thống XHTD nội bộ, tuy nhiên, hệ thống này còn hạn chế, đòi hỏi cần bổ sung<br />
nhằm hoàn thiện và phù hợp hơn với môi trƣờng kinh doanh hiện nay.<br />
Sau thời gian thực tập tại phòng tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp của<br />
NHTMCP Quốc Tế Viêt Nam- CN Huế, đƣợc làm việc cùng các anh chị nhân viên<br />
tín dụng cũng nhƣ tìm hiểu về hệ thống chấm điểm tín dụng của NH; đồng thời<br />
cùng sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và nhân viên em chọn đề tài khóa luận “NGHIÊN<br />
CỨU HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH<br />
<br />
CHI NHÁNH HUẾ”.<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM-<br />
<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về công tác XHTD nội bộ của NHTM,<br />
<br />
-<br />
<br />
qua đó đánh giá những ƣu khuyết điểm của nó, từ đó giải quyết khắc phục yếu điểm<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
và phát huy ƣu điểm nhằm giúp quy trình chấm điểm và XHTDDN hoàn thành vai<br />
trò trong việc hỗ trợ công tác tín dụng tại NHTMCP VIB- chi nhánh Huế.<br />
-<br />
<br />
Phân tích thực trạng công tác XHTD nội bộ KHDN tại NHTMCP VIB- CN<br />
<br />
Huế.<br />
<br />
Đƣa ra các góp ý sửa đổi nhằm hoàn thiện hơn mô hình XHTD tại NHTMCP<br />
<br />
-<br />
<br />
VIB- CN Huế.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác XHTD nội bộ KHDN tại<br />
NHTMCP Quốc Tế -CN Huế.<br />
3.2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
-<br />
<br />
Việc nghiên cứu đề tài thực hiện theo phƣơng pháp tiếp cận và nghiên cứu<br />
<br />
thực nghiệm để từ đó đƣa ra kết luận và đề xuất các giải pháp.<br />
<br />
2<br />
<br />
-<br />
<br />
Sử dụng phƣơng pháp phân tích số liệu định tính để làm rõ hiện trạng hệ<br />
<br />
thống XHTD nội bộ KHDN của NHTMCP Quốc Tế - CN Huế.<br />
-<br />
<br />
Sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu với hệ thống XHTD trong và ngoài<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
nƣớc.<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ<br />
TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
1.1. Tổng quan về xếp hạng tín dụng nội bộ:<br />
1.1.1. khái niệm xếp hạng tín dụng nội bộ:<br />
Thuật ngữ xếp hạng tín dụng ( Credit Ratings) lần đầu tiên đƣợc sử dụng cách<br />
đây 100 năm khi công ty Moodys phát hành định kỳ các chỉ số thông tin tín nhiệm<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
của các doanh nghiệp (DN) trong ngành đƣờng sắt của Mỹ, đƣợc Jonh Moody đƣa<br />
vào cuốn “Cẩm nang chứng khoán đƣờng sắt” vào năm 1909 khi tiến hành nghiên<br />
cứu phân tích và công bố bảng XHTD lần đầu tiên cho 1500 loại trái phiếu của 250<br />
công ty theo một hệ thống ký hiệu gồm 3 chữ cái ABC đƣợc xếp lần lƣợt là Aaa đến<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
C (hiện nay những ký hiệu này đã trở thành chuẩn mực quốc tế).<br />
<br />
Tại Việt Nam, thuật ngữ “Credit Rating” đƣợc dịch theo nhiều nghĩa khác<br />
nhau nhƣ “xếp hạng tín dụng”, “xếp hạng tín nhiệm”, “xếp loại tín dụng”, và “phân<br />
loại tín dụng”. Trong đó, sát nghĩa nhất và theo thói quen của thị trƣờng là hai từ<br />
“phân loại tín dụng” và “xếp hạng tín dụng”. Về định nghĩa, mỗi tổ chức tài chính<br />
định nghĩa “xếp hạng tín dụng” khác nhau, nhƣng nội dung cốt lõi đều bao hàm ý<br />
<br />
Đ<br />
<br />
kiến đánh giá chất lƣợng tín dụng hay khả năng trả nợ của chủ thể phát hành.<br />
Theo Standards & Poor’s, XHTD là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng,<br />
khả năng và sự sẵn sàng thanh toán các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng<br />
hạn của một chủ thể phát hành, nhƣ một DN, Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân.<br />
XHTD cũng đề cập đến chất lƣợng tín dụng của một khoản nợ riêng lẻ, nhƣ một trái<br />
phiếu DN hoặc một trái phiếu của chính quyền địa phƣơng, và xác suất tƣơng đối<br />
mà khoản phát hành đó có thể vỡ nợ.<br />
Theo Moody’s, XHTD là những ý kiến đánh giá về chất lƣợng tín dụng và khả<br />
năng thanh toán nợ của một nghĩa vụ nợ riêng lẻ hoặc của chủ thể phát hành dựa<br />
<br />
4<br />
<br />
trên các kết quả phân tích tín dụng cơ bản và thể hiện thông qua hệ thống ký hiệu từ<br />
Aaa đến C.<br />
Theo Viện nghiên cứu Nomura, XHTD là đánh giá hiện tại về mức độ sẵn<br />
sàng và khả năng trả gốc hoặc lãi đối với chứng khoán nợ của một nhà phát hành<br />
trong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán đó.<br />
Theo Hiệp hội các nhà đầu tƣ tài chính Việt Nam (VAFI): “ XHTD doanh<br />
nghiệp là đánh giá các khả năng của DN thực hiện thanh toán đúng hạn một nghĩa<br />
vụ tài chính”.<br />
Nhƣ vậy, có thể hiểu: “XHTD là các ý kiến đánh giá về chất lƣợng tín dụng và<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
sự sẵn sàng thanh toán các nghĩa vụ tài chính (gốc và lãi) của một đối tƣợng xếp<br />
hạng một cách đầy đủ và đúng hạn thông qua hệ thống phân loại theo ký hiệu đã<br />
đƣợc xác định trƣớc trong suốt thời gian tồn tại của đối tƣợng xếp hạng đó”. Một<br />
đối tƣợng xếp hạng có thể là một chủ thể phát hành (doanh nghiệp, Chính phủ, Ủy<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
ban nhân dân) hoặc một khoản vay riêng lẻ (một thƣơng phiếu/ kỳ phiếu/ trái phiếu/<br />
giấy nhận nợ của doanh nghiệp; một tín phiếu/ trái phiếu của Chính phủ/ chính<br />
quyền địa phƣơng).<br />
<br />
1.1.2. Đối tượng của XHTD nội bộ:<br />
XHTD người đi vay:<br />
<br />
XHTD ngƣời đi vay chủ yếu dự báo nguy cơ vỡ nợ theo ba cấp độ cơ bản là<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nguy hiểm, cảnh báo và an toàn dựa trên xác suất trả đƣợc nợ (PD- Probalility of<br />
Default). Cơ sở của xác suất này là dữ liệu về các khoản nợ quá khứ trƣớc đó của<br />
KH bao gồm: nợ đã trả, khoản nợ không thu hồi đƣợc. Dữ liệu phân theo ba nhóm:<br />
nhóm dữ liệu tài chính liên quan tới hệ số tài chính của KH cũng nhƣ đánh giá của<br />
tổ chức xếp hạng. Nhóm dữ liệu phi tài chính liên quan tới trình độ quản lý, khả<br />
năng nghiên cứu và phát triển thị trƣờng, sản phẩm mới, các dữ liệu liên quan tới<br />
tăng trƣởng ngành; và nhóm dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan tới hiện tƣợng<br />
báo hiệu khả năng không trả đƣợc nợ nhƣ: tình hình số dƣ tiền gửi, hạn mức thấu<br />
chi...<br />
<br />
5<br />
<br />