GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Xây dựng và phát triển thương hiệu là một vấn đề tất yếu nhất là trong bối cảnh nền<br />
kinh tế Việt Nam đang hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cùng với sự phát triển<br />
của nền kinh tế, mức sống của người dân cũng ngày càng được nâng cao. Thay vì chỉ tiêu<br />
dùng sản phẩm thuần túy như trước đây, ngày nay khách hàng đang chuyển sang tiêu<br />
dùng thương hiệu, nghĩa là những sản phẩm, dịch vụ của những thương hiệu có giá trị sẽ<br />
được chấp nhận.<br />
Thực tế chỉ ra rằng, đối với các tổ chức kinh doanh nói chung và ngành ngân hàng<br />
<br />
uế<br />
<br />
nói riêng, việc tạo dựng một thương hiệu tốt đóng vai trò quan trọng. Một thương hiệu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ngân hàng tốt là một thương hiệu có uy tín, có được sự tin cậy và lòng trung thành của<br />
khách hàng mục tiêu. Vấn đề đặt ra ở đây là: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lòng<br />
trung thành của khách hàng đối với một thương hiệu ngân hàng?<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) là một trong những ngân hàng cổ phần<br />
hàng đầu. Từ khi ra đời đến nay, nó đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường<br />
<br />
K<br />
<br />
tài chính, trở thành thương hiệu uy tín, thân thiện với khách hàng cả nước nói chung và<br />
<br />
ọc<br />
<br />
trên địa bàn TP Huế nói riêng. Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến lòng trung thành<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
của khách hàng đối với thương hiệu ABBANK?<br />
Xuất phát từ các vấn đề đó, trên cơ sở kế thừa và tiếp thu kết quả của các nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trước, tôi quyết định chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM NHẬN<br />
THƯƠNG HIỆU ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI<br />
NHTMCP AN BÌNH CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ” làm đề tài nghiên cứu của<br />
mình.<br />
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1.1. Mục tiêu chung<br />
- Hệ thống hóa hóa lý luận về thương hiệu, sự hài lòng và lòng trung thành thương<br />
hiệu của khách hàng.<br />
SVTH: Hà Thị Quỳnh Anh K44A Thương Mại<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của cảm nhận thương hiệu đến lòng trung thành của<br />
khách hàng cá nhân tại NHTMCP An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br />
2.1.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Xác định các yếu tố cảm nhận thương hiệu ảnh hưởng đến sự hài lòng, lòng trung<br />
thành của khách hàng.<br />
- Phân tích sự ảnh hưởng của cảm nhận thương hiệu đến sự hài lòng của khách hàng.<br />
- Phân tích tác động của sự hài lòng đến lòng trung thành của khách hàng.<br />
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao mức độ cảm nhận và lòng<br />
trung thành của khách hàng đối với thương hiệu ABBANK trong tương lai.<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.2. Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Các yếu tố cảm nhận thương hiệu nào ảnh hưởng đến sự hài lòng, lòng trung thành<br />
của khách hàng?<br />
<br />
- Cảm nhận thương hiệu có ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng, lòng trung thành<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
của khách hàng?<br />
<br />
- Những giải pháp nào cần được thực hiện để phát triển thương hiệu, gia tăng giá trị<br />
<br />
K<br />
<br />
cảm nhận của khách hàng cá nhân về thương hiệu ABBANK chi nhánh Thừa Thiên Huế?<br />
<br />
ọc<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu: cảm nhận thương hiệu, sự hài lòng và lòng trung thành<br />
<br />
Đ<br />
<br />
thương hiệu của khách hàng cá nhân tại NHTMCP An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br />
- Khách thể nghiên cứu: Khách hàng cá nhân đến giao dịch tại NHTMCP An Bình<br />
chi nhánh Thừa Thiên Huế.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn TP Huế. Số liệu sơ cấp<br />
được thu thập ở 3 địa điểm: ABBANK Thừa Thiên Huế (26 Hà Nội), ABBANK Bà Triệu<br />
(166 Bà Triệu) và ABBANK Đông Ba (209 Trần Hưng Đạo).<br />
<br />
SVTH: Hà Thị Quỳnh Anh K44A Thương Mại<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
- Về thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật, dữ liệu thứ cấp được thu thập trong phạm<br />
vi thời gian từ năm 2010 đến 2013. Dữ liệu sơ cấp được thu thập trong vòng 2 tháng từ<br />
10/02/2014 đến 10/04/2014.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Nghiên cứu định tính<br />
Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để<br />
đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, nghiên cứu sẽ áp dụng kỹ thuật phỏng vấn<br />
các chuyên gia mà cụ thể ở đây là:<br />
- Giám đốc ngân hàng An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế, nhân viên quan hệ<br />
<br />
uế<br />
<br />
khách hàng phòng giao dịch Bà Triệu để xác định các yếu tố thương hiệu đặc trưng của<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ngân hàng.<br />
<br />
- Khách hàng: 7 khách hàng cá nhân đã và đang tiến hành giao dịch tại ngân hàng<br />
TMCP An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế để nắm được những cảm nhận của khách<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
hàng về thương hiệu ABBANK và sự ảnh hưởng của nó đến lòng trung thành của khách<br />
hàng.<br />
<br />
K<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu<br />
<br />
ọc<br />
<br />
chính thức.<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
4.2. Nghiên cứu định lượng<br />
<br />
4.2.1. Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4.2.1.1. Xác định kích thước mẫu<br />
Qua tìm hiểu, nghiên cứu nhận thấy hiện nay có hai công thức xác định kích thước<br />
mẫu được sử dụng phổ biến, đó là: xác định kích thước mẫu theo trung bình và xác định<br />
kích thước mẫu theo tỷ lệ.<br />
Phương pháp xác định kích thước mẫu theo tỷ lệ thường được sử dụng trong các<br />
nghiên cứu có tổng thể được chia làm hai phần đối lập riêng biệt, các nghiên cứu có sử<br />
dụng thang đo tỷ lệ hoặc các nghiên cứu sử dụng các kiểm định tỷ lệ tổng thể (kiểm định<br />
Chi-square,…). Ngược lại, phương pháp xác định kích thước mẫu theo trung bình lại<br />
được sử dụng khá phổ biến bởi việc tính toán khá đơn giản, không yêu cầu tồn tại các<br />
SVTH: Hà Thị Quỳnh Anh K44A Thương Mại<br />
<br />
Page 3<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
điều kiện về thang đo, xử lý dữ liệu như phương pháp xác định kích cỡ mẫu theo tỷ lệ,<br />
chỉ cần có một quá trình điều tra thử để tính giá trị độ lệch chuẩn thì có thể áp dụng công<br />
thức này. Về mức độ tin cậy của kích thước mẫu, do đều là những công thức được xây<br />
dựng và kiểm nghiệm qua rất nhiều đề tài trong nước và trên thế giới nên độ tin cậy của<br />
cả hai công thức đều rất tốt.<br />
Chính vì hai lý do trên, nhằm đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, đề tài<br />
xác định kích thước mẫu nghiên cứu thông qua công thức tính kích cỡ mẫu theo trung<br />
σ2: phương sai<br />
<br />
Z2 σ 2<br />
n=<br />
<br />
σ: độ lệch chuẩn<br />
<br />
--------<br />
<br />
uế<br />
<br />
bình:<br />
<br />
e2<br />
<br />
n: kích cỡ mẫu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
e: sai số mẫu cho phép<br />
<br />
Với đặc tính của một nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, độ tin cậy mà nghiên cứu<br />
lựa chọn là 95%, thông qua tra bảng: Z=1,96.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Về sai số mẫu cho phép, với độ tin cậy 95% và do dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng<br />
<br />
K<br />
<br />
phương pháp phỏng vấn trực tiếp nên sai số mẫu cho phép sẽ là 0,05.<br />
Về độ lệch chuẩn, sau khi tiến hành điều tra thử với mẫu 30 bảng hỏi nghiên cứu<br />
<br />
ọc<br />
<br />
tiến hành xử lý SPSS để tính ra độ lệch chuẩn. Kết quả thu được giá trị σ = 0,32.<br />
(1,96)2*(0,32)2<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
Z2 σ2<br />
<br />
n = -------- = --------------------= 157,3519 (mẫu)<br />
(0,05)2<br />
<br />
Đ<br />
<br />
e2<br />
<br />
Để mẫu mang tính đại diện cao hơn và để tránh những trường hợp bảng khảo sát thu<br />
thập được không hợp lệ, nghiên cứu chọn kích thước mẫu n =160 để tiến hành khảo sát.<br />
4.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu<br />
Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn đó là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu<br />
chính thức. Nghiên cứu áp dụng phương thức phỏng vấn trực tiếp và điều tra thông qua<br />
bảng hỏi nhằm thu thập thông tin có mức độ tin cậy cao.<br />
Trong giai đoạn đoạn nghiên cứu chính thức, do những hạn chế của đề tài trong việc<br />
tiếp cận danh sách khách hàng đến giao dịch tại NHTMCP An Bình nên phương pháp<br />
SVTH: Hà Thị Quỳnh Anh K44A Thương Mại<br />
<br />
Page 4<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
điều tra được sử dụng đó là phương pháp ngẫu nhiên thực địa. Phương pháp này được<br />
thực hiện thông qua ba bước:<br />
Bước 1: Xác định địa bàn điều tra và ước lượng tổng thể<br />
Trước tiên, để đảm bảo tính khách quan, cũng như đảm bảo tính đại diện của mẫu<br />
cho tổng thể. Nghiên cứu được tiến hành trên cả 3 địa điểm giao dịch của NHTMCP An<br />
Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế. Thông qua phỏng vấn chuyên gia để xác định số lượng<br />
khách hàng bình quân đến giao dịch tại từng địa điểm mỗi ngày.<br />
Với thời gian điền tra dự kiến 2 tuần (tương ứng 10 ngày vì có 2 ngày nghỉ chủ nhật<br />
và thứ 7 ngân hàng chỉ mở cửa vào buổi sáng) thì tổng số khách hàng trong thời gian này<br />
Ước lượng số<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Số mẫu dự kiến tại mỗi<br />
<br />
KH/ngày<br />
<br />
lượng KH<br />
<br />
điểm GD<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Địa điểm điều tra<br />
<br />
uế<br />
<br />
ở các địa điểm giao dịch sẽ gấp 10 lần khách hàng dự kiến mỗi ngày.<br />
<br />
2 tuần<br />
<br />
h<br />
<br />
320 khách hàng<br />
<br />
K<br />
<br />
(26 Hà Nội)<br />
<br />
150 khách hàng<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ABBANK Đông Ba<br />
<br />
150 khách hàng<br />
<br />
ọc<br />
<br />
ABBANK Bà Triệu<br />
(166 Bà Triệu)<br />
<br />
3200<br />
<br />
82 khách hàng<br />
<br />
1500<br />
<br />
39 khách hàng<br />
<br />
1500<br />
<br />
39 khách hàng<br />
<br />
in<br />
<br />
ABBANK Thừa Thiên Huế<br />
<br />
Đ<br />
<br />
(209 Trần Hưng Đạo)<br />
<br />
(Nguồn: Bộ phận sàn giao dịch tại NHTMCP An Bình chi nhánh Thừa Thiên Huế)<br />
Bước 2: Xác định bước nhảy K; thời gian và địa điểm điều tra<br />
- Xác định bước nhảy K:<br />
K = Tổng lượng KH 2 tuần/Số mẫu dự kiến<br />
= 470 / 160<br />
= 2,9375 (gần bằng 3)<br />
Điều tra viên sẽ đứng tại cửa ra vào của các phòng giao dịch từ giờ mở cửa, sau khi<br />
khách hàng giao dịch xong thì sẽ chọn khách hàng theo số K thứ tự. Tức là, cứ cách 3<br />
SVTH: Hà Thị Quỳnh Anh K44A Thương Mại<br />
<br />
Page 5<br />
<br />