tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG<br />
---o0o---<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ọc<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VaR, CVaR<br />
VÀ ARMA/GARCH VÀO QUẢN TRỊ<br />
RỦI RO DANH MỤC CỔ PHIẾU NIÊM YẾT<br />
<br />
NGUYỄN HUYỀN TRANG<br />
<br />
Niên khóa: 2011 - 2015<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dưới sự hỗ trợ tận tình<br />
của giáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em đã có<br />
một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài<br />
“nghiên cứu ứng dụng mô hình VaR, CVaR và ARMA/GARCH trong việc quản trị<br />
rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu niêm yết”.<br />
Em xin chân thành cảm ơn:<br />
Các Thầy Cô khoa Tài chính ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế Huế<br />
đã quan tâm, tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt đề tài thực tế.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc: Cô đã hướng dẫn, hỗ trợ<br />
em rất tận tình về phương pháp, lý luận và nội dung trong suốt thời gian hoàn thiện<br />
đề tài khóa luận.<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện và trình bày đề tài không thể tránh khỏi những sai<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
thầy cô và các bạn.<br />
<br />
h<br />
<br />
sót và hạn chế, do vậy em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét phê bình của quý<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Kính chúc quý Thầy Cô và các bạn sức khỏe!<br />
Huế, Ngày 02 tháng 5 năm 2015<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... i<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................................ ii<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ iii<br />
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ……………………………………………………………….. .. v<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..................................................................... 3<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................... 3<br />
5. Kết cấu đề tài: ..................................................................................................... 4<br />
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................ 5<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH VaR, CVaR, ARMA/GARCH<br />
TRONG VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CỔ PHIẾU NIÊM YẾT ....... 5<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1. Tổng quan lý thuyết danh mục cổ phiếu niêm yết .......................................... 5<br />
1.1.1. Chứng khoán................................................................................................. 5<br />
1.1.2. Cổ phiếu niêm yết ......................................................................................... 6<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ọc<br />
<br />
1.1.3. Danh mục cổ phiếu niêm yết ........................................................................ 7<br />
1.2. Tổng quan lý thuyết rủi ro danh mục đầu tư ................................................... 7<br />
1.2.1 Khái niệm rủi ro............................................................................................. 7<br />
1.2.2. Phân loại rủi ro danh mục đầu tư.................................................................. 7<br />
1.2.3 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư ............................................................ 8<br />
1.3. Tổng quan về VaR ........................................................................................... 9<br />
1.3.1. Khái niệm VaR ............................................................................................. 9<br />
1.3.2. Các thông số ảnh hưởng đến VaR của danh mục ....................................... 10<br />
1.3.2.1. Độ tin cậy................................................................................................. 10<br />
1.3.2.2. Khoảng thời gian đo lường VaR ............................................................. 10<br />
1.3.2.3. Đơn vị tiền tệ: .......................................................................................... 10<br />
1.3.3. Định lượng giá trị VaR ............................................................................... 11<br />
1.3.3.1. Phương pháp tiếp cận VaR truyền thống................................................. 11<br />
1.3.3.1.1. Các giả thiết của mô hình VaR ............................................................. 11<br />
1.3.3.1.2. Phương pháp Variance-Covariance (phương sai- hiệp phương sai) .... 11<br />
<br />
1.3.3.1.3. Phương pháp Historical Method........................................................... 14<br />
1.3.3.1.4. Những tồn tại của mô hình VaR truyền thống ..................................... 15<br />
1.3.3.2. Phương pháp tiếp cận VaR mở rộng ....................................................... 15<br />
1.3.3.2.1.Mô hình ARMA(p,q) và GARCH(p’,q’)............................................... 16<br />
1.3.3.2.2 Mô hình VaR ứng dụng phương pháp RiskMetrics .............................. 21<br />
1.3.3.2.3 Mô hình VaR ứng dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo ...................... 22<br />
1.3.3.3 Tiến trình thực hiện và phần mềm sử dụng .............................................. 22<br />
1.3.4. Kiểm định tính chính xác của VaR............................................................. 23<br />
1.4. Conditional Value at Risk (CVaR) ................................................................ 24<br />
1.4.1. Khái niệm ................................................................................................... 24<br />
1.4.2. Vai trò ......................................................................................................... 25<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
1.4.3. Phương pháp tính CVaR ............................................................................. 25<br />
1.5. Quá trình QTRR đối với DMCP dựa trên mô hình VaR, CVaR và<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ọc<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
ARMA/GARCH ................................................................................................... 26<br />
1.5.1 Khái niệm quản trị rủi ro danh mục…………………………………… 26<br />
1.5.2 Quản trị rủi ro đối với DMCP dựa trên mô hình VaR, CVaR và ARMA<br />
GARCH………………………………………………………………………. 26<br />
1.5.2.1 Nhận diện rủi ro ........................................................................................ 26<br />
1.5.2.2 Đo lường rủi ro ......................................................................................... 27<br />
1.5.2.2 Kiểm soát rủi ro ........................................................................................ 27<br />
1.5.2.2. Tài trợ rủi ro…………………………………………………………..28<br />
1.6. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước trong những năm gần đây: ........30<br />
1.6.1. Các nghiên cứu trong nước......................................................................... 30<br />
1.6.2. Các nghiên cứ ngoài nước .......................................................................... 31<br />
CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG KẾT HỢP MÔ HÌNH VaR, CVaR và<br />
ARIMA/GARCH TRONG QTRR DMCP NIÊM YẾT ........................................ 32<br />
2.1. Giới thiệu về danh mục ................................................................................. 32<br />
2.1.1. Giả thiết ...................................................................................................... 32<br />
2.1.2. Một số tiêu chuẩn để lựa chọn cổ phiếu: .................................................... 32<br />
2.1.3. Danh mục cổ phiếu: .................................................................................... 33<br />
2.1.4. Tỷ trọng của từng cổ phiếu trong danh mục............................................... 33<br />
2.2. Ứng dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro danh mục.................................. 34<br />
2.2.1.Tính VaR theo phương pháp truyền thống .................................................. 34<br />
2.2.1.1. Phương pháp Variance- Covariance ....................................................... 34<br />
<br />
2.2.1.2. Phương pháp Historical Method.............................................................. 36<br />
2.2.2. Tính VaR mở rộng ...................................................................................... 38<br />
2.2.2.1 Kiểm định ................................................................................................ 38<br />
2.2.2.2 Hiệu chỉnh số liệu .................................................................................... 40<br />
2.2.2.3. Ước lượng VaR ................................................................................ 45<br />
2.2.2.3.1. Tính VaR danh mục với chuỗi lợi suất tương lai phân phối chuẩn ................. 46<br />
2.2.2.3.2. Tính VaR danh mục với chuỗi lợi suất tương lai không tuân theo phân<br />
phối chuẩn............................................................................................................. 50<br />
Ta tiến hành chạy mô phỏng Monte Carlo với dạng phân phối được dự đoán tốt<br />
hơn là phân phối Beta: .......................................................................................... 50<br />
2.2.3. Kiểm định Back-test ................................................................................... 52<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
2.2.4. CVaR .......................................................................................................... 53<br />
2.3 Ứng dụng mô hình VaR mở rộng, CVaR và ARMA/GARCH để QTRR DM....... 53<br />
2.3.1 Nhận diện rủi ro ........................................................................................... 53<br />
2.3.2. Đo lường rủi ro ........................................................................................... 53<br />
2.3.3. Kiểm soát rủi ro .......................................................................................... 54<br />
<br />
K<br />
in<br />
<br />
2.3.3.1 Quyết định có nên phòng ngừa rủi ro hay không? ............................ 56<br />
2.3.3.2. Phòng ngừa rủi ro cho danh mục như thế nào? ................................ 56<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ọc<br />
<br />
2.3.4 Tài trợ cho rủi ro .......................................................................................... 59<br />
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ..................................................... 61<br />
3.1. Thảo luận kết quả đề tài nghiên cứu………………………………............ ..61<br />
3.2. Kiến nghị…………………………………………………………………. .. 62<br />
PHẦN 3: KẾT LUẬN ............................................................................................... 64<br />
1. Kết quả đạt được .............................................................................................. 64<br />
2. Hạn chế của đề tài ............................................................................................ 65<br />
3. Hướng phát triển đề tài ..................................................................................... 65<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />