Khóa luận tốt nghiệp: Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế
lượt xem 34
download
Đề tài Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế nhằm nêu toàn cầu hoa và khu vực hóa, quá trình phát triển cùa toàn cầu hóa kinh tế. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nói chung còn ở thứ bậc thấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 0O0 TOREIGN TIĨADE UNIVER5iry KHOA LUÂN TÓT NGHIÊP Dí tài: NHỮNG NHÂN Tố TÁC ĐỘNG TỚI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG C ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện : Vũ Ngọc Tú Lớp : Anh3-K40-QTKD Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh >Hư VIÊN Ị 3 !j í''. i SA* H p : c N G Ó í' > H.;u*l- L-IŨD^— HÀ NỘI - 2005
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC N H Â N Tố TÁC ĐỘNG TỚI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 4 ì. T H Ư Ơ N G MAI QUỐC TẾ 4 Ì .Khái niệm 4 2.Xu hướng vận động của thương mại quốc tế 6 3.Lợi ích cùa quốc gia khi tham gia vào thương mại thế giới Ì Ì 3.1.Vé nhập khẩu: l i 3.2.Về xuất khấu: 12 li.NHŨNG N H Â N Tố T Á C ĐỘNG TỚI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 14 Ì .Toàn cầu hoa và khu vực hoa 14 Ì. Ì .Quá trình phát triển cùa toàn cầu hoa kinh tế 15 1.2.TÚC động của toàn cầu hoa, khu vực hoa tới thương mại quốc tế.. 18 1.2.1 .Tác động tới tự do hoa thương mại quốc tế 18 1.2.2.Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội hoa sản xuất 22 2.Phân công lao động quốc tế 25 3.Sự tồn tại và phát triển của thị trưọng tiền tệ 31 3. Ì. Đ ặ c điế của thị trưọng tiền tệ quốc tế m 31 3.2.Đồng E U R O và tác động của đồng E U R O tới thương mại quốc tế ...33 3.2.1.Thúc đẩy mạnh mẽ thương mại nội k h ố i 34 3.2.2.Thúc đẩy m ở rộng quan hệ thương mại ngoại khối 34 4.Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 37 4. Ì .Đặc trưng cơ bán của cuộc cách mạng khoa học hiện đại 37 4.2.Anh hưởng của cách mạng khoa học công nghệ tới thương mại quốc tê 39 5.Các nhân tố khác 40 5.1.Anh hướng của vấn đề chính trị, pháp luật lới thương mại quốc tế...41 5.2. Môi quan hệ giữa môi trưọng và thương mại quốc tế 42
- C H Ư Ơ N G li: NHỮNG cơ HỘI VÀ T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 45 ì. NHŨNG C ơ HỘI CHỦ YÊU CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 45 Ì .Mở rộng thị trường và phát triển quy m ô doanh nghiệp 45 2.Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 48 3.Học hỏi về quán lý và công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại 50 li. NHŨNG T H Á C H THỨC CHỦ Y Ê U CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI Q u ố c T Ế 52 Ì .Quy m ô vốn nhỏ và hiệu quả sử dớng vốn không cao 52 2.Công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu và lạc hậu: 55 3.Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm k h i tham gia vào thị trường quốc tế 59 4.Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nói chung còn ở thứ bậc thấp 61 5.Các công cớ bảo hộ của các nước còn là rào cản khó khăn đối với hàng hoa cùa các doanh nghiệp Việt Nam 62 6.Việt N a m phải m ở cửa thị trường, vai trò bảo hộ của nhà nước sẽ yếu dần đi và không còn nữa. Trong khi tư tưởng ỷ lại cùa các doanh nghiệp vào sự bảo hộ của nhà nước còn lớn 64 CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG cơ HỘI VÀ HẠN CHÊ CÁC T H Á C H THỨC Đ ố i VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÊ 67 [.NHÓM GIẢI PHÁP N Â N G CAO N Ă N G L ự c CẠNH TRANH 67 l.Các giải pháp đê nâng cao năng lực tài chính 68 1.1.Giải pháp để huy động vốn có hiệu quả 68 1.2.Giải pháp để sử dớng nguồn vốn có hiệu quả 68 2.Giải pháp nàng cao năng lực về công nghệ, thiết bị 70
- 2. Ì .Đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế để tranh thủ công nghệ tiên tiến 70 2.2.Tạo điề kiện thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu và áp dụng u khoa học cõng nghệ trong nội bộ doanh nghiệp 71 3.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 72 4.Thực hiện các biện pháp hạ giá thành tẠ đó giảm giá bán sán phẩm, nâng cao cạnh tranh về giá 74 5. Nâng cao chất lượng của sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoa 75 6.Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp 76 li.NHI IM GIẢI PHÁP V Ê X Ú C TIÊN T H Ư Ơ N G M Ạ I 79 Ì .Các giải pháp thực hành xúc tiên thương mại chủ yêu 80 Ì. Ì .Đáy mạnh công tác nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mục tiêu 80 Ì .2.Sử dụng có hiệu quả hoạt động quảng cáo trong việc quảng bá hình ảnh về doanh nghiệp và sàn phẩm của doanh nghiệp 81 Ì ,3.Tích cực tham gia vào các hội chợ triển lãm ở trong và ngoài nước... 82 1.4.Đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng 83 1.5.Xây dựng doanh nghiệp có văn minh thương mại cao 84 2.Áp dụng những giải pháp xúc tiến thương mại hợp lý đối với tẠng giai đoạn của vòng đòi sản phẩm 85 KẾT LUẬN 88 TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO
- Ì LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài: Thương mại quốc tế là một trong những hình thái phổ quát nhất của quan hệ kinh tế quốc tế, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới trong nhiều thế kỷ qua. Trong những năm qua dưới tác động của toàn cầu hoa, phân công lao dộng quốc tế, sự phát triển của khoa học kỹ thuờt...thương mại quốc tế đã có những biến đổi sâu sắc cả về quy m ô và cấu trúc. Từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã tích cực tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V I Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) với đường lối mở cửa đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Với phương châm " da dạng hóa, đa phương hoa các quan hệ" và " Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoa bình, độc lờp và phát triển", bên cạnh việc thiết lờp các quan hệ vê chính trị Việt Nam còn tiến hành hợp tác trên lĩnh vực kinh tế với hầu hết các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Với việc gia nhờp AFTA( 1996), ký hiệp định khung về hợp tác kinh tế với EU( 7-1995), tham gia APEC (11-1998) và đang tích cực chuẩn bị cho các cuộc đàm phán gia nhờp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam dã và dang từng bước vững chắc hội nhờp sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Với chính sách mở cửa nền kinh tế như vờy các doanh nghiệp đang đứng trước những cơ hội to lớn để đạt được các mục tiêu thông qua thị trường quốc tế. Tuy nhiên những thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp cũng không phải nhỏ. Chính vì lẽ đó, yêu cầu hiểu rõ những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế đang được dặt ra. Để làm rõ hơn vân đề này tác giả đã chọn đề tài " Những nhân tô tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và những thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế." Với mong muốn bằng những phân tích, đánh giá có thể làm rõ những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế, vạch ra những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp khi
- 2 tham gia vào thương mại quốc tế từ đó có được những giải pháp để tận dụng cơ hội và hạn chế các thách thức đó. Yêu cầu nghiên cứu: -Làm rõ cơ sở lý luận về thương mại quốc tế, những xu hướng vận động và những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay. -Đánh giá tổng quát những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế. -Kiến nghự một số giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được những cơ hội và tránh những thách thức khi tham gia vào thương mại quốc tế. Phương pháp nghiên cứu: Đổ dạt được nội dung của khoa luận và làm rõ những nội dung chính của khóa luận, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp như thu thập và phân tích logíc các số liệu thống kê, so sánh giữa lý thuyết và thực tế. Ngoài ra thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để theo ròi tình hình phát triển của thương mại quốc tế. Kết câu khoa luận. Khoa luận gồm 3 chương. Chương ì: Thương mại quốc tế và các nhân tố tác động tới thương mại quốc tế. Chương li: Những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thiu ri gia vào thương mại quốc tế. Chương HI: Các giải pháp nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế các thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế. Với vốn kiến thức còn hạn chế, có một số vấn đềtác giả đề cập đến là những ý kiến củariêngmình nên không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong được sự xem xét và góp ý của thấy cô và bạn đọc. Qua đây, cho phép tác giả được bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh, người đã tận tình hướng dẫn và
- 3 bổ sung cho tôi những kiến thức, tài liệu thiết thực nhất và luôn giành thời gian quý báu đóng góp những k i n h nghiệm và ý k i ế n trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khoa luận này. Tác giả cũng x i n bày t ỏ lòng biết sâu sắc t ớ i các thầy cô giáo trường đại học Ngoại Thương, gia đình và bạn bè đã n g hộ, nhiệt tình góp ý kiến để tác giả hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này. Hà nội ngày 12 tháng li năm 2005
- 4 CHƯƠNG ì T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ V À C Á C N H Â N T ố T Á C ĐỘNG TỚI T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ ì. T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế . l.Khái niệm. Thương mại, theo t ừ điển A n h - Việt, Trade 1 vừa có nghĩa là k i n h doanh, vừa có nghĩa là trao đổi hàng hoa, dịch vụ. Ngoài ra, tiếng A n h còn dùng m ộ i thuật ngữ nữa là Business hoặc Commerce 2 3 v ớ i nghĩa là buôn bán hàng hóa, k i n h doanh hàng hóa hay là mậu dịch. Theo từ điển Pháp - Việt, cũng có từ ngữ tương đương Commerce (tương đương với từ Business, Trade của tiếng A n h ) là sự buôn bán, mậu dịch hàng hóa, dịch vụ. Tiếng L a tinh thi rong m ạ i là "Commercium" vừa có ý nghĩa là m u a bán hàng hóa vừa có ý nghĩa là hoạt dộng kinh doanh. Theo từ điển N g a - V i ệ t xuất bồn n ă m 1977 thì thương mại cũng được hiểu là mua bán, k i n h doanh hàng hóa. Tại luật thương m ạ i có giải thích về hai c ụ m từ hành vi thương mại và hoạt dậm; thương mại như sau: - Hành vi thương mại là hành v i của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân với các bên có liên quan, Điều5 khoản Ì, luật thương mại 2004. - Hoạt động thương mại là việc thực hiện m ộ t hay nhiều hành v i thương mại của thương nhân, bao g ồ m việc m u a bán hàng hóa, cung ứng dịch vu thương mại và các hoạt động xúc tiến thương m ạ i nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách k i n h tế - xã h ộ i , Điều 5 khoản 2, luật thương mại 2004. 1 Nguyễn Sanh Phúc và nhóm cộng tác. Từ điển Anh-Anh-Việl, Trang 1503. Nhà xuất bán vãn hoa thõng tin. 2000 , Nguyền Sanh Phúc và nhó cộng tác. Từ điển Anh-Anh-Việl, Trang 161, Nhà xuất bán vãn hoa Ihóng tin. 2000 2 m \ Nguyên Sanh Phúc và nhóm cộng tác. Từ điển Anh-Anh-Việt, Trang 249. Nhà xuất bán vãn hoa thông tin. 2000
- 5 N h ư vậy, khái niệm "thương m ạ i " cần được hiểu là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường. Thương m ạ i đồng nghĩa v ớ i kinh doanh được hiểu như là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh l ợ i của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Nếu hoạt động trao đ ổ i hàng hóa (kinh doanh hàng hóa) vượt ra k h ỏ i biên giới quức gia thì người ta g ọ i đó là thương mại quốc tế (ngoại thương). Thương mại quốc tế (Ngoại thương) là một ngành kinh tê thực hiện chức năng lưu thõng hàng hóa giữa thị trường nong nước với thị trường nước ngoài. Hay thương mại quức t ế chính là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa và những dịch vụ kèm theo như lắp ráp, bảo hành, bảo hiểm, Ì hanh toán quức tế, vận tải quức tế của một quức gia này v ớ i quức gia khác hoặc một tổ chức quức tế. Xuất phát từ định nghĩa thương mại quức tế ở trên ta thấy được đặc điểm cua thương mại quức tế đó là: Chù thể là những nhà xuất nhập khẩu mang quức tịch khác nhau (hoặc có trụ sỏ kinh doanh ở các nước khác nhau) vì ngoại thương thực hiện chức năng hiu thông hàng hóa vượt ra k h ỏ i biên giới m ộ t quức gia. Dôi tượng của hoạt động thương mại quức tế là tài sản; do được đ e m ra mua bán tài sản này biến thành hàng hóa. Hàng hóa này có thể là hàng đặc định (speciíic goods) và cũng có thể là hàng đồng loại (generic goods). Hàng hóa - đứi tượng của hoạt động thương mại quức tế được d i chuyển ra khỏi biên giới quức gia. Dồng tiền thanh toán sử dụng trong các hoạt động thương mại quức tế có thể là ngoại tệ đứi với tất cả các nước tham gia vào thương mại quức tế cũng có thể là n ộ i tệ của một nước nào đó. Thương mại theo giá cá và thanh toán mang tính quốc tế. Hàng hóa muứn bán được trên thị trường quức tế phải phù hợp v ớ i giả cả của cùng một loại mặt hàng của những nhà cung cấp chính và phương thức thanh toán củng phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng nước ngoài và tập quán quức tế.
- 6 Tất cả các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực thương mại dịch vụ đều được tiền tệ hóa và được thiết lập một cách hợp lý, tuân theo cấc quy luật của lun thông hàng hóa và của kinh tế thị trường. 2.Xu hướng vận động của thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là một trong những hình thái phổ quát nhất của các quan hệ kinh tế quốc tế, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới trong nhiều thế kỷ qua. Trong những năm đựu thế kỷ XXI, mặc dù quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc cả về quy m ô và cấu trúc, với sự xuất hiện nhiều hình thức quan hệ kinh tế quốc tế mới, song thương mại quốc tế vẫn là một trong những hình thái quan hệ kinh tế quốc tế đặc trưng với những xu thế chính sau: 2.1.Thương mại quốc tế vẫn tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao hon tốc độ tăng trưởng GDP thế giói và là một trong những nội dung quan trọng của toàn cẩu hoa kinh tế thê giới. Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, tốc độ tàng thương mại quốc tế luôn vượt tốc độ tăng trưởng sản lượng thế giới và trở thành yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới. Xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục nong những thập niên đựu thế kỷ X X I do những nguyên nhân chủ yếu là : (Ì) Nền kinh tế thế giới ngày càng được chuyên môn hoa, các quốc gia phụ thuộc nhau trong một mạng lưới sản xuất toàn cựu; (2) Xu thế mở cửa của nền kinh tế của hựu hết các quốc gia gắn liền với quá trình phân công lao động quốc tế theo kiểu mới làm cho vai trò của thương mại quốc tế đối vói tàng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia không ngừng tăng lên; (3) Cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học công nghệ, chi phí giao dịch trong thương mại quốc tế không ngừng giảm xuống tạo thuận lợi cho chu chuyển thương mại toàn cựu; (4) Sự bùng nổ của nhu cựu người liêu dùng làm xuất hiện các phân đoạn thị trường mới, kích thích thương mại quốc tế phát triển không ngừng; (5) Quá trình tự do hoa thương mại ở tất cả các cấp độ toàn cựu, khu vực và song phương.
- 7 2.2. Cơ cấu thương mại quốc tế thay đổi theo chiều hướng gia tăng sản phẩm chế biến, các sản phẩm còng nghệ cao và dịch vụ. Sự gia tàng tỷ trọng của sản phẩm chế biến trong cấu thành thương mại quốc tế là x u hướng chung trong nhiều thập kỷ gần đây. Tỷ trọng của sản phẩm chế tạo trong thương mại quốc tế đã tăng từ 7 4 % năm 1990 lên 7 8 % n ă m 2002. Sự thay đổi này diễn ra rõ nhất ở các nước thu nhập cao: từ 7 9 % lên 8 5 % và ở các nước đang trong thặi kỳ công nghiệp hoa: từ 4 9 % lên 5 8 % . Đ ặ c biệt, sự biến chuyển cơ cấu diễn ra hết sức ngoạn mục đối với các nền kinh tế đang phát triển Đông Á : tỷ trọng sản phẩm thô giảm từ gần 3 0 % nam 1981 xuống 4 % năm 2001, còn sản phẩm chế tạo tăng tương ứng từ trên 5 0 % lên trên 9 0 % trong cùng thặi kỳ . 4 Trong số các sản phẩm chế biến thì tỷ trọng của sản phẩm công nghệ cao, đặc biệt là m á y tính, thiết bị viễn thông tăng mạnh hơn. T r o n g thặi kỳ 1981-2001, tốc độ tăng thương mại thế giới bình quân năm là 7 % thì xuất khẩu sán phẩm điện tử công nghệ cao tăng 1 3 % , riêng của Trung Quốc và ấn Đ ộ lăng 3 6 % . Xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao của các nước thu nhập thấp cũng tăng rất mạnh: 14 lẩn . 5 M ộ i x u thế dang nổi lên trong thương mại quốc t ế là vai trò ngày càng tâng cua thương m ạ i dịch vụ. Đây là một n ộ i dung m ớ i trong thương mại quốc tế m à trước đây chưa được đề cập tới trong H i ệ p định thuế quan và thương mại (GATT). Xuất khẩu dịch vụ của toàn t h ế giới đã tăng gấp đôi trong thối kỳ 1990-2002, nhanh hơn mức tăng thương m ạ i hàng hoa dẫn đến tỷ trọng của thương mại dịch vụ tăng từ 1 7 , 8 % lên 19,2% trong cùng thặi kỳ. Trong k h i các nước thu nhập cao vẫn c h i ế m vai trò chủ đạo trong thương mại dịch vụ, các nước đang phát triển cũng có vị trí ngày càng đấng kể . 6 M ư ặ i nước đang phát triển Trung Quốc, Thái Lan, ấn Đ ộ , Malaixia, T h ổ Nhĩ Kỳ, Nga, Mexico, Balan, Brazil, Arập, Aicap, c h i ế m 6 1 % tổng k i m 4 Nguồn: Tạp chí Nhữỉig vấn đ ể kinh [ế thế giới số 4(108). 2005 5 6 Nguồn: Tạp chí N h ữ n g vãn đ ế kinh li'thế giới số 4(108). 2005
- 8 ngạch xuất khẩu dịch vụ của các nước đang phát triển và 1 1 % tổng k i m ngạch xuất khẩu dịch vụ của t h ế giới. Đ ặ c biệt, xuất khẩu dịch vụ của các nước đang phát triển Đông á-Thái Bình Dương tăng gấp 4 lần trong thời kỳ 1990-2002, nhanh gấp 2 lần tốc độ tăng trưững thương m ạ i dịch vụ t h ế giới trong cùng thời kỳ . 7 2.3.Sự gia tăng thương mại nội bộ ngành và nội bộ công ty gắn liền với xu thế toàn cầu hoa sản xuất và toàn cẩu hoa hoạt động của các doanh nghiệp. Gắn liền v ớ i x u t h ế này là sự m ữ rộng hoạt động đẩu tư ra nước ngoài của các công t y xuyên quốc gia. Các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò không chi như những nhà đầu tư và sản xuất m à còn là người thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế làm tăng thương mại n ộ i bộ ngành ,đồng thời tăng vai trò của chúng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của các nước nhận đầu tư. Chẳng hạn, tỷ lệ nhập khẩu từ các chi nhánh nước ngoài trong tổng nhập khẩu của Nhật Bản đã tăng liên tục từ 4 % năm 1987 lên 1 5 % năm 1999. Còn đ ố i v ớ i Trung Quốc, tỷ trọng xuất khẩu của các công t y nước ngoài trong tổng xuất khẩu của Trung Quốc tăng t ừ 1 % năm 1986 lên 4 8 % năm 200 ]. X u hướng này cũng xảy ra đối với các nước đang phát triển khác có thành lựu tăng trưững cao trong thập kỷ 90s . 8 2.4.CÓC nền kinh tế phát triển vẫn chi phối thị trường thế giới, tuy nhiên, tương quan của chúng trong thương mại quốc tế ngày càng thay đợi. Các nước đang phát triển ngày càng có vị thế đáng kể trong thương mại quốc tế. Trong đó nợi lên những quốc gia thương mại có trọng lượng là Trung Quốc và ấn Độ. C ó ihể nói, trong suốt t h ế kỷ XX, các nước công nghiệp phát triển ữ Châu Âu, M ỹ và Nhật Bản đã chi phối nền thương m ạ i t h ế giới. Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Châu  u chiếm gần 6 0 % tổng k i m ngạch thương mại quốc t ế , nếu tính cả Bắc M ỹ và Nhật Bản thì các nước phát triển chiếm 7 8 Nguôi] - Tạp chí Những vấn dể kinh tế thế giới số 4(108). 2005
- 9 trên 8 0 % mậu dịch toàn cầu. Con số này có thay đ ổ i trong những thập kỷ tiếp theo, nhưng nhìn chung tỷ trọng của các nước dang phát triển chỉ khoảng 3 0 % . Trong những thập kỷ đầu t h ế kỷ X X I , các nước công nghiệp phát triển vẫn chiếm tỷ trọng và có vai trò lớn trong thương mại quốc tế. Tuy nhiên cùng v ớ i quá trình toàn cầu hoa và chính sách m ẩ cửa, công nghiệp hoa theo hướng xuất khẩu và dựa vào xuất khẩu, vị t h ế của các nước đang phái triển trong thương mại quốc tế sẽ ngày càng gia tăng. Theo một nghiên cứu của Ngân hàng thế giới, nếu chương trình Doha thực hiện thành công thì thương m ạ i hàng hoa của t h ế giới có thể tăng 1 0 % so v ớ i mức vào năm 2015, trong đó, xuất khẩu của các nước đang phát triển tăng 2 0 % đặc biệt đ ố i với thực phẩm c h ế biến( tăng khoảng 5 0 % ) và nông sản(tăng khoảng 3 2 % ) . 9 2.5.Thưong mại điện tử trở thành phương thức buôn bán ngày càng phổ biến. Thương mại điện tử là một hình thức buôn bán quốc tế m ớ i xuất hiện cùng với sự phổ biến công nghệ tin học viễn thông trong nền k i n h tế toàn cầu. Thương m ạ i điện tử làm thay đổi n ộ i dung và phương thức giao địch thương mại: từ giao dịch trực tiếp sang giao dịch gián tiếp thông qua mạng, làm rúi ngắn thời gian và chi phí giao dịch. Qua đó giúp giúp người tiêu dùng khắp t h ế giới liên kết v ớ i nhau hình thành m ộ t thị trường hàng hoa và dịch vụ rộng lớn trên phạm vi toàn cầu, vượt qua những ngăn cách địa lý. Trong t h ế kỷ X X I , do cơ sẩ hạ tầng, môi trường thương mại và môi trường xã h ộ i của thương mại điện tử ngày càng hoàn thiện; sự đổi m ớ i công nghệ thương mại điện tử; việc ứng dụng cá nhân đối v ớ i thương m ạ i điện tử sẽ t ừ phương thức trực tuyến điểm đến điểm phát chuyển sang phương thức t í năng đa điểm...làm phương thức này phổ biến khấp toàn r cầu. Trong tương lai, thương mại điện tử sẽ trẩ thành phương thức thống trị của giao dịch thương m ạ i quốc tế và trẩ thành m ộ t y ế u t ố cấu thành quan trọng cứa nền k i n h tế m ớ i toàn cầu trong t h ế kỷ X X I . 'Nguồn: ì ạp chí N h ữ n g vấn đ ể kinh tế thế giới số 4(108). 2005
- 10 2.6.CÚC rào cản thuế quan bị xoa bỏ nhưng những rào cản phi thuế quan và những yếu tố phi thương mại vẫn có những tác động lớn đến chu chuyển thương mại quốc tế . V ề mặt nguyên tắc, quá trình t ự do hoa thương m ạ i sẽ xoa bỏ thuế quan và các rào cản p h i thuế quan truyền thống như Quota và giấy phép, dẫn đến một thị trường thế giới thống nhất. T u y nhiên, điều này không có nghĩa là việc buôn bán giữa các quốc gia không gặp trờ ngại nào, trái lại, có một số ván đề sẽ n ổ i lên trong thương mại quốc tế. Các vấn đề về môi trường, tiêu chuủn lao động đang là những đề tài gây nhiều tranh cãi. Các nước phát triển thường đưa ra các đòi h ỏ i quá cao về tiêu chuủn môi trường và lao động đã làm giảm l ợ i t h ếcạnh tranh của các nước k é m phát triển hơn và bóp m é o hoạt động thương m ạ i toàn cầu. Bên cạnh đó ảnh hưởng của văn hoa đến Ì hương mại quốc t ế có thể coi là m ộ t rào cản vô hình khác trong thương mại quốc tế trong tương lai. Những ảnh hưởng văn hoa đ ố i v ớ i thương mại có thể đơn giản là không chấp nhận tiêu dùng một số sản phủm nào đó. nhưng cũng có k h i khó nhận thấy hơn như sự kháng cự tự nhiên đối với các phương thức khuyếch trương thương mại. Ngoài những rào cản kể trên, những vấn đề hoàn toàn phi kinh tế khác cũng ảnh hưởng đáng kể đối với thương m ạ i quốc tế, đó là những yếu tố chính (rị. Những căng thẳng và xung đột trong quan hệ quốc tế sẽ có tác động không chỉ đối v ớ i buôn bán giữa các quốc gia can dự m à còn ảnh hưởng nói chung đến thương mại quốc tế. Chiế tranh và xung đột thương n mại là những hiện tượng có thể nhận thấy rõ, nhưng cũng có những khía cạnh chính trị khác có ảnh hưởng ngủm và gián tiếp khó nhận thấy hơn. 2.7.Tô chức thương mại quốc tế sẽ trở thành thể chế thương mại mang tính toàn cầu bất chấp xu hướng tự do hóa thương mại khu vực và song phươm; vẫn phát triển mạnh. T o chức Thương m ạ i Quốc tế hiện nay đang đóng góp một vai trò quan trọng trong hệ thống thương mại đa phương với hai chức năng ưu việt và n ổ i bật là diên đàn đ à m phán t ự do thương m ạ i toàn cầu và là cơ quan giải
- li quyết các tranh chấp thương m ạ i quốc tế. V ớ i chương trình đàm phán h ỗ n hợp theo nghị trình Doha, Tổ chức Thương m ạ i T h ế giới đang vươn lên để trở thành một tổ chức quốc tế lớn nhất đóng vai trò thể c h ế k i n h tế toàn cầu, thúc đẩy tự do hoa thương mại vì sự phát triển, đảm bảo nền thương mại công bậng và bình dẳng. Tuy nhiên, do trình độ phát triển của các quốc gia và các k h u vực còn rất lớn. sự thoa thuận và phối hợp chính sách thương m ạ i tự do toàn cẩu không đơn giản. Vì vậy, sự xuất hiện các k h u vực mậu dịch tự do nhiều bên và song phương sẽ tiếp tục nổi lên. Sự tiến triển các hiệp định thương mại khu vực và song phương này đến một mức nào đó sẽ gặp phải trở ngại thậm trí gây xung đột thương mại và nhường chỗ cho một thể chế đa phương. 3.Lợi ích c ủ a quốc gia k h i t h a m gia vào thương m ạ i t h ế giói. Là một ngành của nền kinh tế quốc dân, thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riê có vai trò quan trọng trong nền k i n h tế quốc ng dân. Xác định rõ vai trò của thương mại cho phép tác động đúng hướng và tạo được những điều kiện cho thương mại phát triển. Qua việc xem xét những vai trò này sẽ cho thấy l ợ i ích của các quốc g i a k h i tham gia vào thương mại quốc tế. L ợ i ích này của các quốc gia chủ yếu đạt được thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu. 3.1.Về n h ậ p k h ẩ u : Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương m ạ i quốc tế. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Trước hết, M ộ t quốc gia không nên sản xuất tất cả các sản phẩm m à chỉ nên sản xuất các sản phẩm m à quốc gia đó có l ợ i t h ế so sánh. Do đó, nhập khẩu để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hóa m à sản xuất trong nước sẽ không có l ợ i bậng nhập khẩu góp phần tiết k i ệ m được cho đất nước những chi phí bất hợp lý. Ngoài ra, nhập khẩu chính là một giải pháp nhậm bổ sung các hàng hóa m à trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cẩu.
- 12 Thứ hai, thông qua việc nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nước ngoài sẽ cải thiện và m ở rộng k h ả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp. Nhập khẩu vừa thỏa m ã n nhu cầu trực tiếp của người tiêu dùng trong nước, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuọt, tao việc làm ổn định cho người lao động, góp phần thúc đẩy sản xuọt và m ở rộng phân công lao dộng xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong các ngành của nền k i n h tế quốc dân. Thứ ba, nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuọt khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuọt hàng xuọt khẩu, tạo môi trường thuận l ợ i cho việc xuọt khẩu hàng hoa ra thị trường nước ngoài. Cuối cùng, ta còn có thể thọy được một vai trò vô cùng quan trọng nữa của nhập khẩu đối với các nền kinh tế quốc dân là việc thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cọu kinh tế theo hướng phát triển các ngành có lợi thế so sánh và giảm tỷ trọng các ngành không có l ợ i thế so sánh. 3.2.VỂ xuất khẩu: Cùng với nhập khẩu, xuọt khẩu cũng là hoạt động rọt cơ bản của thương mại quốc tế, là phương tiện thúc đẩy nền k i n h tế phát triển. Đẩu tiên, xuọt khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu. Đ ể có nguồn vốn nhập khẩu các nước trên thế giới có thể áp dụng các biện pháp như vay nợ, viện trợ nước ngoài.. .nhưng các nguồn vốn đó đòi h ỏ i phải được trả n ợ trong tương lai. Còn đối với việc xuọt khẩu hàng hoa thu tiền về cho đọt nưốc l một nguồn thu không cần phải lo tới việc trả nợ. à Thứ hai, xuọt khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cọu k i n h tế, thúc đáy sản xuọt phát triển. Trong x u thế quốc tế hóa hiện nay thì m u ố n xuọt khẩu được phải coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuọt, xuọt phát từ nhu cầu của thị trường t h ế g i ớ i để tiến hành sản xuọt, như vậy dã làm biến đổi cơ cọu sản xuọt trong nước theo hướng đầu tư vào xuọt khẩu. K h i có thị trường ngoài nước ổn định, sự đầu tư trong nước sẽ có
- 13 hiệu quả hơn. N g u ồ n đầu tư k h i biết rõ thị trường sẽ chủ động được sản xuất, đầu tư lâu dài và xây dựng chiến lược k i n h doanh thương mại. Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm qua đó cải thiện đời sống của người dân cũng như làm giảm các tệ nạn xã hội. Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao g ồ m nhiều mặt, trong đó mội tác động quan trọng chính là tạo công ăn việc làm cho người dân. Sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào l ả m việc và có thu nhởp không thấp. Đ ó là chưa kể đến hoạt động xuất khẩu lao động ra nước ngoài cũng giải quyết được phần nào vấn đề cấp bách này. Sau cùng, xuất khẩu còn là cơ sở để m ở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. Xuất khẩu là m ộ t hoạt động k i n h tế đối ngoại và nó tạo điệu kiện thúc đẩy các hoạt động k i n h tế đối ngoại khác phát triển. M ặ t khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại như tín dụng, vởn tải, đẩu tư... lại tạo tiền đề cho m ở rộng xuất khẩu. N h ư vởy l ợ i ích m à các quốc gia đạt được thông qua hoạt động xuất nhởp khẩu thể hiện ở ba điểm chính. T h ứ nhất, các quốc gia sẽ có điều kiện để bổ xung các yếu tố " đầu vào" cho sản xuất một k h i chúng khan hiếm, đồng thòi tạo "đẩu r a " ổn định cho sản xuất. Qua đó, các nhà sản xuất giải quyết (lược bài toán hiệu quả tăng theo quy m ô , có điều kiện để tăng nàng suất lao động đạt mức cao nhất, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoa, có tính cạnh tranh cao. T h ứ hai, xuất nhởp khẩu còn góp phần làm gắn kết thị trường trong nước và thị trường ngoài nước nhằm nâng tao trình độ phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động. T h ứ ba, xuất nhởp khẩu góp phần phát huy cao độ l ợ i thế so sánh của đất nước và l ợ i t h ế trong phân công lao động quốc tế, nhờ tởp trung và tởn dụng các nguồn lực trong nước để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa trên thị trường quốc tế.
- 14 n.NHỮNG NHÂN Tố TÁC ĐỘNG TỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ. l.Toàn cầu hoa và khu vực hoa. Quá trình toàn cầu hoa đang diễn ra trên t h ế giới hiện nay là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác dộng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia các khu vực trên thế giới, nó phản ánh một quá trình phát triển khách quan với đặc trưng là không có ranh giới quốc gia và khu vực trong các mối quan hệ kinh tế - xã hội mang tính liên quốc gia ngày càng phát triển. Toàn cầu hoa là một x u hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quân sự, môi trường sinh thái... Trong các mặt đó thì loàn cầu hoa k i n h tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của x u t h ế toàn cầu hoa. Nói như thế có nghĩa là loàn cầu hoa ngày nay đi liền với toàn cầu hoa k i n h tế và có bản chất chủ yếu là toàn cầu hoa kinh tế . Toàn cầu hoa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoốt động k i n h t ế vượt q u a m ọ i biên giới quốc gia, k h u vực, tốo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền k i n h tế thế giới hội nhập và thống nhất. Sự gia tăng của xu thế này được thế hiện ở sự m ở rộng mức độ và qui m ô của nền mậu dịch thế giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phốm v i toàn cầu. C ơ sở của sự gia tăng và thúc đẩy x u hướng trên là do sự phát triển cao của lực lượng sản xuất do phân cõng lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phốm v i toàn thế giói dưới tác động của cách mống khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản. Toàn cầu hoa k i n h tế dược thể hiện chủ y ế u ở hai bình diện: m ở rộng thị trường tiêu t h ụ và mở rộng địa bàn sản xuất. V à liên quan t ớ i hai bình diện dó là các quá trình tự do hoa hoốt động k i n h tế m à trong đó nổi bối lẽn ba quá trình chính là tự do hoa thương mối, tự do hoa tài chính và tự do hoa đầu tư. Bén cốnh x u thế toàn cầu hoa phát triển mốnh mẽ trên phốm v i toàn cầu, ngà) nay x u hướng hình thành và phát triển các liên kết k h u vực cũng
- 15 ngày càng gia tăng. Liên kết k i n h tế k h u vực là liên kết giữa hai hay nhiều nước trong phạm v i k h u vực địa lý nhất định. Đ ặ c điểm chung nhất của các liên kết k i n h tế khu vực là quan hệ láng giềng gần gũi, có quan hệ ngôn ngữ và truyền thống văn hoa tương tự, có tài nguyên, lao động, trình độ kinh tế kỹ thuật gần giống nhau. Trên cơ sở gia nhập m ộ t cách tự nguyện, các tả chức kinh tế này lập ra quy chế và thủ tục cần thiết đảm bảo m ố i quan hệ giữa các thành viên trong k h u vực và quan hệ với nền k i n h tế thế giới. Tính un việt của các tả chức kinh tế khu vực là: Thực hiện chính sách ưu đãi trong n ộ i bộ các thành viên về đầu tư tài chính, phát triển kỹ thuật, giải quyết việc làm, đào tạo tay nghề, trao đải hàng hoa...tả chức kinh tế khu vục còn thực hiện chế độ mậu dịch tự do giữa các nước hoặc giảm thuế đối với các lĩnh vực sản xuất m ũ i nhọn, tạo điều kiện phát triển cho m ọ i thành \ lên, đảm bảo l ợ i ích cho từng thành viên và sự vững mạnh của cả cộng đảng. T ừ các m ố i liên kết kinh tế k h u vực sẽ tạo điều kiện cho các nước li ình thành các thị trường thương mại, đầu tư, các trung tâm công nghiệp k h u vực. T ừ đó sẽ làm hàng rào thuế quan và phi thuế quan bị triệt tiêu, hang hoa giữa các nước lưu chuyển không bị hạn chế. K h u vực hoa thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa k i n h tế thế giới. l.l.Qná trình phát t r i ể n của toàn cầu h o a k i n h tế. Kẻ l ừ thế kỷ 16 x u thế toàn cẩu hoa kinh tế đã hình thành. T ừ đó tới nay xu thế này phát triển qua một chặng đường lịch sử lâu dài với nhiều bước thăng trầm. Nhìn chung, quá trình toàn cầu hoa k i n h tế có thể phân ra làm 4 giai đoạn bao gồm : thời kì tiền sử của toàn cầu hoa k i n h tế ( t ừ cuối thế ký [hữ 16 tới giữa t h ế kỷ thứ 19) và ba làn sóng toàn cầu hoa m à cụ thể là làn sóng toàn cầu hoa kinh tế thứ ì ( t ừ giữa thế kỷ 19 t ớ i trước năm 1914), làn sóng toàn cầu hoa kinh tế lần l i ( từ sau 1945 t ớ i 1980) và cuối cùng là làn sóng toàn cầu hoa k i n h tế thứ I U ( t ừ đầu thập niên 1980 trở lại đây). Thời kì tiền sử cửa toàn cầu hoa kinh tế (từ cuối thế kỷ thứ 16 tới giữa thế ky thừ 19) được đặc trưng bởi sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các doanh nghiệp giao nhận vận tải vừa và nhỏ của Việt Nam
101 p | 155 | 20
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nguồn nhân lực văn hóa tại đảo Cát Bà
8 p | 138 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cảm hứng nhân đạo của Nam Cao trong những sáng tác về người nông dân
59 p | 32 | 13
-
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá: Vai trò của người phụ nữ Thái trong việc giữ gìn văn hoá truyền thống - Lường Thị Hường
10 p | 137 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hôn nhân và gia đình truyền thống của người Mường ở Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay
10 p | 144 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tội nhận hối lộ trong Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
71 p | 24 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Luxury Quảng Ninh
82 p | 21 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quan niệm của người Tày ở xã Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang về hôn nhân và gia đình trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa hiện nay
14 p | 121 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đào tạo nhân viên tại Công ty TNHH Xây dựng Thành Danh
64 p | 21 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Văn hóa dân tộc thiểu số: Lễ hội đền Sồi của người mường ở xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
10 p | 132 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế độ tài sản của vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
80 p | 12 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam 2014
56 p | 36 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về quản lý hộ tịch và thực tiễn quản lý hộ tịch tại UBND xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
78 p | 20 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết tố giác tin báo về tội phạm của VKSND quận Hồng Bàng - Hải Phòng
94 p | 17 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhận và nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam
68 p | 6 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Công tác tiền lương cho người lao động trực tiếp tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trần Hà
79 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH TL Đức Ngân
83 p | 18 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình Thủy lợi An Hải
90 p | 27 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn