Khóa luận tốt nghiệp: Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
lượt xem 24
download
Luận văn gồm có các nội dung như: tổng quan về hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - thuận lợi và khó khăn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ĐẠI H Ó C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 MỤC LỤC Chương Ị. TONG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT K H Ẩ U H À N G D Ệ T M A Y VIỆT N A M Ì ì- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam Ì Ì- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam) 2 2- Giai đoạn từ năm 1986-1987 (Giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt Nam) 3 3- Giai đoạn từ 1987 đến nay (Giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam) 6 li. Thực trạng vấn đề sỰn xuất và xuất khẩu hàng dệt may nước ta 10 Ì- Thực trạng vấn đề sản xuất hàng đét may 10 2- Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 21 Chương ụ- T H Ự C T R Ạ N G XUẤT KHAU H À N G D Ệ T M A Y VIỆT N A M SANG THỊ T R Ư Ờ N G HOA K Ỳ - THUẬN L Ợ I V À K H Ó KHẢN. ì- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ 30 Ì- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ 30 2- Đ c điểm thị trường dệt may Hoa Kỳ 31 3- Vấn đề pháp luật tại thị trường Hoa Kỳ 36 4- Hệ thống phân phối hàng hoa trên thị trường Hoa Kỳ 38 li- Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 40 Ì- Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 40 2- Tinh hình xuất khẩu 44 Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 ni- Thuận lợi và khó khăn đôi với hàng dệt may Việt Nam khi thâm nhập thị trường Hoa K ỳ 52 Ì-Thuận l ợ i 52 1.1- Thuận l ợ i mang tính chủ quan 52 1.2- Thuận l ợ i mang tính khách quan 56 2- K h ó khăn và tồn tại 60 2.1- K h ó khăn mang tính chủ quan 60 2.2- K h ó khăn mang tính khách quan 67 Chương HI- G I Ả I PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU H À N G DỆT MAY VIỆT N A M V À O THể T R Ư Ờ N G HOA K Ỳ 83 ì- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa K ỳ trong những n ă m tới 83 Ì- Sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may V i ệ t N a m vào thị trường Hoa K ỳ trong những n ă m tới 83 2- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 84 li- Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 92 Ì- Giải pháp vĩ m ô 92 2- Giải pháp v i m ô 105 IU- Kiến nghị 109 Ì - K i ế n nghị x e m xét l ạ i cách phân b hạn ngạch dệt may sang Hoa K ỳ 109 2- K i ế n nghị giảm phí hạn ngạch xuất khẩu dệt may sang Hoa K ỳ Ì lũ K i ế n nghị đơn giản Kết luận Tài liệu tham khảo 3- hoa thủ tục hải quan 110 4- Đ ơ n giản hoa thủ tục xuất khẩu 112 Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia đông dân cư, giá nhân công tương đối rẻ so với một số quốc gia trong k h u vực. H ơ n nữa, hiện nay V i ệ t N a m đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc tập trung đẩu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may trong thời gian tới là vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đến nay ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có mặt tại nhiều thủ trường lớn trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của rất nhiều thủ trường khó tính như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Canada...Trong số các thủ trường tiềm năng nói trên chúng ta phải kể tới Hoa Kỳ với tiềm năng nhập khẩu hàng dệt may khổng l ồ hàng năm. Hiệp đủnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết tháng 7 năm 2000 và có hiệu lực từ ngày lo tháng 12 năm 2001 đã m ở ra một trang mới trong m ố i quan hệ giữa hai nước, đổng thời Hiệp đủnh cũng tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thương m ạ i giữa hai nước. V ớ i lượng tiêu thụ hàng dệt may khổng l ồ hàng năm, Hoa Kỳ được coi là thủ trường tiềm năng chủ chốt của ngành dệt may Việt Nam trong tương lai. Đ ể thực hiện được mục tiêu đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu những đặc điểm cũng như những quy đủnh về hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may tại thủ trường Hoa Kỳ là vô cùng quan trọng và cần thiết. Qua nghiên cứu tình hình thủ trường cũng như tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may V i ệ t Nam của thủ trường này sẽ giúp ngành dệt may đề ra được những giải pháp thiết thực nhất nhằm gia tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thủ trường Hoa Kỳ. Không kể phần phụ lục, phần m ở đầu, kết luận, bài luận văn được chia làm 3 chương chính như sau: - Chương ì - Lủch sử phát triển ngành dệt may V i ệ t N a m - Chương l i - Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may V i ệ t N a m sang thủ trường Hoa Kỳ - Thuận l ợ i và khó khăn. Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 - Chương i n - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may V i ệ t Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và hoàn thành bài luận vãn này, song khóa luận cũng không tránh được một vài thiếu sót. E m mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình tỡ phía các thầy cô để rút k i n h nghiệm trong các công trình nghiên cứu tiếp theo. E m x i n chân thành cảm ơn cô giáo V ũ Thị Hạnh, người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Em x i n chân thành cảm em Khoa K i n h tế Ngoại Thương đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài luận văn. Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Chương ì: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ì- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may là một trong những ngành có lịch sử phát triển lâu đời ở nước ta. Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam khoảng Ì thế kỷ nay, tuy nhiên nó m ớ i chỉ trở thành ngành kinh tế thực sự quan trọng trong lo năm qua và sự hòa nhập cứa ngành dệt may nước ta vào ngành dệt may thế giới cũng chậm hơn các quốc gia khác từ 15 đến 20 năm. Theo một số tài liệu ghi chép lại thì sự phát triển chính thức cùa ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam có điểm khởi đầu từ ngành Công Nghiệp Dệt Nam Định, được thành lập vào năm 1889. Xuất khẩu hàng dệt may đã trở thành một ngành đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế nước ta với k i m ngạch xuất khẩu luôn đứng sau dầu thô trong nhiều năm nay. Tuy rằng cho đến nay ngành dệt may nước ta vẫn còn non trẻ song toàn ngành cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể trong thời gian gần đây. Ngành dệt may đang dần khẳng định vai trò quan trọng cứa mình trong nền k i n h tế và bước đầu đang h ộ i nhập vào nền k i n h tế thế giới. Đ ể có được nhũng thành công ấy ngành dệt may V i ệ t Nam đã phải trải qua những bước thăng trầm to lớn trong lịch sử phát triển cứa mình. M ỗ i giai đoạn phát triển cùa ngành dệt may đều gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng cứa đất nước ta. Lịch sử ngành dệt may V i ệ t N a m có thể chia làm 3 giai đoạn với đặc thù riêng cứa từng giai đoạn như sau: Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Ì- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam) Năm 1954, sau khi hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và có điểu kiện phát triển k i n h tế, chi viện cho miền N a m đấu tranh chống đế quốc, thống nhất nước nhà. T u y thời kỳ này ngành dệt may V i ệ t N a m chưa có nhiều bước tiến nhảy vọt, song nhờ sự quan tâm của Đảng và N h à nước, ngành dệt may của ta đã bước đầu được đầu tư trang thiết bẩ hiện đại phục vụ cho sản xuất, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho xã hội... M ộ t loạt các nhà m á y với công suất lớn đã được thành lập và bước đẩu hoạt động có hiệu quả như: N h à máy Dệt 8-3, nhà m á y Dệt Vĩnh Phúc... N ă m 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, nhân dân ba miền thống nhất, cả nước cùng nhau xây dựng và phát triển kinh tế nước nhà. Đ ể thực hiện thành công công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước Đ ả n g và Chính Phủ đã đề ra chương trình kinh tế tập trung với 3 vấn đề lớn: Lương thực - Thực phẩm - Hàng tiêu dùng. Chương trình đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế chú trọng vào 3 mặt hàng thiết yếu của đời sống là lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng. Hàng loạt nhà máy m ớ i được đầu tư xây dựng để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế như: Nhà máy sợi Vinh, nhà m á y sợi Huế, công ty may V i ệ t Tiến, công ty may N h à Bè... Sau k h i cả nước bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển k i n h tế sau chiến tranh, Đảng và Nhà Nước ta đã nhận thấy vai trò to lớn của ngành dệt may trong nền kinh tế. Tuy nhiên những dấu hiệu h ổ i sinh đáng mừng của ngành dệt may trong nước đã làm nảy sinh nhu cầu về một tổ chức quản lý chung cho toàn bộ ngành dệt may nước ta nói chung. Trước tình hình đó Chính Phủ đã ra quyết đẩnh thành lập Liên Hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may. Trước đây ngành dệt may của ta trực tiếp chẩu sự giám sát của Bộ Công Nghiệp nhẹ thì đến nay toàn ngành đều chẩu Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 2
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Sự điều hành, giám sát của cả hai cơ quan là Bộ Công N g h i ệ p Nhẹ và Liên hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may. N ă m 1990 Bộ Công Nghiệp Nhẹ sát nhập l ạ i với Liên hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may lấy tên là Liên Hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may. Các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu k ế hoạch từ trên giao xuống. Cũng chính nhờ vào chương trình kế hoạch hóa tập trung này cho nên chúng ta không bị mất cân đối giẫa ngành may và ngành dệt Bên cạnh nhẫng thành tựu đạt được, ngành dệt may vẫn còn gặp phải một số vấn đề như: dưới cơ chế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp vẫn còn hoạt động trì trệ, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch được giao, chưa linh động sáng tạo trong sản xuất, chưa chú trọng cải tiến mẫu m ã sản phẩm, nâng cao chất lượng, sản phẩm, và điều quan trọng hơn là các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam trong giai đoạn này còn chưa chú trọng nâng cao nâng lực cạnh tranh của hàng hóa hay nói đúng hơn là họ còn chưa thực sự có m ộ t áp lực nào trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khi tiến hành kinh doanh theo chỉ tiêu trên giao xuống như trong giai đoạn này... Nhẫng vấn đề này đã được cơ quan các cấp, các ngành xem xét cải tiến trong giai đoạn phát triển tiếp theo của ngành dệt may V i ệ t Nam. 2 - Giai đoạn từ năm 1986-1997 (giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt Nam) Trước năm 1990 chúng ta chỉ thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa ( X H C N ) vì vậy phần l ớ n sản phẩm dệt may của chúng ta sản xuất ra đều được tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu sang các nước Đông Âu. T u y nhiên k h i hệ thống xã hội chủ nghĩa trên t h ế giới sụp đổ, Liên xô và Đông  u tan rã, V i ệ t N a m chuyển t ừ nền kinh tế k ế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng X H C N đã khiến các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam gặp không ít khó khăn. V ớ i thói quen sản Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 3
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 xuất và tiêu thụ hàng hóa theo chỉ tiêu, k ế hoạch của nền k i n h tế k ế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, nay các doanh nghiệp phải tách ra hoạt động độc lập đã dẫn đến một số vấn đề khó khăn về quy m ô sản xuất, vốn, công nghệ và nguồn lao động với tay nghề cao...Trước sự thay đữi về cơ chế, đường l ố i , chính sách của Đ ả n g và Nhà nước, Chính phủ đã ban hành nghị định N Đ 338/NĐ-CP quy định các doanh nghiệp sản xuất dệt may không chịu sự quản lý của Liên H i ệ p sản xuất- xuất nhập khẩu dệt may nữa m à chuyển cho Bộ Công Nghiệp quản lý. Trong giai đoạn đầu của thòi kỳ này ngành dệt may V i ệ t Nam gặp rất nhiều khó khăn do có rất nhiều doanh nghiệp phá sản vì không thích ứng được với tình hình mới. Thay vì sản xuất và xuất khẩu dựa vào chỉ tiêu như trước đây, các doanh nghiệp đã bắt đầu tự hạch toán, kinh doanh độc lập, tách rời. Điều này đã tạo cho doanh nghiệp có tính độc lập trong sản xuất và kinh doanh, bước đầu thích ứng với nền kinh tế thị trưởng, song nó cũng là nguyên nhân làm xuất hiện khuynh hướng cục bộ và sự tách r ờ i , chia lẻ trong hoạt động của các doanh nghiệp. V ấ n đề đặt ra ở đây là cần có một sự quản lý đồng bộ cho các nghiệp dệt may trong thời kỳ này. Trong nội bộ ngành dệt may Việt Nam lúc này xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp tiến hành k i n h doanh vì mục đích cá nhân m à bất chấp lợi ích các doanh nghiệp khác cũng như l ợ i ích toàn ngành. Trước tình hình đó nhà nước ra quyết định thành lập Tững Công t y Dệt May Việt Nam, gọi tắt là V I N A T E X (Vietnam National Textile and Garment Cooporation). Tững công t y ra đời và hoạt động như một pháp nhàn độc lập trực thuộc Bộ Công Nghiệp, có cơ cấu tữ chức hoạt động theo phương thức tập đoàn k i n h tế. Giai đoạn từ n ă m 1986 đến năm 1987 đánh dấu m ộ t bước ngoặt trong nền kinh tế V i ệ t N a m nhờ sự ra đời của Luật Đ ầ u tư nước ngoài tại V i ệ t Nam vào n ă m 1987. Luật này ra đời đã tạo điều kiện thuận l ợ i cho cả phía nhà đầu tư nước ngoài và cả phía các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Trước k i a chúng ta đóng cửa nền k i n h tế và chỉ có quan hệ v ớ i m ộ t số nước ( X H C N ) cho nên nền k i n h tế của chúng ta chưa thể có Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 4
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 được một Sự khởi sắc đáng kể. D ư ớ i c h ế độ cũ nền k i n h t ế nước ta nắm g i ữ m ộ t nguồn nhân lực k é m cả về trình độ và tay nghề, hệ thống trang thiết bị cũ kầ, lạc hậu hàng trăm năm so với các quốc gia khác, và nguồn v ố n cẩn thiết để đầu tư phát triển kinh tế cũng hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn ngân sách í ỏ i trong nước... Tất cả t những hạn chế này là nguyên nhân chủ yếu làm cho nền k i n h tế nước ta đến nay vẫn chưa thể theo kịp được với các quốc gia khác trên thế giới. T u y nhiên đó là những vấn đề trong giai đoạn trước, k h i m à chưa có sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoài. Đ ế n nay tình hình đã hoàn toàn đổi khác. Luật đẩu tư nước ngoài đã tạo điểu kiện thuận l ợ i hơn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực m à mình quan tâm. Trong số đó ngành dệt may là một trong những ngành nhận được khá nhiều sự đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Chúng ta đã bước đầu cử một số cán bộ sang học tập công nghệ từ các nước tiên tiến phương Tây, hệ thống trang thiết bị kầ thuật đã được đẩu tư nâng cấp đáng kể và một điều vô cùng quan trọng nữa là ngành dệt may nước ta đã tìm được nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. N h ờ đường l ố i , chính sách đúng đắn của Đảng và N h à Nước ta tính đến thời kỳ này, ngành dệt may V i ệ t Nam đã có sự thay đổi cả về chất và về lượng. Toàn ngành đã m ở rộng được thị trường xuất khấu, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là những dấu hiệu đáng mừng đánh dấu sự thành công bước đầu của ngành dệt may nước ta trong giai đoạn này. C ó thể nói ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn này đã phát triển khá nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng này không tránh k h ỏ i một số hạn chế m à tiêu biểu đó là những k h i ế m khuyết trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, việc áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, việc mất cán đối giữa ngành dệt và ngành may đã dần xuất hiện trong giai đoạn này... Những ưu điểm và khuyết điểm manh nha xuất hiện trong giai đoạn này đã được thể hiện một cách rõ nét trong giai đoạn tiếp theo của ngành dệt may nước ta. Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 5
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 3 - Giai đoạn từ n ă m 1997 đến nay (giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam) Có thể nói đây là giai đoạn tạo ra những bước tiến nhảy vọt cho ngành dệt may Việt Nam. Vào năm 1999, hàng dệt may đã trở thành mặt hàng bán có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu của hàng dệt may so với các mặt hàng khác trong giai đoạn này đư c thể hiện trong bảng sau: Bảng Ì- Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua hai n ă m 2001 và 2002 Tốc độ tăng Hàng hóa Đơn vị 2001 2002 trưởng(%) Thủy sản Triệu $ 1778 2024 13.8 Gạo 1000 tấn 3729 3241 -13.1 Cà phê 1000 tấn 931 710 -23.7 Cao su 1000 tấn 308 444 44.2 Hạt tiêu 1000 tấn 57 77 35.4 Nhân điểu 1000 tấn 41 63 54.8 Lạc nhân 1000 tấn 78 107 36.7 Dầu thô 1000 tấn 16732 16850 0.7 Than đá 1000 tấn 4290 5870 36.8 Hàng đét mav TrUSD 1975 2710 37.2 Giày dép các loại TrUSD 1559 1828 17.2 Nguồn - Bài " Tăng trưởng kinh tếviệt Nam "- Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 6
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Qua bảng số liệu trên ta thấy hàng dệt may là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao thứ hai qua hai năm 2001 và 2002, đạt 37.2%. Đây là một t n hiệu í đáng mừng cho ngành dệt may nói riêng và toàn bộ nề kinh tế nước ta nói chung. n Điều này chứng tỏ hàng dệt may đang dần khủng định được vai trò to lớn của mình trong cơ cấu các mật hàng xuất khẩu của cả nước. N ă m 2001, 2002 nền kinh tế thế giới t ì trệ khiến cho công nghiệp dệt may r của Việt Nam cũng chịu không í ảnh hưởng song toàn ngành vẫn giữ vai trò là một t ngành mũi nhọn của nề kinh tế nước ta. Tỷ lệ đóng góp của của ngành dệt may n trong nề kinh tế quốc dân được thể hiện trong bảng sau: n Bảng 2-Tỷ lệ đóng góp của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dãn GDP Ngành DM Tỷ lệ đóng Tổng kim ngạch XK Năm (Tỷ đồng) (Tỷ đổng) góp vào GDP (Tỷ đổng) 1999 399942 7700 19 . 11540 2000 444139 9120 2.1 14308 2001 447340 10260 2.1 15810 Nguồn - Bài " Ngànìi dệt may trên đà phát triển " - Thời báo kinh tế Sài Gòn. Sự phát triển của ngành dệt may trong những năm qua có thể thấy rõ qua những kết quả rất đáng khích lệ như: - Năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển cả vềchiề rộng và chiều u sâu. Số lượng doanh nghiệp tăng hơn 10 lần so với trước, cả nước hiện có 1050 doanh nghiệp, trong đó có 231 doanh nghiệp nhà nước (chiếm 28%), 449 doanh nghiệp ngoài quốc doanh (chiếm 38%), 354 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 7
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Trình độ công nghệ được cải thiện đáng kể so với trước (Nguồn: VITAS - http://www.vntextile.com) Trong bốn tháng đầu năm 2004, hàng dệt may trở thành một trong số 10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt hem 100 triệu USD. Dưới đây là số liệu cụ thể về 10 mặt hàng có tốc độ phát triển cao nhất trong năm 2004. Bảng 3-10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD năm 2004 Đơn vị: Triệu USD Mạt hàng Giá trị xuất khẩu Dầu thô 1.586 Dệt may 1.179 Giày dép 792 Thúy sản 563 Gạo 347 Sản phẩm gừ 319 Điện tử - máy tính 243 Cà phê 221 Thù công mỹ nghệ 135 Dày điện- cáp điện 115 Nguồn: Trangl - điểm tin kinh tế- số521 ngày 15/05/2004 - Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 10 năm (từ năm 1991 đến năm 2000) là 23,8%. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 tỷ đô, gấp 10 lần so với l o năm trước đây. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 6 năm 2004 đạt khoảng Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 8
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 444 triệu USD tăng 23,67% so với tháng trước và tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2003. - Thị trường xuất khẩu hàng dệt may luôn được mở rộng không ngừng, hàng dệt may Việt Nam hiện đã có mặt trên 10 vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trường quan trọng như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bần...Bên cạnh những thị trường truyền thống như: Nga và Đông Âu, hàng dệt may Việt Nam cũng dần chiếm được vị trí đáng kể tại một số thị trường lớn mạnh trẽn thế giới. Bầng 4- Kết quầ xuất khẩu quý ì năm 2005 Quý ì năm 2004 Quý ì năm 2005 Mặt hàng Đơn vị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Tổng giá trị TrUSD 5.781 6.719 xuất khẩu Thủy sần TrUSD 445 480 Gạo 1000T 1.151 253 961 260 Cà phê 1000T 300 200 278 192 Cao su 1000T 103 115 103 116 Hạt tiêu 1000T 23.5 31 21 29.5 Dầu thô 1000T 5.041 1212 4557 1579 Hàng dệt may TrUSD 923 950 Nguồn: Bài "Tình hình xuất khẩu dệt may quý Ì năm 2005 "- Trang 8- Tạp chí Ngoại Thương số ỉ ỉ ngày 20 tháng 4 năm 2005. Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 9
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Tuy ngành dệt may nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể song chúng ta vẫn còn m ộ t số vấn đề tồn đọng như: Năng lực sản xuất của ngành tuy có được cải thiện đáng kể so v ớ i trước đây nhưng khả năng sản xuất thực tế lại thấp hơn rất nhiều, k i m ngạch xuất khỉu hàng may mặc tăng nhanh nhưng hiệu quả vẫn chưa cao do 7 0 % k i m ngạch xuất khỉu được thực hiện theo phương thức gia công, chỉ có 3 0 % còn l ạ i được thực hiện theo phương thức xuất khỉu bán thành phỉm.. .do đó việc xuất khỉu vẫn chưa đem lại hiệu quả t ố i đa nhất. Nhìn chung ngành dệt may Việt Nam đã trải qua những bước tiến đáng kể. Qua các giai đoạn phát triển chúng ta cũng nhận thấy được các bước đi thăng trăm của ngành công nghiệp dệt may nước ta, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu cũng như những thuận lợi, khó khăn cho toàn ngành. Đ ó là cơ sơ để chúng ta rút ra những bài học k i n h nghiệm cho ngành dệt may nói riêng và toàn bộ ngành kinh tế của chúng ta nói chung trong tương lai. li- Thực trạng vấn đề sản xuất và xuất khỉu hàng dệt may nước ta Ì- Thực trạng vấn đề sản xuất hàng dệt may 1.1- Vấn đề nguyên liệu Trong sản xuất nguyên liệu ta thấy hàng công nghiệp dệt may chiếm 31% tổng sản lượng hàng công nghiệp chế tạo, sản lượng hàng hóa chiếm tỷ trọng 8,6% giá trị sản lượng công nghiệp. Theo thống kê n ă m 2002, hoạt động sản xuất hàng dệt may tính theo 6 n h ó m sản phỉm chính: - X ơ PES , công suất thực tế là 167000 tấn hoàn toàn phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài. - Kéo sợi 822000 tấn, trong đó cả nước chỉ sản xuất được 72000 tấn - V ả i các loại 800 triệu m, trong đó trong nước sản xuất được 380 triệu mét. Dệt k i m 32000 tấn, trong nước chỉ sản xuất được 22000 tấn. Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT lo
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 - Khăn bông 27,2 nghìn tấn, trong nước chỉ sản xuất được 18,8 nghìn tấn. Hàng may mặc của ta đạt 400 triệu sản phẩm, trong đó VENATEX chiếm một tỷ trọng áp đảo, chiếm khoảng 30,6 % về giá trị sản lượng, 2 8 % về xuất khẩu, 88,2% về sản phẩm sợi, 45,4% về vải lụa, 27,7% về sản phẩm. Năng lổc sàn xuất toàn ngành được thể hiện dưới bảng thống ké sau: Bảng 5- N ă n g lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam Máy móc Sản xuất STT Tiêu chí Đơn vị Tổng số máy Đơnvị Năng lổc Cọc sợi 1.500.000 1 Tấn 150 000 OE 15.000 2 Cán bông Chuyển 4 Tấn 10 000 Thoi 10 000 3 Dệt thoi Triệu m 500 Không thoi 5 500 Máy DK tròn 1290 4 Dệt kim Tấn 70000 Máy DK phảng 250 5 May mặc Máy may 2.000.000 Triệu sp 500 Nguồn- Bài: "Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam "- Tạp chí kinh tế và đô thị Hiện nay trung bình mỗi năm các doanh nghiệp trong nước phải nhập khoảng 700- 800 triệu mét vải với tổng giá trị ước tính khoảng Ì tỷ USD, trong khi đó năng lổc sản xuất trong nước chỉ đạt 500 triệu m/năm, chưa bằng một nửa so với nhu cầu của doanh nghiệp (Nguồn: VITAS - http://www.vntextile.com). Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT LI
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Theo số liệu thống ké, đến tháng 11 năm nay, nhập khẩu nguyên phụ liệu cho dệt may da tăng mạnh. Trong 11 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu nguyên phụ liệu cho dệt may da lên tới 1 8 tỷ USD, tăng 20,63% so vối cùng kỳ năm 2003. Trong đó , nhập khẩu từ Đài Loan cao nhất, gần 527 triệu USD, tăng 9,06%, thứ hai là Hàn Quốc, gần 454 triệu USD, tăng 24,39%, thứ ba là Hồng Rông gần 282 triệu USD, tăng 24,39%, Trung Quốc, 179,8%, tâng 62,18%... so với cùng kỳ năm 2002. (Nguồn: Bài "Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may da 11 tháng năm 2003 tâng mạnh - http://www.vntextile.com). Cho đến nay tình hình nhập khẩu vổi của các doanh nghiệp Việt Nam tuy có giổm xuống nhưng mức giổm còn chưa đáng kể. Sáu tháng đầu năm 2004, nhập khẩu vổi của cổ nước đạt khoổng 965 triệu USD, giổm đôi chút so với tháng trước nhưng tăng 38,9% so với cùng kỳ năm 2003. Trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc đạt cao nhất, khoổng 44,3 triệu USD, giổm 12,15% so với tháng trước và chiếm 25,59% tổng kim ngạch nhập khẩu vổi trong tháng, tiếp đến là Đài Loan đạt 41,7 triệu USD chiếm 24,09%... Nhập khẩu từ các thị trường truyền thống như: Hàn Quốc, Hổng Kông và Nhật Bổn tiếp tục tăng mạnh (Nguồn: Bài " Tinh hình nhập khẩu vổi có xu hướng giổm - http://www.vntextile.com). Một bài học rút ra cho các doanh nghiệp dệt may nước ta là do chưa chủ động về nguyên phụ liệu cho nên toàn ngành còn phụ thuộc vào khách hàng cổ về chủng loại, mẫu mã... Số lượng vổi nhập năm 2003 lên tới 1,2 tỷ USD. Hiện nay ngành công nghiệp dệt trong nước mới đáp ứng được khoổng 8- 1 0 % nhu cầu về vổi dệt thoi, 20- 2 5 % nhu cầu về vổi dệt kim, hơn nữa sổn lượng bông trong nước mới chỉ đáp ứng khoổng 5 % nhu cầu sổn xuất. Đó là mới chỉ xét về mặt số lượng, nhưng ngay cổ chất lượng, công nghệ, mẫu mã, chủng loại, thậm chí là giá cổ.. .nguyên vật liệu trong nước ta cũng chưa có sức cạnh tranh cao như hàng nhập ngoại. Đây là một vấn đề mà các cơ quan chức năng cần chú trọng quan tâm đầu tư thích đáng để nâng cao hơn nữa hiệu quổ cho ngành dệt may Việt Nam trong tương lai. Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 12
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Ý thức được t ầ m quan trọng của việc sản xuất nguyên liệu cung ứng cho ngành dệt may trong, Đ ả n g và N h à N ư ớ c đã tạo điề k i ệ n đầu tư để sản xuất nguyên u liệu cho dệt may xuất khẩu nhưng cho đến nay m ớ i chỉ có khoảng 1 5 % nguyên liệu trong nước sản xuất đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân chủ yếu gáy ra sự yếu k é m trong khâu sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nước ta là ỏ chỗ chúng ta vừa thoát k h ỏ i thòi kỳ k i n h tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích phát triển k i n h tế vừa m ớ i ban hành cần có thời gian để thích ứng. Giai đoạn này trình độ công nghệ của nước ta còn vô cùng yếu kém, chưa thể thích ứng ngay được với những công nghệ hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài. Điểm yếu này đã khiến cho chúng ta chưa phát huy được tối đa công suất của m á y m ó c nhập về. Đ ể khắc phục được điều này chúng ta cần nhanh chóng đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên sâu, học tập và tiếp thu những công nghệ tiên tiến t ừ nước ngoài nhằm phát huy t ố i đa công suất của m á y móc, trang thiết bị hiện đại, từng bước đàm bảo cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong nước và xuất khẩu. Một nguyên nhân đáng chú ý khác gây nên sự yếu k é m trong ngành sản xuất nguyên phụ liệu cung cấp cho dệt may trong nước là vấn để thua l ỗ trong ngành sản xuất tơ tằm trong thời gian gần đây. V ớ i giá thành sản xuất tăng cao nên số l ỗ của các đơn vị tỷ lệ thuận v ớ i số lượng sản phẩm sàn xuất ra. Sự thua l ỗ này đã làm m ộ t số đơn vị sản xuất tơ tằm buộc phải thực hiện biện pháp dãn ca để hạn chế sản lượng đầu ra, hạn chế tối đa thua l ỗ trong ngành, một số đơn vị khác đã phải tạm ngừng sản xuất... M ộ t điều chúng ta cần lưu tâm là hiện nay giá tơ trên thị trường t h ế giới đã giảm mạnh, còn giá tơ tằm trong nước thì vẫn g i ữ ỏ mức 22.000 đ/kg do chất lượng trứng giống tằm và chất lượng lá dâu chưa cao. Đây là nguyên nhân gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng và số lượng nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 13
- Trường Đại học Ngoại Thương Luận vãn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Xu thế toàn cầu hóa, hiện đại hóa hiện nay đã, đang và sẽ tạo cho nền kinh tế Việt Nam rất nhiều thuận lợi trong việc mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, phát huy được nguồn nhân lực dồi dào cểa nước ta...Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi kể trên thì ngành Dệt May Việt Nam cũng phải đối mặt với một số thách thức lớn như việc cạnh tranh với các nhà xuất khẩu lớn mạnh như: Trung Quốc, Ân Độ, Pakixtan...Một vấn đề vô cùng khó khăn nữa là hiện nay nước ta chưa phải là thành viên cểa Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) cho nên hàng hóa cểa chúng ta khi nhập vào các nước thành viên cểa tổ chức này vẫn phải chịu một mức giá cao hơn hàng hóa cểa các quốc gia khác. Điểu này đã làm cho nâng lực cạnh tranh cểa hàng dệt may nước ta trên thị trường thế giới giảm sút đáng kể. 1.2- Vấn để công nghệ Hiện nay nước ta có khoảng hơn 600 công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cổ phẩn tư nhân, trong đó có khoảng 460 đơn vị sản xuất may mặc và thuê đan len, 450 tổ hợp dệt và hơn 100 000 khung dệt thể công, chể yếu ra đời từ 1988 trở lại đây. Hiện nay một số doanh nghiệp có trang thiết bị máy móc khá tốt, có quy mô sản xuất trung bình đang thực hiện sản xuất hàng xuất khẩu sang EU và một số nước khác, tuy nhiên con số này không nhiều ngoài ra còn có khoảng 2000 tổ hợp, HTX, hộ gia đình tham gia vào sản xuất hàng dệt may với hơn 700 000 lao động. Ngành dệt may hoàn tất với đặc thù công nghệ rất phức tạp, thiết bị đắt tiền, lại liên quan tới vấn đề quản lý môi trường mà hiện nay ở nước ta có í doanh nghiệp t đạt được tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái. Hiện nay ở nước ta chỉ có một vài doanh nghiệp liên doanh đáp ứng để các yêu cầu nói trên tuy nhiên số các doanh nghiêp như vậy không đáng kể. N ă m 2001 kéo sợi đạt 980.000 nghìn cọc, trong đó chỉ có 100.000 cọc sợi mới được đầu tư, chiếm khoảng 10,3%, còn lại 89,7% là cũ. Cá biệt có loại đã sử Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty phà An Giang
51 p | 1683 | 550
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng marketing trong kinh doanh xuất bản phẩm tại Công ty Cổ phần phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh – Fahasa giai đoạn 2010 - 2012
7 p | 394 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)
100 p | 270 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thu hút FDI vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam. Thực trạng và triển vọng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
89 p | 198 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của Festival đến đời sống người dân thành phố Huế (Nghiên cứu trường hợp tại 2 phường Thuận Thành, Phú Hội - thành phố Huế)
136 p | 264 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO
120 p | 233 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO
97 p | 168 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển du lịch
77 p | 167 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP cho công ty cổ phần công nghệ SAPO
44 p | 54 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
81 p | 29 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển xuất nhập khẩu may của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO
104 p | 117 | 12
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Struts 1 xây dựng Website quản lý khóa luận tốt nghiệp
23 p | 129 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm tiểu thuyết Cái đầm ma của George Sand
62 p | 22 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2012
119 p | 15 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH ô tô xe máy Thuận Phong
99 p | 54 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
92 p | 18 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng tích hợp tại thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Bắc Giang
13 p | 142 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y Roccella Sinensis (nyl.) hHle thu hái ở Bình Thuận
44 p | 125 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn