intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

111
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về lý luận FDI và môi trường đầu tư, so sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam

  1. ị • ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG K ì Vít TE NGOẠI THƯƠNG 0O0 • Tỉ í* Át ỉ ũ lĩìư.T M & &Ề vi/lĩ I U C U A V I Ẹ Í NẬM Vui TH.S.NGUYÊN THỊ v u - KTNT N Ộ I - 2005
  2. p í TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGM T R d D E UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP sélắt SO SÁNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư CỦA VỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC C H Â U Á VÀ GIẢI PHÁP N Â N G CAO KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : TRÂN THỊ H Ư Ơ N G Lớp : ANH10 - K40C-KTNT Giáo viên hướng dẫn : THS. NGUYỄN THỊ VIỆT HOA THƯ* VIỂN Ì nisás r n c ó NSO .IC.O HÀ NỘI - 2005
  3. MỤC LỰC Trang LỜI NÓI ĐẦU Ì Chương ì MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ EM VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU T . . 3?; Ư.. ì. K H Á I Q U Á T V Ề Đ Ầ U T Ư T R Ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I ÍT 1 1. Khái niệm và bản chất đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 1.1. Khái niệm: 3 1.2. Đặc điểm cửa FDI 4 1.3. Vai trò của FDI 5 Ì .3.1: Vai trò của FDI trong các nên kinh tế Châu Á 5 1.3.2. Vai trò của đẩu tư nước ngoài tạivn 7 2. Môi trường đầu tư li 2.1. Môi trường pháp luật lĩ 2.2. Mòi trường chính trị 12 2.3. Môi trường kinh tê 13 2.4. Môi trường văn hóa, con người 25 n. NHỮNG CHỈ SỐ C ơ BẢN Đ Ể so S Á N H M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T Ư /8 1. Các yếu tô tác đ ng tới môi trường đầu tư 18 2. Các chỉ tiêu nhằm so sánh môi trường đầu tư 19 Chương li SO SÁNH M Ô I T R Ư Ờ N G Đ A U TƯ CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ N Ư Ớ C C H Â U Á 22^i I.TÌNH H Ì N H T H U H Ú T F D I V À O C Á C N Ư Ớ C C H Â U Á 22 v 1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giói 22 ĩ. Tình hình thu hút F D I vào các nước Châu Á 23 2.1. Trung Quốc 23 2.2 Hàn Quốc 25 2.3. Thái Lan 26 2.4..Malaysia 28 2.5 Singapore 29
  4. li. so S Á N H M Ô I T R Ư Ờ N G ĐẦU T ư C Ủ A VIỆT N A M V Ớ I MỘT số NƯỚC CHÂU Á 31 1 Các lợi thế của môi trường đầu tư Việt Nam . 31 1.1. Lợi thế về chi phí tiền lương 31 1.2. Lợi thế về chi phí thuê đất,văn phòng 34 1.3. Lợi thế về chi phí tiên nước 37 1.4. Lợi thế về cước điện thoại thuê bao tháng 38 1.5. Lợi thế vê qui định mới của pháp luậtị Sự ra đời của Luật đẩu tư chung) 38 1.6. Lọi thè về sự năng đông của cơ quan Nhà nước trong cải cách môi trường đấu tư 39 1.7. Lợi thế về hệ thống chính trị xã hội ẩn định 41 1.8. Lợi thê vé vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên 42 2. Các bất lợi của môi trường đầu tư Việt Nam so với các nước Châu Á 42 2.1.Bất lọi về quy dinh của pháp luật 42 2.2. Bất lợi về chi phí đầu tư 49 a. Giá điện 4ặ b. Cước phí viễn thông (Chi phí lắp dặt điện thoại) 49 c. Chi phí vận tải 50 2.3. Bất lợi về năng lực công nghệ 51 a. Số lượng nhà nghiên cứu và chi phí đẩu tư cho nghiên cứu 57 b. Chính sách nghiên cứu phát triển kỹ thuật hiện hành 52 2.4. 'Bất lợi về chất lượng nguồn nhân lực 55 a). Cơ cấu nguồn nhân lực 55 b. Chính sách về giáo dục của chính phủ 56 2.5. Bất lợi vé cơ sở hạ tầng 59 a. Hệ thống giao thông đường bộ 59 b. Hệ thống ụao thông đường sắt: 59 c. Ngành hàng không: 60 ả. Giao thông đường biển: 60 e. Công nghệ thông tin 60
  5. Chương IU M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P N H Ằ M N Â N G CAO K H Á N Ă N G C Ạ N H T R A N H CỦA M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T Ư VIỆT N A M 63 ^ ì N H Ó M C Á C GIẢI P H Á P N H Ằ M P H Á T HUY L Ợ I T H Ế 64 |ậ n N H Ó M C Á C GIẢI P H Á P NHẰM KHẮC PHỤC NHŨNG BẤT LỢI 64 1. Đòn giản hoa thủ tạc đãng ký kinh doanh 64 2. Giải pháp về quy chê đầu tư 65 3. Giải Pháp về vấn đề tính minh bạch của các quy định khuyến khích và hạn chê đầu tư 66 4. Giải pháp liên quan đến chính sách thuế 67 5. Giải pháp về chính sách ngoại hối 69 6. Giải pháp về vấn đề chống tham nhũng 69 7. Giải pháp nâng cao chất lượng và cơ câu lao động 70 8. Xây dựng chính sách khuyến khích Việt Kiều trở về nước 72 9. Giải pháp về hạ tầng thông tin 72 lo. Giải pháp về vấn đề đất đai 74 l i . Giải Pháp về vấn đề điện nước 74 12. Giải pháp về vấn đề cước phí vận tải 75 KẾT LUẬN 76
  6. Khóc* luận + + nghiệp Ố Trần TKị H u ơ * g — Lép A10 K40C K T M T LỜI NÓI ĐẦU Trong các văn kiện nghị quyết và trong hệ thống pháp luật của Đảng và Nhà nước ban hành liên quan đến đầu tư nước ngoài đều thể hiện rất rõ quan điểm định hướng thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ còng cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây, đầu tư nước ngoài đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế nước nhà. việc nghiên cồu so sánh ưu nhược điểm của môi trường đầu tư Việt Nam với môi trường đầu tư các nước trong khu vực là cần thiết góp phần cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam và thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, người viết đã chọn đề tài: "So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam với một số nước Châu Á và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tu Việt Nam" làm đề tài luận vãn. Mục đích của bài khóa luận tốt nghiệp là hệ thống hóa về mặt lý luận môi trường đầu tư của một quốc gia; đánh giá môi truồng đầu tư Việt Nam dưới góc độ so sánh với môi trường đầu tư của các nước hiện nay được xem như là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài; Đề xuất các giải pháp để tạo dựng các yếu tố cùa môi trường đầu tư nhằm nâng cao sồc thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Phạm vi về mặt nội dung là nghiên cồu môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phạm vi về mặt không gian và thời gian là môi trường đầu tư của Việt Nam và một số nước Châu á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaisia trong thời gian từ năm 1995 trở lại đây. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cồu của chủ nghĩa duy vật biện chồng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Vận dụng quan điểm hệ thống và toàn diện, dựa trên các yếu tố tác động biện chồng để tài nghiên cồu trên quan điểm lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn... Luận vãn cũng sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp các kết quả thống kê với vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cồu. Trên cơ sở so sánh môi trường đầu tư cùa Việt Nam với môi trường đầu tư các nước trong khu vực để làm nổi bật những điểm mạnh và yếu của môi trường đầu tư Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách và nghiên cồu vấn đề này. Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.
  7. Kkóci l u ậ n tốt n g k i ẹ p T>-án TUI Giương — Láp ;A10 K40C KTAiT Luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chươne ì: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư Chương 2: So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với một số quốc gia Châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaisia) Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam. -2-
  8. Khóc* luận + + nghiệp Ố Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C KTMT CHƯƠNG Ì MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư ì. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. 1. Khái niệm và bản chất đầu tư trực tiếp nư c ngoài. 1.1. Khái niệm: Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, đầu tư nước ngoài đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.Quốc gia nào nhận thức đúng và tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài, quốc gia đó sẽ thành công và thu hút được nhiều hơn nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển kinh tế đất nước. Đ ố i với các nước đang phát triển, đầu tư nước ngoài được coi là một nhân tố quan trọng thúc đảy tăng trưởng kinh tế. Trong khi nhu cầu vốn của các quốc gia ngày càng tăng thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới chỉ có hạn. Làm thế nào để thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay đang là vấn đềđặt ra đối với các nước đặc biệt là các nước đang phát triển bởi lẽ các nước này đang gặp phải những khó khăn về cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính, trình độ, kiến thức quản lý... Để cổ thể phân tích và so sánh một số chỉ số cơ bản của môi trường đầu tư một số quốc gia trong khu vực, ta cần đềcập tới khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài( sau đây gọi là FDI) theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng như một số khái niệm khác vềFDI như sau: Theo IMF 1977, FDI ám chỉ số đẩu tư được thực hiện để thu hút được lợi ích lâu dài trong một hăng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư, mục đích của nhà đầu tư là dành được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó. Trong khái niệm này Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) đề cập tới FDI là một số đầu tư của một hãng hoạt động ở một nề kinh tế khác với nề kinh tế của n n nhà đầu tư. Và mục đích là tính hiệu quả của công việc quản lý hãng đó. Khái niệm này không cụ thể hóa FDI bao gồm những cái gì, cụ thể ra sao mà chỉ là một số đầu tư nhung lại cụ thể hóa hoạt động FDI là hoạt động của một hãng tại một nề kinh tế khác nhằm mục tiêu hiệu quả trong quản lý. n -3-
  9. Khóc* luận + + nghiệp Ố Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C KTMT Theo luật đầu tư nước ngoài của Liên bang N g a 1991: FDI là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần mà nhà đầu tư nước ngoài đẩu tư vào các đối tượng sản suất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Khấc v ớ i khái niệm của I M F , Luật Đ ầ u tư nước ngoài của Liên bang Nga l ạ i cụ thể hơn về FDI. F D I được hiểu là bao g ồ m các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần. Đ ố i tượng tác đửng của F D I là các đối tượng sản xuất k i n h doanh dịch vụ và các hoạt đửng khác. V à mục đích của họat đửng này là nhằm thu l ợ i nhuận. Theo Luật đầu tư nước ngoài tại việt N a m n ă m 1996 và Luật được sửa đổi bổ sung ngày 9/6/2000. "FDl là viêc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoủc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo luật này" Luật Đ ầ u tư nước ngoài của V i ệ t Nam cụ thể hơn, giới hạn đầu tư nước ngoài ờ số v ố n bằng tiền hoặc bằng bất cứ tài sản nào. Hoạt đửng F D I là việc các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành các hoạt đửng đầu tư tại V i ệ t N a m F D I là m ử t loại hình đầu tư quốc tế được thực hiện thông qua việc thiết lập các công ty con để m ở rửng phạm v i hoạt đửng k i n h doanh của các công t y quốc tế ra phạm v i toàn cầu.Việc m ở rửng sản xuất thông qua các hình thức F D I không chỉ đơn thuần là sự d i chuyển tài chính quốc tế m à cùng v ớ i nó là chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vô hình khác. F D I là hình thức đầu tư m à người bỏ v ố n đồng thời là nguôi sử dụng vốn, điều đó có nghĩa là nhà đầu tư đồng thòi là nhà quản lý hoạt đửng đầu tư. 1.2. Đủc điểm của FDI Đây là hình thức đầu tư bằng v ố n của tư nhân do các c h ủ đầu tư quyết định đẩu tư, quyết định sản xuất k i n h doanh và tự chịu trách n h i ệ m về lõ lãi. Hình thức này mang tính k h ả t h i và hiệu quả k i n h tế cao, không có những rằng buửc về chính trị, không để l ạ i gánh nặng n ợ nần cho n ề n k i n h tế. Thông qua F D I , nước chủ nhà có thể tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, học h ỏ i k i n h n g h i ệ m quản lý là những mục tiêu m à các hình thức đầu tư khác không giải quyết được. N g u ồ n v ố n đẩu tư này không chỉ bao g ồ m v ố n đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức v ố n pháp định và trong quá trình hoạt đửng nó còn bao -4-
  10. Kkóữ luận iôi ngkiẹp Trán Thị H ư ơ n g — Láp A"!0 K
  11. Khóc* luận + + nghiệp Ố Trần TKị Huơ*g — Lép A10 K40C KTMT doanh nghiệp k i n h doanh có lãi, thì họ phải trích m ộ t phần đóng góp cho nước sỏ tại, nhưng nếu làm ăn thua l ỗ nhà đầu tư nước ngoài phải gánh chịu toàn bộ. Trong trường hợp k i n h doanh khó khăn thì chính các công t y mẹ ở chính quốc phải tìm cách h ỗ trợ... Nói đúng hơn đây là những r ỉ i ro có thể m à tất cả các nhà đấu tư phải tính toán trước. Điều này chỉ ra rằng không có d ự án F D I nào l ạ i không được tính toán kỹ lưỡng trước k h i đầu tư. Hay nói cách khác, các nhà đẩu tư chỉ x i n phép và triển khai d ự án k h i h ọ tính toán thấy độ r ỉ i r o ít và khả năng thu l ợ i cao. Đây là ưu thế hơn hẳn cỉa loại v ố n F D I so v ớ i các loại vốn vay khác. Thứ hai, thông qua các dự án FDI, nước tiếp nhận đầu tư có cơ h ộ i tiếp cận những kỹ thuật mới, những công nghệ tiên tiến, góp phần cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, phát triển công nghệ nói riêng và phát triển k i n h tế nói chung. Đ ồ n g thòi tạo ra các điều kiện k i n h tế kỹ thuật cho việc thực hiện cuộc cải biến cơ cấu k i n h tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ... M ộ t đặc điểm tương đối phổ biến ở các nước đang phát triển là sự lạc hậu và thiếu thốn công nghệ và kỹ thuật. Theo quy luật và sức ép thay thế kỹ thuật thì m ộ t kỹ thuật nào đó đã đến lúc cần thay t h ế ở các nước đang phát triển m à về bản chất các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bao g i ờ cũng đặt vấn để l ợ i nhuận cao và thu h ồ i vốn nhanh làm mục tiêu hàng đầu. N h ữ n g công nghệ, nhũng kỹ thuật m à nhà đầu tư đưa vào thực hiện d ự án đầu tư có thể đã đến lúc cần thay thế ở nước họ. Nhưng vì đi cùng v ớ i nó thường là m ộ t số lượng nhất định tiền v ố n bỏ ra, có nghĩa là kỹ thuật đó sẽ là y ế u t ố trực tiếp chi phối l ợ i ích cỉa nhà đầu tư nên k h i đưa kỹ thuật vào thực hiện d ự án họ buộc phải cân nhắc, phải lựa chọn những kỹ thuật chí ít còn có k h ả năng phát huy hiệu quả cho tới k h i họ thu h ổ i đỉ v ố n và có lãi (tất nhiên không loại trừ một số cá biệt). Đ ể thực hiện một số d ự án đầu tư có k h ả năng sinh lòi lớn, thu hồi vốn nhanh, nhiều nhà đầu tư đã chọn m ộ t số lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng như viễn thông, t i n học, giao thông vận tải...như là điều k i ệ n cho việc thực hiện d ự án cỉa mình. Bên cạnh đó, chính phỉ các nước nhận đầu tư cũng có nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ v ố n đầu tư vào một số lĩnh vực cỉa công nghiệp, cơ sở hạ tầng quan trọng h y vọng thúc đẩy nhanh sự phát triển cỉa lĩnh vực này. N h ư vậy F D I tạo điều k i ệ n để góp phần đáng kể cơ sở hạ tầng cỉa nước nhận đẩu tư. Thứ ba, các d ự án F D I có thể thu hút m ộ t lượng lớn lao động trực tiếp -6-
  12. K k ó o \i\Ậv\ t ó t eigkiệp T^án Tkị Hương — Láp y\10 K40C K T M T và tạo ra nhiề việc lam cho các dịch vụ tương ứng. Thông qua việc thực hiện u các dự án FDI có thể làm cho đội ngũ cán bộ của nước nhận đầu tư qua việc tham gia vào hoạt động của liên doanh mà trưởng thành hơn về năng lực quản lý phù hợp với nền sản xuất hiện đại, hình thành một lực lượng còng nhân kờ thuật lành nghề tăng nguồn thu cho ngân sách... , Thứ tư, FDI có các điề kiện cần thiết cho việc tạo lập một hệ thống thị u trường phù hợp với yêu cầu của một nề sản xuất CNH, tiếp cận và mở rộng n được thị trường mới, tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế... Hình thành được các khu chế xuất, khu công nghiệp chủ lực, tạo ra các điề kiện cơ bản cho u tiến trình CNH. 1.3.2. Vai trò của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Đầu tư nước ngoài trong gần 15 năm qua đã đáp ứng vềcơ bản những mục tiêu đềra, tạo dựng nhũng cơ sở ban đầu quan trọng cho sự nghiệp mới mẻ và khó khăn này và đóng góp quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới. Thứ nhất, vốn đầu tư nước ngoài đã bổ sung vào nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế. Trước hết ta thấy, vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tăng nhanh qua các năm: Thời kỳ 1991- 1995 được xem là thời kỳ bùng nổ Đ T N N tại Việt Nam với 1397 dự án được cấp phép có tổng vốn đãng ký 16,2 tỷ USD.Riêng năm 1996 đã có 365 dự án được cấp phép có tổng vốn đăngký 8.6 tỷ USD. Từ năm 1997 đến năm 1999, do tác động của khủng hoảng t i chính Châu á, đầu tư à nước ngoài có xu hướng giảm. Nhưng từ năm 2000 đến nay dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từng bước được phục hồi. N ă m 2000 vốn đãng ký mới tăng 13,5% so với năm 2001 tăng 29,2% so với năm 2000. Mặc dù năm 2002 chỉ bằng 85,5% so với năm 2001 nhưng năm 2003 tăng 11,1% so với năm 2002 và năm 2004 tăng 1 6 % so với năm trước. Chỉ tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2005 đầu tư nước ngoài tài Việt Nam đã thu hút được 71 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép với số vốn đăng ký là 138 triệu USD, nâng tổng số dự án được cấp phép trong 9 tháng qua lên 490 dự án, với tổng vốn đạt 2,24 tỷ USD. So với cùng kỳ năm ngoái, số dự án mới được cấp phép tăng 12,6% và số vốn đầu tư tăng 88,8%. Đây là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ nhiều năm qua. -Ì-
  13. K h ó a luận tối ngkìệp Trán Tkị -Hnơng — Lép y - 0 K40C K T M T \| Thông qua n g u ồ n v ố n đầu tư nước ngoài, nhiều n g u ồ n lực trong nước (lao động, tài nguyên, đất đai...) được khai thác và đưa vào sử dụng tương đối có hiệu quả: đồng thời N h à nước cũng chủ trương hơn trong b ố trí cơ cấu v ố n đầu tư, dành nhiều v ố n ngân sách, v ố n đầu tư trong nước cho đầu tư vào kết cấu hạ tầng k i n h tế xã h ộ i và đầu tư vào những vùng khó khăn, tạo tốc độ tăng trưổng đồng đều, hợp lý ổ các địa phương. Trong n ă m 2004, có 403 doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngoài triển khai hoạt động, tạo thêm việc làm cho 74 nghìn lao động. Đ ư a tổng số doanh nghiệp đẩu tư nước ngoài đang hoạt động k i n h doanh l ẽ n hơn 3200 doanh nghiệp, tạo việc làm trực tiếp cho 760 nghìn người, chưa kể số lao động gián tiếp. Tính cả dầu thô, xuất khẩu của k h u vực k i n h tế có v ố n đầu tư nước ngoài đạt khoảng 14,4 tỷ USD trong n ă m 2004, tăng 4 2 , 5 % so v ớ i n ă m 2003 và chiếm 3 3 % tổng k i m ngạch xuất khẩu cả nước. Thứ hai, đầu tư nước ngoài đã tạo thuận l ợ i cho việc tiếp cận và m ổ rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của V i ệ t Nam. K i m ngạch xuất khẩu( chưa kể dầu khí) của k h u vực đầu tư nước ngoài tăng nhanh: trong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1.12tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷUSD, tăng hơn 8 lần so v ớ i 5 n ă m trước và chiếm 2 3 % k i m ngạch xuất khẩu cả nước. Trong giai đoạn 2001-2005, giá trị xuất khẩu ước tăng gấp 3 lần năm trước. Tỷ l ệ k i m ngạch xuất khẩu của k h u vực đầu tư nước ngoài trong k i m ngạch xuất khẩu cả nước đã tăng dần, t ừ 2 5 % vào n ă m 2000 lên 3 0 % vào n ă m 2003. N ă m 2003 k i m ngạch xuất khẩu đạt 6,225 tỷ USD. Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 1 0 0 % về khai thác dầu thô, khoảng 8 0 % trong sản xuất ôtô, m á y giặt, tủ lạnh, điều hòa, thiết bị văn phòng và m á y tính, khoảng 6 0 % sản lượng về cán thép, 2 8 % về x i măng, 3 3 % về sản xuất m á y m ó c thiết bị điện, điện tử, 7 6 % dụng cụ y tế chính xác, 5 5 % về sợi các loại, 49% về da giày, 1 9 % sản phẩm may, 2 5 % về thực phẩm và đồ uống... N ă m 2004, đầu tư nước ngoài tạo ra 3 8 % giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước. Khu vực đầu tư nước ngoài đã góp phần m ổ rộng thị trường trong nước, thúc đẩy cấc hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn, du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ tư vấn pháp lý, công nghệ, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với thị trường quốc tế. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại V i ệ t N a m cũng -8-
  14. K k ó o \i\Ậv\ tót e i g k i ệ p T^án Tkị Hương — Láp y \ 1 0 K40C KTMT tạo nên những m ô hình quản lý và phương thức kinh doanh hiện đại, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Thứ ba, việc thu hút đầu tư nước ngoài đã phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tể theo hướng CNH - H Đ H : Vốn đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và có xu hướng tăng lèn theo thời gian. Nếu như trong 5 năm 1991- 1995 lĩnh vực xây dựng - công nghiệp chiếm 4 8 % tỳng vốn đãng ký thì tỷ trọng này đã tăng lén 5 1 % trong thời kỳ 1996-2000 và gần 7 0 % trong giai đoạn 2001-2004. Tính chung từ năm 1988 đến nay, lĩnh vực XD-CN chiếm 5 7 % tỳng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký của cả nước. Trong lĩnh vực dịch vụ, vốn đầu tư đăng ký trong giai đoạn 1991-1995, đạt 7.5tỷ USD, chiếm 4 3 % tỳng vốn đầu tư đăng ký của tất cả các dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép đấu tư, trong thời kỳ 1996-2000 tỷ trọng này là 45%. Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, tỷ trọng đầu tư nước ngoài vào các ngành dịch vụ giảm, chỉ chiếm khoảng 22%. Tính chung từ năm 1988 đến hết tháng 9/2005, lĩnh vực dịch vụ chiếm 3 5 % tỳng vốn đăng ký của cả nước. Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chiếm 8 % tỳng vốn đãng ký trong 5 năm giai đoạn 1991-1995, giảm còn 5 % trong 5 nám 1996-2000 và trong thời kỳ 2001-2005 tỷ trọng này lại tâng lên ở mức 8%. Tính chung từ năm 1988 đến hết tháng 6/2005 lĩnh vực nông- lâm -thủy sản đạt 7 % tỳng vốn đăng ký của cả nước. Thông qua đầu tư nước ngoài đã hình thành bước đầu hệ thống các KCN, KCX. Đây là hướng đi đúng nhằm góp phần phân bỳ công nghiệp hợp l hơn, nâng cao hiệu quả đầu tư... Đến nay, trên phạm vi cả nước đã có 154 ý KCN được cấp phê duyệt v qui hoạch hoặc chấp thuận v chủ trương, trong ề ề đó có 68 khu công nghiệp với tỳng diện tích 13.905 ha đã được thành lập và đang xây dụng cơ bản. Các khu công nghiệp đã thành lập tập trung chủ yếu tại 3 vùng kinh tế trọng điểm, trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 25 khu, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 62 khu, số còn lại thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Thứ tư, việc thu hút đầu tư nước ngoài đã góp phần đưa vào Việt nam công nghệ hiện đại, thu hút nhiều lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Đầu tư nước ngoài góp phẩn nâng cao năng lực công nghệcủa nền kinh -9-
  15. KUóa luận tót ttgkìệp "Oà* TKị Hương — Láp A10 K40C K T N T tế. Nhiều công nghệ mới hiện đại đã được du nhập vào nước ta, nhất là trong lĩnh vực viễn thông dầu khí, hóa chất, điện tử, tin học, ó tô, xe máy...tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Ví dỹ như công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, rôbôt, dây truyền tự động lắp ráp linh kiện điện tử, mạch điện tử, công nghệ chế tạo máy biến thế, cáp thông tin, cáp điện... Nhìn chung trang thiết bị đổng bộ, có trình độ cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến có trong nước và thuộc loại phổ cập ở các nước trong khu vực. Vấn đề bảo vệ môi trường cũng được các doanh nghiệp đẩu tư nước ngoài rất quan tâm. Các dự án đầu tư nước ngoài đã sử đỹng nhiều lao động được khuyến khích đầu tư, nhất là trong lĩnh vực gia công, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu như dệt may, giày dép, đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp. Đến nay, khu vực FDI đã thu hút được trên 72 vạn lao động trực tiếp và hàng chỹc vạn lao động gián tiếp khác như xây dựng, cung ứng dịch vỹ... Một số lượng đáng kể người lao động đã được đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế chuyên gia nước ngoài. Qua hợp tác đầu tư, người lao động được đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới. FDI cũng đem lại một bộ phận thu nhập đáng kể cho người lao động và tăng sức mua cho thị trường xã hội. Lương bình quân lao động Việt Nam trong khu vực đầu tư nước ngoài từ 75-80 USD/tháng, cao hơn bình quân chung của doanh nghiệp trong nước. Thứ năm, việc đa dạng hóa hoạt động đầu tư nước ngoài đã góp phần mở rộng mối quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới: Đến nay, đã có hơn 70 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Ước tính trên 80 công ty xuyên quốc gia(TNCs) nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thế giới có tiềm Hực mạnh về công nghệ và tài chính, đầu tư vào các ngành quan trọng như dầu khí, viễn thông, ô tô, xe máy .công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, hóa chất,vào lĩnh vực giải khát, ngân hàng bảo hiểm... FDI đã góp phần phá thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN, ký hiệp định khung với EU, bình thường hóa quan hệvà ký hiệp định thương mại song phương với - lo-
  16. K k ó o \i\Ậv\ t ó t e i g k i ệ p T^án Tkị Hương — Láp y\10 K40C K T M T Mỹ, và m ộ t thành còng rất quan trọng khác là V i ệ t N a m đang chuẩn bị r a nhập tổ chức thương m ạ i t h ế g i ớ i (WTO), tăng cường t h ế và lực của nước ta trong tiến trì h ộ i nhập k i n h tế. nh Thứ sáu, cùng v ớ i việc thu hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp V i ệ t N a m đưởc khuyến khích từng bước tiến hành đầu tư ra nước ngoài để m ở rộng thị trường. Tính đến 31/8/2005, các doanh nghiệp nước ta đã có khoảng 90dự án đầu tư ra nước ngoài vào 18 nước và vùng lãnh thổ, v ớ i số vốn đăng ký khoảng 96 triệu USD, chủ yếu trong các lĩnh vực c h ế biến thực phẩm, thương mại- dịch vụ,xây dựng.Tuy số d ự án chưa nhiều và quy m ô còn n h ỏ nhưng đây là hướng đi đúng, phù hởp v ớ i x u hướng chung m ở ra k h ả năng đầu tư vào các d ự án có hiệu quả về nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dân dụng, thủ công mỹ nghệ, dầu khí...tại Lào, Campuchia, Liên Bang nga, H ồ n g Kông, Singapore, Trung cận đông.Thông qua hoạt động đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp nước ta có điều k i ệ n nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ lao động ra nước ngoài. 2. M ó i trường đầu tư Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài có thành công và đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào môi trường đầu tư ở nước sở tại.Môí trường đẩu tư là sự tổng hợp và tác động lẫn nhau giữa các tác nhân kinh tế chính trị, văn hóa xã hội, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các h oai động sẩn xuất kinh doanh của nhà đẩu tư.Đo khác nhau về điều kiện tự nhiên như địa lý, lãnh thổ, khí khâu, khác nhau về trình độ phát triển k i n h tế, văn hóa, trình độ nhận thức tập quán, l ố i sống, ngôn ngữ... sẽ tạo nên ở m ỗ i quốc gia m ộ t môi trường đầu tư khác nhau.Môi trường đầu tư nào có nhiều điều kiện thuận l ở i hơn về cơ sở hạ tầng, trình độ của lực lưởng lao động, hệ thống pháp luật tương đối rõ ràng, thông thoáng sẽ thu hút đưởc nhiều hơn các nhà đáu tư nước ngoài vào t ổ chức k i n h doanh đem l ạ i l ở i nhuận cho bản thân nhà đầu tư và cho nền k i n h tế nước nhận đầu tư.Ngưởc lại, môi trường đầu tư thiếu đi các y ế u stố hấp dẫn, hệ t h ố n chính trị luật pháp k é m ổn định sẽ khiến các nhà đầu tư thường do d ự hơn k h i cân nhắc quyết định đầu tư vào các địa điểm này. M ô i trường đầu tư bao gồm tổng thể các môi trường thành phẩn như môi trường luật pháp, môi trường k i n h tế, chính trị, môi trường văn hóa, tài li-
  17. K h ó a luận lốt nghiệp Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT chính, tiền tệ... Chúng có tác động và chi p h ố i mạnh mẽ đ ố i v ớ i các hoạt động đầu tư sản xuất k i n h doanh của nhà đầu tư buộc nhà đẩu tư phải t ự điều chỉnh mục đích, hình thức, lĩnh vực và sản phẩm cho thích ứng nhằm nắm bắt và ứng xọ kịp thời trước các cơ h ộ i đầu tư và đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực đã lựa chọn. 2.1. Môi trường pháp luật M ộ t trong những môi trườnng thành phần ảnh hưởng t ớ i hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài đó là hệ thống pháp luật nước sở tại.Nhà đầu tư nước ngoài phải quan tâm đèn từng chế độ pháp lý riêng biệt t ạ i những quốc gia họ tiến hành hoạt động đầu tư.Luật quốc tế và luật của từng quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp t ớ i cách thức tiến hànhvà kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài .Nói một cách khái quát là luật pháp sẽ q u i định và cho phép những lĩnh vực, những hoạt động và hình thức đầu tư nước ngoài nào m à nhà đầu tư có thể đầu tư và những lĩnh vực, hình thức nhà đầu tư nước ngoài không được phép tiến hành hoặc được phép nhưng có g i ớ i hạn ở quốc gia nào đó. M ỗ i quốc gia đều đã và đang xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành để điều chỉnh cấc hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, nó bao gồm: luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, pháp luật ngân hàng và tín dụng...Trong thực tế, để tạo ra môi trường, điều k i ệ n thuận l ợ i nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, các quốc gia thường tiến hành thỏa thuận, ký kết với nhau các hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương và dần dần hình thành luật k h u vực và luật quốc tế. Thực tế t h ế g i ớ i trong những năm gần đây đang chỉ ra rằng cùng v ớ i sự xuất hiện các k h ố i liên kết k i n h tế và chính trị, đã xuất h i ệ n những thỏa thuận mới, đa dạng song phương và đa phương. N h ờ cấc hiệp định này m à thương mại và đầu tư quốc tế ngàyc áng được m ở rộng trong n ộ i bộvà ngoài k h u vực.Chính vì vậy, có thể nhấn mạnh rằng chỉ trên cơ sờ n ắ m chắc hệ thông pháp luật của từng quốc gia, k h u vực, các hiệp định giữa các quốc gia m ớ i cho phép nhà đầu tư đưa ra những quyết định đúng đắn trong lựa chọn địa điểm và lĩnh vực đầu tư phù hợp nhằm giảm thách thức hạn c h ế r ủ i ro và gia tăng l ợ i nhuận. 2.2. Môi trường chính trị M ô i trường chính trị nước sở tại có ảnh hưởng rất l ớ n đến quyết định -12-
  18. K h ó a luận l ố t nghiệp Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT đẩu tư của nhà đẩu tư nước ngoài.Tính ổn định về chính trị ở từng quốc g i a cũng như m ố i quan hệ tốt về chính trị của m ộ t quốc g i a đó v ớ i các quốc gia khác trên t h ế g i ớ i đang là nhân t ố không k é m phần quan trọng quyết định độ an toàn của môi trường đầu tư. Không có sự ổ n định về chính trị thì sẽ không có điều k i ệ n ổ n định về k i n h tế, lành mạnh hóa xã hội. Chính vì vậy, trước k h i quyết định lựa chọn địa điỹm đầu tư, các nhà dầu tư thường phải tìm hiỹu rất kỹ môi trường đầu tư ở các quốc gia, các k h u vực m à h ọ d ự định tổ chức sản xuất k i n h doanh và chiếm lĩnh thị phần ở đó. Sự ổn định về chính trị biỹu hiện ở chỗ: thỹ chế, quan điỹm chính trị ở đó có được đa số nhân dân đổng tình và ủng hộ hay không; hệ thống tổ chức chính trị; đặc biệt là đảng cầm quyền có đủ u y tín và độ t i n cậy( u y tín đối v ớ i nhân dân và các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các nhà đẩu tư...). Trong những điều k i ệ n cụ thỹ này hoạt động k i n h doanh của các nhà đầu tư thuận l ợ i hay khó khăn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ ứng x ử của từng chính phủ nước sở tại cũng như tùy thuộc vào sự phản úng và thích ứng của nhà đầu tư trong các lĩnh vực, phạm v i k i n h doanh có sự đối đầu hoặc hòa nhập về l ợ i ích giữa các bên, giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước sở tại.Một ví dụ khá điỹn hình về sự can thiệp thô bạo của chính phủ nước sở tại v ớ i mục đích chính trị hơn là k i n h tế đó là chính phủ đưa ra lệnh cấm vận hoặc sắc lệnh hạn chế các hoạt động k i n h doanh của nhà đầu tư nước ngoài đến đáu tư tại nước mình. Do quan điỹm chính trị không đồng nhất nên sự can thiệp của chính phủ sẽ diễn ra v ớ i những mức độ khác nhau đối v ớ i các nhà đàu tư đến từ các quốc gia khác nhau. Do đó, m u ố n tham gia k i n h doanh quốc tế có hiệu quả, m u ố n tìm được môi trường đầu tư an toàn, ổn định, các nhà đầu tư phải chú ý đến các hình thức khác nhau của chính phủ nước sở tại, tức là phải tìm hiỹu xem chính phủ đó được thành lập và hoạt động theo nguyên tắc và hình thức nào dân chủ hay chuyên chế.Chính hình thức dân c h ủ hay chuyên c h ế trong điều hành của chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động k i n h doanh của nhà đầu tư, nó cho phép nhà đầu tư hoặc là m ở rộng hoặc là t h u hẹp phạm v i lĩnh vực, mặt hàng đầu tư k i n h doanh trong từng môi trường khác nhau đ ố i v ớ i từng thị trường và đối tác khác nhau. 2.3. Môi trường kinh tế Hoạt động k i n h doanh quốc t ế n ổ i chung và hoạt động đầu tư nước ngoài nói riêng dù ở phạm v i , mức độ, quy m ô như t h ế nào cũng đều đòi h ỏ i - 13-
  19. K h ó a luận lốt nghiệp Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT các doanh nghiệp các nhà đẩu tư phải có kiến thức và am hiểu về lĩnh vực k i n h tế. Những k i ế n thức về k i n h t ế của nước sở tại đối v ớ i hoạt động k i n h doanh của mình, từ đó lựa chọn những chiến lược, quy m ô và cách thức đổu tư phù hợp nhất với môi trường k i n h tế đó. Tính ổ n định hay bất ổn định về k i n h tế hay chính sách k i n h tế của nước sở tại có tác động trực tiếp đến hoạt động đổu tư và hiệu quả đổu tư của nhà đổu tư nước ngoài.Tính ổn định về k i n h tế, trước hết và quan trọng là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, tỷ giá, khống c h ế l ạ m phát...Đây là điều m à các nhà đổu tư nước ngoài rất quan tâm và thậm chí ái ngại vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh của d ự án đổu tư. H ệ thống k i n h tế thay đổi khác nhau ở từng quốc gia trên t h ế giới. H ệ thống k i n h tế được thiết lập nhằm phân p h ố i t ố i ưu n g u ồ n tài nguyên khan hiếm, tạo ra sự cạnh tranh giữa những nguôi sử dụng. Dựa trên tiêu thức phân bố nguồn nhân lực và cơ chế điều hành nền k i n h tế, có thể phân nền k i n h tế thế giới thành những n h ó m nước theo m ô hình k i n h tế thị trường và n h ó m nước đi theo m ô hình k i n h tế chỉ huy. Trong nền k i n h tế thị truồng, các nguồn tài nguyên được phân phối và quản lý bởi khách hàng. ở đây, có hai chủ thể đóng vai trò rất quan trọng là cá nhân và doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp F D I , trong đó cá nhân sở hữu các nguồn và tiêu dùng sản phẩm còn công ty sử dụng các n g u ồ n tài nguyên này và sản xuất ra sản phẩm. Sự biến động của giá cả, số lượng, cung cấp các nguồn tài nguyên và sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu và dung lượng thị trường. Thực tế trên thế giới đã chỉ ra rằng, nền k i n h tế thị trường rất thành công ở các nước phát triển( các nước công nghiệp), đặc biệt là Mỹ. T u y nhiên, ở các nước này cũng không có m ộ t nền k i n h t ế thị trường hoàn hảo ( kinh tế thị trường thuổn túy), vì ở đây luôn luôn chịu tác động của 3 nhân t ố ( ba lực lượng): các công ty, các công đoàn và chính phủ. Công đoàn can thiệp vào thị trường thông qua thị trường lao động( rất nhiều l ợ i ích như thời hạn trả lương, phụ cấp thêm, điều k i ệ n lao động, quyền thương lượng mặc cả của người lao động có được với g i ớ i chủ là nhờ vào công đoàn). Chính phủ điều tiết thị trường thông qua các chính sách tài chính, dùng các loại hàng hóa, dịch vụ và tăng cung tiền tệ. Chính phủ cũng tác động vào quá trình lưu thông hàng hóa thông qua chính sách tự do hóa và bảo h ộ mậu dịch ở các mức độ khác nhau. -14-
  20. K h ó a luận lốt nghiệp Trần Tkị nuông — Láp y\10 K40C KTAIT T r o n g nền k i n h tế chỉ huy, chính phủ trực tiếp chỉ h u y điều p h ố i các hoạt động của các k h u vực k i n h tế khác nhau. Chính p h ủ xác định các mục tiêu sản xuất k i n h doanh, k h ố i lượng sản phẩm,dịch vụ, cung cấp các y ếu t ố đầu vào, định giá cả và các kênh phân phối tiêu thụ...Vì vậy, sự phản ứng và thích nghi của nhà đầu tư ở môi trưểng này thưểng rất khó khăn, đòi h ỏ i phải tính toán cân nhắc để đưa ra những quyết định lựa chọn m ộ t cách thận trọng nhằm đề phòng và tránh r ủ i ro không đáng có. Trong nền k i n h tế hỗn hợp, nền k i n h tế vận hành theo nền k i n h tế thị trưểng có sự can thiệp của chính phủ với những mức độ khác nhau. X u hướng chung là chính phủ nên can thiệp có mức độ g i ớ i hạn vào k i n h tế thị trưểng. CHính phủ can thiệp vào nền k i n h tế thị trưểng theo hai cách: hoặc sở hữu trực tiếp hoặc là tác động vào việc hình thành và đưa ra các quyết định quản lý. Chính sự can thiệp của chính phủ ể mức độ nào đó sẽ tạo thuận l ợ i , khó khăn và cơ h ộ i k i n h doanh khác nhau cho nhà đầu tư nước ngoài. Điều đó đòi hỏi nhà đầu tư phải sớm phát hiện ra những cơ h ộ i hoặc thách thức m ớ i trong môi trưểng đầu tư, để từ đó có sự điều chỉnh các hoạt động cho thích ứng nhằm tránh những đảo l ộ n lớn trong quả trình vận hành nhằm duy t ì và đạt r những mục đích của quá trình đầu tư. 2.4. Môi trường văn hóa, con người Môi trưểng văn hóa, con ngưểi cũng là m ộ t trong những yếu t ố đáng kể tác động tới quyế định đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư.Để thành công t và đẩu tư hiệu quả trên thị trưểng nước sở tại, nhà đầu tư cần phải cân nhắc sự khác nhau giữa những n h ó m dân tộc, n h ó m xã h ộ i ở quốc gia nơi h ọ có ý định tổ chức sản xuất k i n h doanh để có thể d ự đoán điều chỉnh các m ố i quan hệ v ớ i các n h ó m khác nhau đó tạo điều kiện thuận l ợ i nhất cho hoạt động k i n h doanh cùa mình.Điều đó đòi h ỏ i các nhà quản lý, các nhà đấu tư phải có sự am hiểu nhất định về nền văn hóa, phong tục tập quán, k i ể u cách làm ăn của nền vãn hóa nước sở tại, văn hóa các k h u vực khác nhau trên t h ế giới. Thực tế các nhà quản lý không thể biết tất cả các sự khác biệt về tiêu chuẩn vãn hóa giữa nơi này và nơi khác trong hoạt động thương m ạ i và đầu tư.Tuy nhiên, các nhà quản lý, các chủ đầu tư có thể xác định chính xác k h u vực văn hóa trọng điểm cần phải được quan tâm để phòng ngừa những r ủ i ro, những khó khăn lớn nhất có thể có trong quá trình đầu tư, cũng như để có thể chuẩn bị tốt hơn k h i đối phó v ớ i những khác biệt t i n h tế hơn. - 15-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2