Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ<br />
Ngay từ những năm đầu của công cuộc đổi mới thì Đảng và Nhà nước<br />
ta đã có chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong đó<br />
<br />
uế<br />
<br />
đặc biệt là việc thừa nhận Hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
bình đẳng với các thành phần kinh tế khác trước pháp luật. Việc giao đất cho<br />
<br />
các hộ gia đình sử dụng ổn định và lâu dài kết hợp với việc mở rộng các hoạt<br />
động tín dụng nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, lâm ngư nghiệp<br />
đã tạo ra được sức mạnh mới trong sự phát triển nông nghiệp nông thôn, đưa<br />
<br />
h<br />
<br />
nước ta từ một nước nghèo đói, luôn trong tình trạng thiếu lương thực trở<br />
<br />
in<br />
<br />
thành một trong 3 nước xuất khâu hàng đầu về các mặt hàng nông sản.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Tuy nhiên khi bước vào công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hóa<br />
nông nghiệp nông thôn thì mô hình kinh tế hộ đã bộc lộ một số yếu kém như:<br />
<br />
họ<br />
<br />
quy mô nhỏ bé, khả năng sản xuất hàng hóa kém, ít có điều kiện để áp dụng<br />
khoa học kỹ thuật, năng suất lao động thấp, chưa tạo được phân công lao<br />
động sâu rộng và mạnh mẽ trong nông nghiệp và nông thôn… Thực trạng này<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đòi hỏi khách quan phải hình thành nên một mô hình sản xuất nông nghiệp<br />
kiểu mới phù hợp với mô hình phát triển của bản thân nền nông nghiệp cũng<br />
như của toàn bộ nền kinh tế.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Ở Việt Nam thì kinh tế trang trại đã manh nha hình thành từ những năm<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1975 ở Miền Nam nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh vào những năm gần<br />
đây. Có thể xem việc thực hiện chỉ thị 100 của của Ban Bí thư TW (khóa V)<br />
<br />
Tr<br />
<br />
và nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (Khóa VI) đã đặt nền móng cho sự ra đời<br />
của kinh tế trang trại. Sau nghị quyết TW V (khóa VI 1993) và đặc biệt là luật<br />
đất đai ra đời năm 1993 đã khiến nền kinh tế trang trại thực sự có những<br />
chuyển biến tích cực và phát triển ngày càng đa dạng cả về chiều rộng lẫn<br />
chiều sâu.<br />
<br />
SVTH: Phạm Hồng Mỹ<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình<br />
<br />
Theo đó, kinh tế trang trại là hình thức sản xuất hàng hóa trong nông<br />
nghiệp nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô, nâng<br />
cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản<br />
và trồng rừng. Gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông - lâm -<br />
<br />
uế<br />
<br />
ngư nghiệp. Tuy còn khá mới mẻ nhưng kinh tế trang trại qua thực tế phát<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
triển đang dần chứng tỏ tính ưu việt hơn hẳn so với kinh tế hộ nông dân. Kinh<br />
tế trang trại phát huy mọi nỗ lực, tích cực đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp,<br />
góp phần đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao tỷ suất hàng hóa nông sản và<br />
tạo được nhiều hàng hóa phục vụ tiêu dùng trong nước và hướng ra xuất khẩu.<br />
<br />
h<br />
<br />
Phát triển kinh tế trang trại góp phần sử dụng hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật,<br />
<br />
in<br />
<br />
kinh nghiệm quản lý, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và<br />
<br />
cK<br />
<br />
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cũng như cơ cấu kinh tế ở<br />
nhiều địa phương. Kinh tế trang trại hình thành giúp khai thác diện tích đất<br />
trống đồi trọc, đất hoang thành những vùng tập trung để sản xuất hàng hóa<br />
<br />
họ<br />
<br />
nông sản, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, tạo việc làm, tăng thu nhập,<br />
khuyến khích làm giàu và góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nghèo ở nước ta.<br />
<br />
Qua thực tế tìm hiểu cũng như trên cơ sở lý luận thì trong công cuộc<br />
đổi mới về phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển kinh tế trang trại<br />
<br />
ng<br />
<br />
nói riêng thì kinh tế trang trại đã dần phát huy được vai trò to lớn và quan<br />
<br />
ườ<br />
<br />
trọng trong công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên loại<br />
hình kinh tế này cũng không tránh khỏi những hạn chế, yếu kém trong quá<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trình phát triển. Cụ thể là:<br />
Quy mô sản xuất, quy trình sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa tạo ra được lượng<br />
<br />
hàng hóa tập trung với số lượng lớn, chưa đưa những tiến bộ khoa học kỹ<br />
thuật vào sản xuất, khả năng cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế.<br />
Trình độ tổ chức quản lý của các chủ trang trại còn hạn chế đặc biệt<br />
trong tổ chức, quản lý sử dụng vốn, phân công lao động chưa hiệu quả…<br />
SVTH: Phạm Hồng Mỹ<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình<br />
<br />
Nhà nước đang còn thiếu chính sách thiết thực để hướng dẫn, giúp đỡ<br />
các trang trại phát triển đúng hướng, một phần cũng là do sự chậm trễ trong<br />
việc ban hành các chính sách như giao đất, thuế, lao động…ảnh hưởng trực<br />
tiếp đến công cuộc phát triển kinh tế trang trại ở nước ta.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Xuất phát từ tình hình trên, tôi chọn đề tài “Thực trạng sản xuất, kinh<br />
doanh của trang trại hộ gia đình ông Lê Tài Chất ở xã Thanh Mỹ - Huyện<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Thanh Chương - Tỉnh Nghệ An” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.<br />
Mục đích của đề tài:<br />
<br />
Trên cơ sở nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố vốn, lao động, đất<br />
<br />
h<br />
<br />
đai… đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mô hình trang trại về mặt định<br />
<br />
in<br />
<br />
tính và định lượng, đề tài nhằm đánh giá đúng thực trạng cũng như đưa ra<br />
<br />
cK<br />
<br />
những giải pháp thiết thực nhất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất<br />
kinh doanh cho trang trại ông Lê Tài Chất nói riêng và các trang trại trong địa<br />
phương nói riêng.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp phân tích kinh tế.<br />
- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu.<br />
- Phương pháp phân tích tổng hợp.<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp.<br />
- Các phương pháp nghiên cứu khác.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Giới hạn nghiên cứu của đề tài:<br />
- Thời gian nghiên cứu: thu thập số liệu về tình hình kinh tế xã hội của<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Xã Thanh Mỹ qua 3 năm (2009-2011), tình hình trang trại ông Lê Tài Chất<br />
qua 2 năm (2010-2011).<br />
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của<br />
<br />
trang trại ông Lê Tài Chất.<br />
- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá các nguồn lực sản xuất, thực trạng sản<br />
xuất kinh doanh của trang trại ông Chất qua 2 năm (2010 - 2011).<br />
SVTH: Phạm Hồng Mỹ<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Cơ sở lý luận<br />
1.1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại<br />
<br />
Lịch sử đã cho thấy hình thức trang trại trong sản xuất nông nghiệp đã<br />
xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nô lệ, qua chế độ phong kiến và phát triển<br />
<br />
h<br />
<br />
cho đến ngày nay. Tuy nhiên với mỗi hình thái kinh tế xã hội thì có một<br />
<br />
in<br />
<br />
phương thức sản xuất nhất định và ở mỗi phương thức đó có nhiều hình thức<br />
<br />
cK<br />
<br />
sản xuất khác nhau, dù vậy trong đó đều có sự lựa chọn hình thức sản xuất<br />
theo kiểu trang trại và quy mô sản xuất, mức độ trao đổi hàng hóa của trang<br />
trại khác nhau phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đối với Việt Nam thì trang trại có từ thời phong kiến tồn tại dưới các<br />
hình thức thái ấp, điền trang và dần có bước phát triển mạnh cả về quy mô và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
trình độ khi chủ nghĩa Tư bản du nhập vào Việt Nam với hình thức dồn điền<br />
đổi thửa. Trong những năm trở lại đây, kinh tế trang trại đã có những bước<br />
phát triển mạnh mẽ và cùng với sự phát triển mạnh mẽ này, các nghiên cứu,<br />
<br />
ng<br />
<br />
các định nghĩa về trang trại và kinh tế trang trại dần được hoàn thiện và đi đến<br />
thống nhất. Theo đó Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của<br />
<br />
ườ<br />
<br />
chính phủ đã thống nhất nhận thức về trang trại và kinh tế trang trại như sau:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư<br />
<br />
nghiệp có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa; tư liệu sản xuất thuộc<br />
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập, sản xuất được tiến<br />
hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối<br />
lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động<br />
tự chủ và luôn gắn với thị trường.<br />
SVTH: Phạm Hồng Mỹ<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình<br />
<br />
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông<br />
nghiệp nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng<br />
cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,<br />
trồng rừng. Gắn sản xuất, chế biến với với tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Kinh tế trang trại là sản phẩm tất yếu của quá trình công nghiệp hóa,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
quá trình này đòi hỏi nông nghiệp phải có một loại hình tổ chức sản xuất có<br />
<br />
tính quy mô và tính chuyên môn hóa cao, tạo ra được một lượng sản phẩm<br />
hàng hóa cần thiết đáp ứng thường xuyên cho nhu cầu của thị trường.<br />
<br />
1.1.1.2. Căn cứ để xác định trang trại<br />
<br />
h<br />
<br />
Như vậy có thể xem trang trại là thời kỳ sơ khai của kinh tế trang trại.<br />
<br />
in<br />
<br />
Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tổng cục<br />
<br />
cK<br />
<br />
thống kê số 62/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 và Thông tư sửa đổi<br />
bổ sung số 74/2000/TTBNN đã có những hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh<br />
tế trang trại. Theo Thông tư này thì mục đích của kinh tế trang trại là sản xuất<br />
<br />
họ<br />
<br />
nông, lâm, thủy sản hàng hóa với quy mô lớn, mức độ tập trung hàng hóa,<br />
chuyên môn hóa và các điều kiện yếu tố sản xuất vượt trội hơn hẳn so với<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
kinh tế hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất như: đất đai, vốn, lao động, đầu gia<br />
súc, giá trị nông, lâm, thủy sản hàng hóa, kinh nghiệm và trình độ quản lý,<br />
khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật… Cụ thể như sau:<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hóa với quy mô lớn.<br />
- Mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản<br />
<br />
Tr<br />
<br />
xuất cao hơn hẳn so với sản xuất của nông hộ.<br />
- Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản<br />
<br />
xuất, biết áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng lao động gia đình lẫn lao động<br />
thuê ngoài, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ.<br />
Tiêu chí để xác định kinh tế trang trại<br />
Thứ nhất: giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ bình quân 1 năm:<br />
SVTH: Phạm Hồng Mỹ<br />
<br />
5<br />
<br />