TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br />
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia. Là điều kiện cho sự tồn<br />
tại và phát triển của mọi sự sống trên trái đất. Đất đai được sử dụng cho nhiều mục<br />
đích khác nhau. Dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu của con người về những sản phẩm<br />
lấy từ đất ngày càng cao, nhu cầu đất đai cho các hoạt động dịch vụ nhà ở, sự bùng nổ<br />
dân số đã làm cho quỹ đất ngày càng bị thu hẹp. Do đó vấn đề đặt ra là con người phải<br />
<br />
uế<br />
<br />
khai thác và sử dụng đất như thế nào cho hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất.<br />
Qua thời gian nghiên cứu, thực tập tại xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh<br />
<br />
H<br />
<br />
Thừa Thiên Huế giúp cho tôi hiểu được sâu sắc hơn về công tác quản lý<br />
và sử dụng đất, nghiên cứu được tình hình sử dụng đất ở xã, tìm ra những khó khăn,<br />
<br />
tế<br />
<br />
những nguyên nhân mà những hộ sử dụng cũng như cán bộ phụ trách về mảng đất đai<br />
gặp phải. Xuất phát từ những vấn đề đó tôi đã chọn đề tài<br />
<br />
cK<br />
<br />
* Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br />
<br />
h<br />
<br />
“Tình hình quản lý và sử dụng đất đai xã Phú Dương, huyện Phú Vang,<br />
<br />
- Tìm hiểu việc thực hiện công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã<br />
Phú Dương.<br />
<br />
họ<br />
<br />
-Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất.<br />
* Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:<br />
-Phương pháp thu thập số liệu.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
-Phương pháp duy vật biện chứng.<br />
-Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.<br />
* Các kết quả nghiên cứu đạt được:<br />
-Đánh giá công tác quản lý nhà nước và tình hình sử dụng đất đai ở xã Phú<br />
<br />
Dương giai đoạn 2008 - 2010.<br />
-Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý sử dụng<br />
đất đai.<br />
<br />
-1-<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia. Là điều kiện cho sự tồn<br />
tại và phát triển của mọi sự sống trên trái đất. Đất đai được sử dụng cho nhiều mục<br />
đích khác nhau. Dân số ngày càng gia tăng. Nhu cầu của con người về những sản<br />
<br />
uế<br />
<br />
phẩm lấy từ đất ngày càng cao, nhu cầu đất đai cho các hoạt động dịch vụ nhà ở, sự<br />
bùng nổ dân số đã làm cho quỹ đất ngày càng bị thu hẹp. Do đó vấn đề đặt ra là con<br />
<br />
H<br />
<br />
người phải khai thác và sử dụng đất như thế nào cho hợp lý để đem lại hiệu quả cao<br />
nhất.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Để đáp ứng nhu cầu của con người, đồng thời bảo vệ được tài nguyên vô cùng<br />
khan hiếm đó. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, hệ<br />
<br />
h<br />
<br />
thống pháp luật nhằm thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng một cách đầy đủ, tiết<br />
<br />
in<br />
<br />
kiệm, hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. Luật đất đai năm 2003; Nghị định<br />
<br />
cK<br />
<br />
181/2004/NĐ–CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật đất đai;<br />
Thông tư số 30/2004/TT – BTNMT của Bộ tài nguyên và Môi trường về việc quy<br />
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Trong hoàn cảnh đất nước ta đang từng bước xây dựng sự nghiệp công nghiệp<br />
hóa, hiện đại hóa thì việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đất đai không chỉ có hiệu quả về<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
mặt kinh tế mà còn đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị - xã hội. Muốn vậy cần<br />
tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất<br />
góp phần vào công việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.<br />
Nền kinh tế xã hội ngày cáng phát triển thì vấn đề đất đai càng trở nên phức tạp<br />
<br />
và là mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Đối với nước ta là một nước nông nghiệp có<br />
dân số đông, tỷ lệ gia tăng dân số cao, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, việc<br />
quản lý và sử dụng đất đai như thế nào cho có hiệu quả trở thành mối quan tâm hàng<br />
đầu, là mục tiêu chiến lược của đất nước.<br />
Việc sử dụng đất có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, ảnh<br />
hưởng đến năng suất chất lượng cây trồng vật nuôi. Vì vậy chúng ta cần có các<br />
<br />
-2-<br />
<br />
phương án sử dụng đất đúng mục đích, để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho từng<br />
ngành, từng vùng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của từng địa<br />
phương. Để sử dụng đất đai ngày một hợp lý, phát huy hết tiềm năng sản xuất của đất<br />
thì chúng ta cần phải có sự đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất, nhằm tìm ra<br />
những hạn chế để có những giải pháp khắc phục cho vấn đề quản lý sử dụng các năm<br />
kế tiếp một cách chặt chẽ, hiệu quả hơn.<br />
Xã Phú Dương là một xã thuần nông, hầu hết diện tích đất được sử dụng<br />
<br />
trồng<br />
<br />
uế<br />
<br />
lúa, rau màu, nuôi trồng thủy sản... Nhưng hiệu quả kinh tế sử dụng đất chưa cao cho<br />
nên việc tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất là vấn đề cấp thiết hiện<br />
<br />
H<br />
<br />
nay. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đã<br />
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
<br />
quyết định chọn đề tài: “ Tình hình quản lý và sử dụng đất đai xã Phú Dương,<br />
<br />
Những vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng đất.<br />
<br />
-<br />
<br />
Tìm hiểu việc thực hiện công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã<br />
<br />
-<br />
<br />
cK<br />
<br />
Phú Dương.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
-<br />
<br />
Trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất để đề ra những giải pháp<br />
<br />
nhằm đạt hiệu quả cao hơn.<br />
<br />
họ<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
+ Phương pháp thu thập số liệu:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Được thu thập thông qua các nguồn tài liệu: Niên giám thống kê xã, phòng Địa<br />
chính, báo cáo về tình hình kinh tế xã hội hàng năm của xã, Số liệu từ sách, báo, mạng<br />
internet…..<br />
<br />
+ Phương pháp duy vật biện chứng:<br />
Là cơ sở phương pháp lý luận của mọi khoa học. Nghiên cứu các vấn đề cơ bản<br />
<br />
trong mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại giữa chúng tới các hiện tượng, quá trình<br />
kinh tế xã hội cũng như các yếu tố tự nhiên.<br />
+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảo:<br />
<br />
-3-<br />
<br />
Đây là phương pháp được sử dụng tham khảo ý kiến của các cán bộ nông địa<br />
chính, cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp và các công trình nghiên cứu đã được<br />
ứng dụng<br />
+ Phương pháp phân tích thống kê, phân tổ, so sánh số tuyệt đối, số tương đối…<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài<br />
- Thời gian: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng đất qua 3 năm 2008-2010<br />
- Không gian: Xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Nội dung:<br />
* Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phú Dương.<br />
<br />
H<br />
<br />
* Đánh giá tình hình sử dụng đất đai.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
* Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác sử dụng đất đai.<br />
<br />
-4-<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đất đai<br />
Với những hiểu biết và góc nhìn của từng người đã có những quan niệm khác<br />
<br />
H<br />
<br />
nhau về đất. Đất là một thể tự nhiên được hình thành do tác động tổng hợp gồm các<br />
yếu tố khí hậu, sinh vật, đá mẹ, tuổi địa phương. Theo William thì Ông cho rằng: “Đất<br />
<br />
tế<br />
<br />
là mặt tơi xốp của địa cầu có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng”. Theo luật đất<br />
đai Việt Nam (năm 1993): “ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất<br />
<br />
h<br />
<br />
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố<br />
<br />
in<br />
<br />
các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng”<br />
<br />
cK<br />
<br />
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tặng vật của thiên nhiên, không phải do con<br />
người làm ra. Đất đai là yếu tố cấu thành trên lãnh thổ của mỗi quốc gia. Đất đai cố<br />
định về mặt số lượng. Nó cũng không mất đi mà chỉ có thể biến đổi từ dạng này sang<br />
<br />
họ<br />
<br />
dạng khác, từ mục đích này sang mục đích khác theo nhu cầu của con người.<br />
Đất đai có tính chất đặc trưng khiến nó không giống một tư liệu sản xuất nào. Đất<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đai là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng. Nó có vị trí cố định trong không gian,<br />
không thế thay đổi được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính đặc điểm này là<br />
nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự khác biệt về giá trị giữa các mảnh đất ở những vị trí<br />
khác nhau. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì thay thế được, đặc biết là đối với nông<br />
nghiệp.<br />
Đất đai là điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ngành sản xuất<br />
nào. Đất cần cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.....nhưng trong mỗi<br />
ngành đất có vai trò không giống nhau.<br />
Trong các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, đất chỉ đóng vai trò thụ động là<br />
cơ sở không gian, là nền tảng, là vị trí để thực hiện quá trình sản xuất và hình thành<br />
<br />
-5-<br />
<br />