Khoá luận tốt nghiệp: Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay
lượt xem 10
download
Khoá luận "Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay" trên cơ sở kết thừa và phát huy những kết quả nghiên cứu đã có sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu về khu vực Trung Đông cũng như vài trò của khu vực này đối với Mĩ, những chính sách của Mĩ từ thế kỷ XXI đến nay tại đây và những hệ quả đem lại từ những chính sách đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2010 – 2014 TRUNG ĐÔNG TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY Ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành : QUAN HỆ QUỐC TẾ Giáo viên hƣớng dẫn : THS. LÝ VĂN NGOAN Sinh viên thực hiện : VÕ QUỚI LĨNH MSSV : 1056020008 Lớp : D10LS01 Bình Dương, 5/2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực. Mọi trích dẫn khác không phải của người viết được ghi rõ nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả Võ Quới Lĩnh
- LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô khoa Lịch Sử đã hết lòng gắng bó với công việc, tận tâm với trách nhiệm. Giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi có thể làm tốt bài tiểu luận này. Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, chia sẽ trong quá trình tôi thực hiện đề tài này. Cuối cùng xin chân thành cám ơn thạc s Lý Văn Ngoan đã theo dõi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN............................................... MỤC LỤC ......................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ DANH MỤC CÁC HỘP.................................................................................... MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2 3. Các nguồn tƣ liệu ....................................................................................... 5 4. Giới hạn đề tài ........................................................................................... 6 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 7 6. Đóng góp của luận văn .............................................................................. 7 7. Bố cục của luận văn ................................................................................... 8 CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 9 KHU VỰC TRUNG ĐÔNG VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI MĨ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY................................................................................................ 9 1.1 Khái quát về khu vực Trung Đông ......................................................... 9 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 9 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 13 1.1.3 Tình hình kinh tế xã hội Trung Đông đầu thế kỷ XXI ...................... 18 1.2 Vai trò của Trung Đông đối với Mĩ ..................................................... 22 1.2.1 Vai trò về kinh tế ............................................................................... 22
- 1.2.2 Vai trò về chính trị - quân sự ............................................................ 24 CHƢƠNG 2 ................................................................................................... 27 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ ĐỐI VỚI KHU VỰC TRUNG ĐÔNG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY................................................... 27 2.1 Chính sách về kinh tế ............................................................................... 27 2.1 Chính sách về chính trị quân sự ............................................................... 38 CHƢƠNG 3 ................................................................................................... 45 NHỮNG HỆ QUẢ TỪ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ ................... 45 3.1 Tác động đối với khu vực Trung Đông ................................................... 45 3.2 Tác động đối với Mĩ ................................................................................ 49 3.3 Tác động đối với tình hình thế giới ......................................................... 51 KẾT LUẬN .................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 56 PHỤ LỤC....................................................................................................... 60
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Các Tiểu vƣơng quốc UAE United Arab Emirates Arập Thống nhất Tổ chức Cộng đồng GCC GUN Compiler Collection Hợp tác vùng Vịnh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa Khu vực thƣơng mại tự do giữa Mĩ với các quốc MENA Middle East and North Africa gia Trung Đông và Bắc Phi Khu vực Mậu dịch Tự MEFTA Middle East Free Trade Area do Trung Đông Generalized System of Hệ thống ƣu đãi thuế GSP Preferences quan phổ cập Trade and Investment Hiệp đinh khung về TIFA Framework Agreement Thƣơng mại và Đầu tƣ Hiệp định đầu tƣ song BIT Bilateral Investment Treaty phƣơng Hiệp định thƣơng mại FTA Fee Trade Agreement tự do Vốn đầu tƣ trực tiếp FDI Foreign Direct Investment nƣớc ngoài FPI Portfolio Investment Vốn đầu tƣ gián tiếp
- IAEA International Atomic Energy Cơ quan Năng lƣợng Agency Nguyên tử Quốc tế Organization of the Petroleum Tổ chức các nƣớc xuất OPEC Exporting Countries khẩu dầu mỏ Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và OECD Cooperation and Development Phát triển Kinh tế Official Development Hỗ trợ phát triển chính ODA Assistance thức
- DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 1.1 Diện tích và dân số các nƣớc Trung Đông – Bắc Phi 11 1.2 Chỉ số nông nghiệp của một số nƣớc Trung Đông 20 1.3 Cơ cấu GDP của khu vực Trung Đông 21 Nhóm 5 quốc gia Trung Đông và Bắc Phi (MENA) 2.1 34 xuất khẩu nhiều nhất vào thị trƣờng Mĩ năm 2008 2.2 Các quốc gia Trung Đông tiếp nhận nhiều FDI của Mĩ 37
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang 2.1 Trao đổi thƣơng mại của Mĩ với Trung Đông năm 2008 31 2.2 Cơ cấu hàng hóa trong thƣơng mại Mĩ - Trung Đông năm 32 2008 2.3 FDI của Mĩ vào Trung Đông qua các năm 36
- DANH MỤC CÁC HỘP Tên hộp Trang 2.1 Phong trào Intifanda 62 2.2 Các sự kiện nổi bật trong quan hệ Mĩ – Iran 63 3.1 Phong trào tẩy chay các sản phẩm của Mĩ tại Trung Đông 64
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mĩ là một quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, với sức kinh tế phát triển mạnh mẽ Mĩ luôn dẫn đầu thế giới trên hầu hết các lĩnh vực từ quân sự đến khoa học công nghệ, an ninh,… Từ sau Chiến tranh thế giới thứ II và Chiến tranh lạnh vị thế của Mĩ luôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Đặc biệt là bƣớc vào thế kỉ XXI đầy biến động và Mĩ vẫn luôn đƣợc xem là “ngƣời anh cả”, với “quyền lực mềm” trong tay Mĩ thật sự là một siêu cƣờng quốc. Chính sách đối ngoại là một phần cực kì quan trọng trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển cho một đất nƣớc, quốc gia. Chính sách đó không chỉ mang tính đúng đắn, kịp thời, mà còn phải phù hợp và tính khả thi ƣu việt mới đƣợc áp dụng. Chính sách đối ngoại của Mĩ đƣa ra luôn nằm trong mục tiêu phát triển và nâng cao vị thế của mình trên quốc tế. Trong đó khu vực Trung Đông có một vai trò điều tiết rất lớn, đã chi phối và tác động đến chính sách đối ngoại của Mĩ nhất là từ thế kỷ XXI đến nay. Trung Đông là một khu vực rộng lớn, giữ một vị trí địa chính trị cực kì quan trọng ở châu Á, châu Âu và châu Phi. Là nơi giàu tài nguyên năng lƣợng đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt. Trung Đông với dân số tƣơng đối đông nên có nguồn lao động dồi dào và thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn, đặc biệt các nƣớc trong khu vực này hầu hết là những nƣớc đang phát triển nên việc hợp tác và xúc tiến đầu tƣ rất đƣợc ƣu tiên. Từ lâu Đảng và nhà nƣớc ta đã có chủ trƣơng mở cửa hợp tác với Trung Đông. Biểu hiện cụ thể và thiết thực nhất là việc Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định phê duyệt ”Đề án thúc đầy quan hệ Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015” vào ngày 9/9/2008. Trên thực tế, quan hệ Việt Nam – Trung Đông đã đƣợc mở ra trên nhiều lĩnh vực hợp tác kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, hợp tác lao động,…Tuy nhiên, mối quan hệ đó vẫn còn 1
- nhiều hạn chế do phía Việt Nam vẫn chƣa có đƣợc những đánh giá sâu sắc và toàn diện về khu vực này, đặc biệt là những diễn biến mới nhất tại Trung Đông thời gian vừa qua và triển vọng, xu hƣớng các sự kiện đang và sẽ diễn ra cho đến 2020. Trong xu thế toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, các quốc gia đều bị “xiết” lại với nhau bằng sự ràng buộc của các mối quan hệ, mà không một nƣớc nào có thể tồn tại đƣợc nếu bị tách biệt. Vậy nên việc xây dựng đƣờng lối ngoại giao cho phù hợp vơi điều kiện đất nƣớc là rất cần thiết, mà điều cơ bản nhất là nghiên cứu các mối quan hệ cụ thể đã có, để từ đó rút ra những kinh nghiệm và áp dụng vào thực tiễn, hoặc tận dụng những quy luật và sự hiểu biết để nắm bắt cơ hội nhằm mục tiêu cuối cùng là xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc. Việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Trung Đông, vai trò của Trung Đông đối với Mĩ trong những thập niên đầu của thế kỉ XXI này sẽ mang lại nhiều triển vọng nhất là nhận thức về tình hình lịch sử thế giới hiện đại, quá trình toàn cầu hóa, quan hệ quốc tế,… Đặc biệt là xây dựng những định hƣớng cho chính sách đối ngoại nƣớc ta, góp phần thúc đẩy đất nƣớc ngày càng đi lên ổn định về an ninh và phát triển kinh tế. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay” làm luận văn tốt nghiệp Đại học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Trung Đông và tầm quan trọng của khu vực Trung Đông là đề tài thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Trên thế giới: Có một số tác phẩm viết về khu vực Trung Đông, Chính sách ngoại giao của Mĩ nhƣ: - Social, Economic and Political Studies of the Middle East and Asia (Xã hội, Nghiên cứu về Kinh tế và Chính trị của Trung Đông và 2
- châu Á của Dale F. Eickelman (2003) có những nội dung chính nhƣ: Khoa học xã hội, kinh tế và chính trị của Trung Đông và châu Á, trình bày kết quả nghiên cứu học thuật vào điều kiện xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị đƣơng thời ở Trung Đông và châu Á. Bao gồm các chủ đề lịch sử từ thế kỷ XIX trở đi, chủ yếu đƣa ra giải quyết các vấn đề nóng hiện tại. - The New Middle East (Trung Đông mới của Paul Danahar (2013) có những nội dung cơ bản nhƣ: Trình bày tình hình thực trạng một số vấn đề về kinh tế, xã hội biến chuyển mới ở Trung Đông, đồng thời Paul Danahar cũng cho thấy sự hé mở “The World After The Aras Spring” mà tác giả còn gọi là “Thế giới sau tác động Arập”. Các vấn đề về xung đột và tranh chấp cũng đƣợc tác giả đề cập. Về sau, tác giả đƣa ra những vấn đề cần giải quyết, đồng thời hứa hẹn Trung Đông thế kỷ XXI sẽ có một bƣớc tiến vƣợt bậc nếu có những động cơ phù hợp từ phía bên trong, phía giao tranh xung đột và từ các thế lực bên ngoài. - The New Arab Revolt (Cuộc nổi dậy mới Arập: Là tập hợp hơn 60 bài viết, phỏng vấn, trần trƣớc Quốc hội, từ các chuyên gia và lãnh đạo bao gồm: Bernard Lewis, Fouad Ajami, Richard Haass, Lisa Anderson, Martin Indyk, Isobel Coleman, Aluf Benn, Dirk Vandewalle, và Nassim Nicholas Taleb (2013). Có những nội dung chính yếu nhƣ tập hợp của một số bài nói về tình hình xã hội tại Trung Đông, một số quan điểm và chính sách của các nhà cầm quyền, một số chính sách và định hƣớng trong tƣơng lai gần. - Government in America: People, Politics and Policy (11th edition) (Chính phủ Mĩ: Con ngƣời, Chính trị và Chính sách (ấn bản lần thứ 11) của Edwards, George C. Wattenberg (2004) có những nội dung chính nhƣ: Trình bày về tình hình chính trị xã hội Mĩ và chính sách đối ngoại của Mĩ. Ở Việt Nam: khu vực Trung Đông đƣợc biết đến khá lâu, nhƣng chính sách của Đảng ta chỉ mới triển khai một cách còn mang tính manh nha và mới mẽ - khoảng một thập niên trở lại đây. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ đã đƣợc các viện nghiên cứu quan tâm (chủ chốt nhƣ Viện nghiên cứu 3
- Trung Đông và Bắc Phi), mà còn không ít những nhà nghiên cứu trong nƣớc đã đóng góp các công trình và bài viết nhƣ: - Luận văn: “Chính sách đối ngoại của Mĩ sau sự kiện ngày 11/9 đƣợc phản ánh qua báo chí” (2010) của Vũ Huy Phúc - Học viện Quan hệ quốc tế đã nghiên cứu các vấn đề về Chính sách đối ngoại của Mĩ sau sự kiện khủng bố 11/9. Tác giả đã trình bày về nguyên nhân của cuộc khủng bố và những thay đổi về Chính sách đối ngoại của Mĩ kể từ sau 11/9. - Luận văn: “Chính sách đối ngoại của Mĩ dƣới thời tổng thống Barack Obama (2009 – 2012)” (2012) của Lê Thị Thƣơng Huyền-Đại học Vinh đã nghiên cứu và phân tích về các chính sách đối ngoại của Mĩ thời Tổng thống Barack Obama, tác giả đã đƣa ra những nhận định chung về những hoạch định mới và những triển vọng trong Chính sách đối ngoại của Mĩ. Nghiên cứu về khu vực Trung Đông đã có những công trình nhƣ sau: - Đỗ Đức Hiệp (chủ biên) “Cẩm nang về Trung Đông” (nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012), các tác giả đã trình bày về khu vực Trung Đông với các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, đi vào từng nƣớc trong khu vực Trung Đông để làm rõ các yếu tố trên. - Bùi Nhật Quang (chủ biên) “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hƣớng đến năm 2020” (nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội, 2011), các tác giả đã trình bày khái quát về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực Trung Đông, bên cạnh đó các tác giả đã nêu ra những nhận định cho xu hƣớng phát triển của Trung Đông cho đến năm 2020. - Nguyễn Thọ Nhân (dịch giả) “Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây” (nhà xuất bản Phƣơng Nam Book & Tri Thức, 2008), sách có những nội dung co bản nói về lịch sử hình thành và các giai đoạn biến động chung quang khu vực Trung Đông. 4
- - Nguyễn Thọ Nhân “Trung Đông trong thế kỷ XX – lịch sử” (nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM, Hồ Chí Minh, 2008), tác giả đã trình bày tổng quan về Trung Đông trong tiến trình lịch sử thế kỷ XX vừa qua, từ đó tác giả đƣa ra những xu hƣớng mới và những vấn đề bức thiết của khu vực Trung Đông trong thế kỷ sau. - Linh Lan (chủ biên) “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động cơ của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI” (nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2004), Tác giả đã đi sâu vào việc phân tích và làm rõ những lý luận và lịch sử những chính sách đối ngoại của Mĩ. Bên cạnh đó các bài viết về tình hình Trung Đông và những sự kiện quan trọng có liên quan giữa Mĩ và Trung Đông đƣợc đăng trên các tập báo, tạp chí,… đã cung cấp rất nhiều thông tin về tình hình mới nhất trong mối quan hệ, an ninh, kinh tế, xã hội trong khu vực này. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu theo hƣớng chuyên sâu đi vào tìm hiểu phân tích mối quan hệ giữa Mĩ và Trung Đông một cách cụ thể lại chƣa có. Do đó, luận văn trên cơ sở kết thừa và phát huy những kết quả nghiên cứu đã có sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu về khu vực Trung Đông cũng nhƣ vài trò của khu vực này đối với Mĩ, những chính sách của Mĩ từ thế kỷ XXI đến nay tại đây và những hệ quả đem lại từ những chính sách đó. Đây là sự đóng góp mới cho hƣớng nghiên cứu này. 3. Các nguồn tƣ liệu Khi tiến hành thực hiện luận văn này, tôi đã khai thác và sử dụng các nguồn tƣ liệu chủ yếu sau: - Một số nội dung ký kết giữa Trung Đông và Mĩ đƣợc công bố, tƣ liệu về những chuyến thăm giữa đại diện các nƣớc khu vực Trung Đông và Mĩ. - Các tài liệu về lịch sử Trung Đông, lịch sử ngoại giao Mĩ, chính sách đối ngoại của Mĩ, Tài liệu phục vụ nghiên cứu,v.v… 5
- - Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ các luận án, luận văn hay các bài viết đƣợc công bố trên các sách, báo, tạp chí, kỷ yếu các cuộc Hội thảo khoa học… và tƣ liệu internet. 4. Giới hạn đề tài Đề tài: “Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay” tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với khu vực Trung Đông. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề chủ yếu từ năm 2000 (đầu thế kỷ XXI) đến nay (2014) và sẽ có những định hƣớng tới năm 2020. Năm 2000 đánh dấu một kỷ nguyên mới của thế kỷ XXI, thế giới cùng lúc bƣớc qua mốc thời gian của thiên niên kỷ và thế kỷ. Đây là mốc thời gian mở đầu cho sự biến chuyển của tình hình thế giới, những biến động mạnh mẽ về an ninh quân sự và kinh tế toàn cầu, mà điểm nóng “tồn đọng” đã có từ rất lâu cần giải quyết là khu vực Trung Đông. Thế kỷ XXI còn đƣợc đánh giá là kỷ nguyên của các ngành công nghiệp phát triển, do đó sự phụ thuộc nguồn năng lƣợng sẽ rất lớn đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt. Trung Đông là một nơi hội tụ nguồn – vàng đen lớn nhất trên trái đất, có thể nói không một nơi nào có nhiều mỏ dầu với trữ lƣợng lớn nhƣ vậy, thêm vào đó là việc khai thác cực kỳ dễ dàng, ngoài ra đây còn là nơi có vị trí địa chính trị cực kỳ nhạy cảm, các xung đột sắc tộc và tôn giáo thƣờng xuyên xảy ra. Vậy nên, thế kỷ XXI sẽ là mốc đánh dấu cho những cố gắng của các quốc gia, dân tộc nhằm làm “ổn định” lại khu vực Trung Đông. Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với khu vực Trung Đông đã thay đổi sau vụ khủng bố kinh hoàng 11/9/2001. Chính sách đối ngoại thời gian trƣớc ngày 11/9 đã đem lại những hệ quả đáng tiếc cho Mĩ, để sau đó Mĩ phải tiến hành những biện pháp và chính sách mới tại khu vực Trung Đông. Liệu Mĩ có đạt đƣợc những mục tiêu của mình tại Trung Đông không – một 6
- câu hỏi đƣợc đặt ra cho suốt chặng đƣờng dƣờng nhƣ “bất tận” để tìm câu trả lời cho Mĩ, những hoạch định tiếp theo sẽ là rất quan trọng. Về không gian nghiên cứu chính gồm có Mĩ và khu vực Trung Đông. Bên cạnh đó là mối quan hệ của Mĩ và Trung Đông, cũng nhƣ một số nƣớc láng giềng Trung Đông nhƣ ở khu vực Bắc Phi cũng sẽ đƣợc đề cập để làm rõ thêm tác động của chính sách đối ngoại của Mĩ và những hệ quả của nó mang lại trƣớc hết là đối với Trung Đông, sau là đối với Mĩ và thế giới. Về nội dung, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu về Vai trò của Trung Đông đối với Mĩ, chính sách đối ngoại của Mĩ đối với khu vực Trung Đông và những hệ quả từ những chính sách đó. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Về cơ sở phƣơng pháp luận, luận văn dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để xem xét, đánh giá vấn đề cũng nhƣ đánh giá tƣ liệu: nhìn nhận các sự kiện lịch sự trong mối quan hệ biện chứng. Về phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, luận văn sử dụng các phƣơng pháp: lịch sử (bao gồm cả phƣơng pháp đồng đại và lịch đại), logic, so sánh, liên ngành, quan hệ quốc tế, thống kê, phân tích tổng hợp… 6. Đóng góp của luận văn Luận văn là công trình tổng hợp, hệ thống các nguồn tƣ liệu và những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, từ đó rút ra những hệ quả, tác động của chính sách đối ngoại của Mĩ đối với khu vực Trung Đông. Luận văn sẽ khái quát về khu vực Trung Đông, vai trò của Trung Đông đối với Mĩ, chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Trung Đông và đúc kết hệ quả từ những đánh giá khách quan. Là đề tài nghiên cứu lịch sử theo hƣớng chuyên đề, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho việc học tập của sinh viên chuyên ngành lịch sử, quan hệ quốc tế, chính trị học,… cho những ngƣời quan tâm đến các vấn đề 7
- kinh tế, chính trị, an ninh, quan hệ quốc tế mà mối quan hệ chính là Mĩ và khu vực Trung Đông. Từ đó, những kết quả đạt đƣợc sẽ gióp phần vào việc nghiên cứu, hoạch định những chính sách, nhất là chính sách ngoại giao, kinh tế-chính trị của Việt Nam trong thế kỷ mới nhằm giữ vững kinh tế- chính trị và tọa điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế của đất nƣớc trong thế kỷ XXI. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Khu vực Trung Đông và vai trò đối với Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Trong chƣơng 1 tác giả trình bày hai vấn đề cơ bản bao gồm: Khái quát về khu vực Trung Đông, trong đó trình bày các vấn đề về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội cũng nhƣ lịch sử lâu đời của khu vực; Vai trò của Trung Đông đối với Mĩ bao gồm những ích lợi mà Trung Đông mang lại cho Mĩ. Chƣơng 2. Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với khu vực Trung Đông từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Trong chƣơng 2 tác giả trình bày hai vấn đề chính bao gồm chính sách của Mĩ đối với Trung Đông về mặt kinh tế và xã hội, mà biểu hiện là mối quan hệ giữa Mĩ và Trung Đông. Chƣơng 3. Những hệ quả từ chính sách đối ngoại của Mĩ. Chƣơng 3 tác giả đi sâu vào phân tích những tác động từ chính sách đối ngoại của Mĩ đối với khu vực Trung Đông. Trong đó có những hệ quả đối với khu vực Trung Đông, hệ quả đối với Mĩ và những hệ lụy đối với tình hình thế giới. 8
- CHƢƠNG 1 KHU VỰC TRUNG ĐÔNG VÀ VAI TRÕ ĐỐI VỚI MĨ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY 1.1 Khái quát về khu vực Trung Đông 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Khái niệm “khu vực”: Khu vực là “một đơn vị địa lí sinh thái”, được giới hạn bằng ranh giới địa lí tự nhiên, trong đó các quốc gia, dân tộc sinh sống và giữa họ sẳn có các mối quan hệ xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị mang tính chất truyền thống. Nhƣ vậy, khu vực đƣợc hình thành dựa trên các yếu tố chung về địa lí sinh thái tự nhiên trong đó các dân tộc, các địa phƣơng có mối quan hệ truyền thống với nhau tạo thành một hệ thống xã hội có tính đặc trƣng của khu vực. Đặc biệt là khi những quốc gia nằm trong một khu vực cùng nhau hình thành cơ chế hợp tác, lập nên một tổ chức chung thì tính khu vực ngày càng đƣợc biểu hiện. Vị trí địa lí khu vực Trung Đông: Có nhiều thuật ngữ đƣợc sử dụng để gọi tên vùng đất này, nên có nhiều cách diễn tả những đặc trƣng về văn hóa và địa lý có thể bị chồng chéo, và mỗi cách xác định có thể loại trừ những khu vực khác nhau. Tuy nhiên trong công trình nghiên cứu này dựa trên quan niệm đƣợc đƣa ra trong Đề án thúc đẩy hợp tác của nƣớc ta với Trung Đông. Theo đề án này thì khu vực Trung Đông bao gồm 16 nƣớc Tây Á, trong đó có 12 nƣớc Arập xêút, Irắc, các Tiểu vƣơng quốc Arập Thống nhất (UAE), Gioócđani, Xiri, Libăng, Côoét, Cata, Ôman, Baranh, Yêmen, Palextin và 4 nƣớc không phải Arập là Iran, Ixraen, Thổ Nhĩ Kỳ và Síp, với tổng diện tích khoảng 6 triệu km2 và dân số trên 260 triệu ngƣời. Khu vực Trung Đông là ngã ba thông thƣơng nối liền ba châu lục Á – Âu – Phi, bao gồm tất cả các nền văn hóa của khu vực Địa Trung Hải. Phía Đông Trung Đông giáp với Châu Á, phía Tây giáp với Châu Phi, phía 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kinh nghiệm M&A của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
115 p | 308 | 78
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Giải pháp marketing thu hút khách du lịch nội địa của Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch vận tải Trung Thành
103 p | 361 | 76
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động thu hút khách tham quan của bảo tàng Hà Nội thực trạng và giải pháp
8 p | 226 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
114 p | 162 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
80 p | 151 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp: Trung gian thương mại trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào Hoa Kỳ
109 p | 170 | 32
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động truyền thông phòng chống bạo lực gia đình tại Trung tâm Phụ nữ & Phát triển từ năm 2007 đến nay
13 p | 179 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt nam - Trung Đông
108 p | 128 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
113 p | 129 | 19
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của du lịch đến nghề dệt, may của người Thái ở Bản Văn, Mai Châu, Hòa Bình
11 p | 130 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập
108 p | 136 | 17
-
Quỳnh TrTóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ thông tin tại thư viện Trung tâm thông tin khoa học Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
9 p | 138 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát các yếu tố nguy cơ và tình hình điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
96 p | 19 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích tình hình rủi ro lãi suất tại Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Sóc Trăng
86 p | 24 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
134 p | 123 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Lô Lô Chải, Hà Giang
81 p | 7 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo pháp luật Việt Nam
87 p | 12 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Hoạt động xuất khẩu các sản phẩm làm từ tre tại Công ty TNHH Sản xuất Công nghiệp Việt Delta
95 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn