Khóa luận tốt nghiệp: Việc vận dụng các quy định pháp lý của Liên minh Châu Âu EU về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường này
lượt xem 17
download
Liên minh châu Âu và những qui định pháp lý về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào thị trường này. Thực trạng việc áp dụng các qui định pháp lý về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá của EU ở các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các qui định pháp lý của EU về chất lượng và chất lượng hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Việc vận dụng các quy định pháp lý của Liên minh Châu Âu EU về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường này
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG POREIGN T!tffl>E aNIVERSIĨỴ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP việc VẬN DỤNG CÁC Quy ĐỊNH PHÁP lý CỦA LIỄN MINH CHÂ âu €U vế CHẤT LƯỢNG vò NHÃN HIỂU SẢN PHÀM TRONG việc • • • XUẤT KHẨU HÀNG Hon CỦA việt NAM vào THÌ TRƯỜNG Này Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Nam Phương Lớp : Pháp 2 K38-KTNT - Giáo viên hướng dẩn : PGS-TS Lê Đình Tường THỰ VIÊN h p , ì h?r HAI HÀ NỘ112/2003
- MỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: LIÊN MINH CHÂU Âu EU VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ NHÃN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHÀM XUẤT KHAU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY 4 1 1 KHÁI Q U Á T VẾ LIÊN MINH C H Â U Â u lỉu . 4 1.1.1 Tổng quan về liên minh Châu Âu (EU) 4 1.1.2 Đặc điểm chung thị trường EU 9 1.1.3 Quan hệ kinh tê Việt Nam EU 17 1 2 C Á C QUY ĐINH P H Á P LÝ CỦA EU VẾ CHẤT L Ư Ợ N G V À N H Ã N HIỆU SẢN . PHẨM XUẤT KHẨU V À O THỊ T R Ư Ờ N G EU 21 1.2.1 Các quy định về chát lượng 21 1.2.2 Các quy định về bao bì, xuột xứ, kí mã hiệu 26 1.2.3 Các quy định về nhãn hiệu hàng hoa và bảo hộ sở hữu cóng nghiệp .. . 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ NHÃN HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHÀM CỦA EU ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHAU SANG THỊ TRƯỜNG NÀY 34 2.1 TỔNG QUAN HOẠT Đ Ộ N G XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SA Ni ỉ THỊ T R Ư Ờ N G EU 34 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuột khẩu 34 2.1.2 Mặt hàng 37 2 2 THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG C Á C QUY ĐỊNH P H Á P L Ý VẾ CHẤT L Ư Ợ N G V À . N H Ã N HIỆU SẢN PHẨM VỚI C Á C M T H À N G XUẤT KHẨU C Ù A VIỆT NAM SANG lỉu 39 2.2.1 Hàng dệt may 40 2.2.2 Hàng giày dép 42 2.2.3 Hàng thúy sản 45 2.2.4 Hàng nông sản 49 2.2.5 Sản phẩm gồ 52
- 2.2.6 Sán p h à m t h u công mỹ nghệ 3^ 2.3 C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T NAM V Ớ I VIỆC V Ậ N DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP L Ý V Ề C H Ấ T L Ư Ợ N G V À N H Ã N H I Ệ U SẢN P H Ẩ M K H I XUẤT KHAU SANG EU 54 2.3.1 Việc áp d ụ n g hệ thông q u ả n lý chát lượng I S O 9000 54 2.3.2 V á n đề nhãn hiệu của sản p h ẩ m 61 2.3.3 V ữ n đề bảo h ộ quyền sỏ h ữ u cõng nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoa. 63 2.4 NHỮNG NHẬN X É T Đ Á N H GIÁ VỀ T H Ụ C T I Ễ N Á P DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP L Ý VỀ CHẤT L Ư Ơ N G V À N H Ã N H I Ệ U SẢN PHẨM CỦA C Á C DOANH NGHIỆP V I Ệ T NAM K H I XUẤT KHẨU SANG THỊ T R Ư Ờ N G lỉu 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG C Á C QUY ĐỊNH C Ủ A EU VỀ CHẤT L Ư Ợ N G V À N H Ã N HIỆU SẢN P H À M Đ Ể T H Ú C Đ Ẩ Y X U Ấ T KHAU SANG THỊ T R Ư Ờ N G EU 72 3.1 ĐỊNH H Ư Ớ N G XUẤT KHẨU CỦA V I Ệ T NAM V À O THỊ T R Ư Ờ N G l i u (MAI Đ O Ạ N 2002-2010 72 3.2 C Á C GIÃI P H Á P N H Ằ M NÂN(i CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ N H Ã N HIỆU VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN P H À M Đ Ể T H Ú C Đ Ẩ Y XUẤT KHẨU SANG lỉu 75 3.2.1 N h ó m giải pháp t ầ m v i m ô ở 75 3.2.1.ỉ Tăng cường tìm hiểu và nhận thức rê thị trường EU 75 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 76 3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lục 79 3.2.1.4. Đấy mạnh áp dụng thương mại điện tử 81 3.2.1.5 Tăng cường công tác dăng kí thương hiệu ở thị trường EU 82 3.2.2 N h ó m giải pháp t ầ m vĩ m ó ở 82 3.2.2.1 Về đ i ngoại 82 3.2.2.2 Về đ i nội 83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT LÒI MỞ ĐẦU T h ế kỉ 21 là thế kỉ của kinh tế tri thức, với xu hướng khu vực hoa và toàn cầu hoa đang đặt ra cho các hoạt động thươna mại quốc tế những cơ hội mới. Chính vì vậy, đẩy mạnh xuất khấu là phương hướng chiến lược được Đ ạ i hội Đảng I X xác đểnh và chỉ đạo thực hiện theo tinh thần : "Việt Nam sần sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đổng thế giới. phấn đấu vì hoa bình độc lập dân tộc và phái triển". Đ ế thực hiện chiến lược và đểnh hướng xuấl kháu là phấn đấu đạt tổng k i m ngạch xuất khẩu 5 năm tới đại khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/nãm, các doanh nghiệp Việt Nam không thế không đấy mạnh xuất kháu. Vấn đề đặt ra là hàng hoa của Việt Nam xuất khẩu đi đâu là có lợi t h ế nhất. Thể (rường Liên minh Châu  u EU là một thể trường tiêu thụ rộng lớn, đại diện cho 6,5% dãn số thế giới (382,5 triệu) nhưng chiếm tới 1/5 thương mại loàn cầu. EU là thể trường nhập kháu lởn thứ hai thế giới sau Mỹ, nhu cáu nhập khẩu hàng năm đa dạng và phong phú. EU nhập r i nhiều các mại hàng nông sản, á khoáng sản, thúy hãi sản và dệt may. Đây l những mại hàng xuất khẩu chủ lực à của Việt Nam. Hàng giày dép, dệt may, Ihuý hải sản, đồ gốm đồ gia dụng, cà phê, chè và gia vể của V i ệ l Nam đang là những mặt hàng được ưa chuộng tại thể trường Châu  u và triển vọng phát triển các mặt hàng này rái khả quan. Vì vậy, có thể nói rằng EU l thể trường xuất khẩu quan trọng và tiềm năng cùa Việt à Nam. Đ ẩ y mạnh xuất khẩu hàng hoa sang EU, Việt Nam đã phần nào có được sự táng trưởng ổn đểnh và tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong hơn 10 năm kể l ừ khi Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với EU, hoại động xuấl nhập khẩu hàng hoa của Việt Nam sang EU không ngừng tăng cà về chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên tỷ trọng xuâì kháu cùa Việt Nam trong k i m ngạch ngoại thương của EU còn khá khiêm tốn và chưa lương xứng với tiềm năng và lợi ích cùa hai bên. Ì
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT Thực t ế cho thấy, m ộ i trong những n g u y ê n n h â n quan trọng hạn c h ế cơ hội xuất khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam chính là hành lang pháp lý hết sức chặt chẽ của E U . Những quy định pháp lý này đã trở thành những rào cản đ ố i với các mặt h à n g xuất khấu của V i ệ t Nam. N ó hạn c h ế khả n ă n g t h â m nhễp và chiếm lĩnh thị trường. V i ệ c nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề p h á p lý và thực tiễn vễn dụng của V i ệ t Nam khi thâm nhễp thị trường này là điểu hối sức quan trọng. Chính vì những lý do như vễy nên tôi đã chọn đề lài: "Việc vận dụng các quy định p h á p lý của Liên minh C h â u Âu E U về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu h à n g hoa của Việt Nam v à o thị trường n à y " đê viết Khoa luễn lốt nghiệp nhằm đi sâu tìm hiếu về thị trường EU và các yêu cáu của thị trường EU đ ố i với hàng hoa xuất khẩu của V i ệ l Nam cũng như việc vễn dụng các quy định pháp lý của EU của các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Đ ế hoàn thành Khoa luễn tốt nghiệp, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp trên cơ sở những thõng tin thu thễp được cùng các phương pháp thốngkê, so sánh... để nghiên cứu những yêu cầu mà đề lài đặt ra. Do thời gian nghiên cứu không dài và việc thu thễp lài liệu còn gặp nhiều hạn c h ế nên Khoa Luễn TỐI Nghiệp này không n à n h khỏi những thiếu S Ó I . Kính mong nhễn được ý kiến đóng góp cùa các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để Khoa Luễn được hoàn thiện hơn Nhũng nội dung của Khoa luễn được trình bày trong 3 chương sau: C h ư ơ n g 1: Tống quan về Liên M i n h Châu Âu và các quy định quy định về chất lượng - nhãn hiệu sản phẩm xuất khẩu vào thị trường này C h ư ơ n g 2: Thực tiễn vễn dụng các quy định p h á p lý về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm cùa các doanh nghiệp V i ệ t Nam xuất khẩu vào thị trường EU 2
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT Chương 3: M ộ t s ố g i ả i pháp nâng cao h i ệ u quá v i ệ c áp d ụ n g các q u y định pháp lý c ủ a E U n h ằ m thúc đẩy xuất k h ẩ u sang thị trường này. C u ố i cùng, tôi x i n bày t ỏ lòng biết ơn chân thành t ớ i B a n giám hiệu. Phòng Đ à o Tạo, K h o a K T N T và các Phòng Ban khác c ủ a [rương Đ ạ i H ọ c N g o ạ i Thương đã tạo m ô i trường thuận l ẫ i c h o tôi đưẫc h ọ c tập và rèn l u y ệ n 4 n ă m qua. Đ ặ c biệt tôi x i n trân t r ọ n g g ử i l ờ i c ả m ơn chân thành nhất t ớ i P G S -TS Lê Đình T ư ờ n g , người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi và các b ạ n bè c ủ a tôi. đã giúp đ ỡ tôi hoàn ihành t ố i K h o a luận này. Q u a K L T N này tôi c ũ n g t ỏ lòng biết ơn sâu sác nhất tới c h a mẹ, các a n h chị và n h ữ n g người thân c ủ a tôi, n h ữ n g người đã ùng h ộ tôi cả về v ạ i chãi lần l i n h thán t r o n g suốt 4 n ă m h ọ c v ừ a qua. Hà nội lliánn 12 năm 2003 Sinh viên Vũ Thị Nam Phương 3
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT CHƯƠNG Ì LIÊN MINH CHÂU Âu VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CHẤT LƯỢNG - NHÃN HIỆU SAN PHÀM XUẤT KHAU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY 11 . KHÁI QUÁT VẾ LIÊN MINH CHÂU Âu 1.1.1 T ổ n g q u a n v ề liên m i n h Châu  u Liên m i n h C h â u  u là m ộ t t ổ c h ứ c liên k ế t k i n h t ế k h u v ự c l ớ n n h ấ t , thành c ô n g n h ấ t trên t h ế g i ớ i v à đ ư ợ c c o i là s ự m ẫ u m ự c c ủ a x u t h ế h ọ p tác k i n h t ế q u ố c t ế . M ộ t t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c ó k ế t q u à q u á trình h ọ p n h ấ t v ề k i n h t ế g i ữ a các q u ố c g i a đ ộ c l ậ p v ề chính trị t h e o t h i ế t c h ế thị trường t h ố n g nhài v à c h ả t c h ẽ . H i ệ n n a y c ù n g v ớ i M ỹ , N h ạ i B ả n Liên m i n h C h â u  u đ a n g là m ộ i t r o n g b a t r u n g t â m k i n h lê'hùng m ạ n h trên t h ế g i ớ i . Đ ế c ó đ ư ợ c n h ữ n g thành t ự u n h ư n g à y n a y , E U đ ã phái t r ả i q u a m ộ i t h ố i g i a n dài hình thành v à phát t r i ể n v ớ i n h ũ n g b ư ớ c thăng t r ầ m c ủ a n ó , đ ả c b i ệ t là c ả q u á trình nghiên c ứ u v à n h ữ n g n ỗ l ự c t o l ớ n c ủ a các n ư ớ c thành viên t r o n g liên k ế t k i n h t ế . S a u k h i c h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i t h ứ 2 k ế t thúc, m ộ t m ả t , trước y ê u c ầ u c ấ p t h i ế t p h ả i khôi p h ụ c v à phái t r i ể n n ề n k i n h t ế bị tàn p h á n ả n g n ẻ t r o n g c h i ế n t r a n h , các n ư ớ c T â y Ầ u n h ậ n t h ấ y c ầ n p h ả i c ó s ự h ợ p tác c h ả t c h ẽ h ơ n g i ữ a các n ư ớ c T â y  u v ớ i n h a u đ ể x â y d ự n g và n g ă n c h ả n chiên t r a n h s a u n à y c ó t h ể n ổrag i ữ a các n ư ớ c C h â u  u , đ ả c b i ệ t là p h ả i đ ổ i m ớ i k i n h t ế , l ấ y s ự h ợ p tác v ề săn x u ấ t thay c h o s ự đ ố i địch v ề k i n h lê'. M ả t k h á c , q u á trình k h á c h q u a n x u ấ t phái t ừ đòi h ỏ i phát t r i ể n c ù a l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t d o đ ờ i s ố n g k i n h t ế q u ố c t ế h o a n g à y c à n g r ộ n g rãi c ù n g v ớ i s ự phát t r i ể n n h ư v ũ b ã o c ủ a c u ộ c c á c h m ạ n g k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t đ ã ả n h h ư ớ n g sâu s ắ c tói s ự phát t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g sàn x u ấ t v à đ ờ i s ố n g k i n h t ế T â y  u . S ự t i ế n t r i ể n n h a n h c h ó n g v ề c ô n g n g h ệ , k ỹ t h u ậ t trên t h ế g i ớ i đ ã tác 4
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT động mạnh mẽ làm cho Tây  u cảm thấy cần phải có sự thay đối gắn liền với tiến bộ về kinh tế. Chính trong bối cảnh đó, việc tăng cường quan hệ kinh tế giữa các nước Tây  u với nhau và thiết lập một tổ chức siêu quốc gia có sứ mạng điều hành phối hợp hoạt động kinh tế cỗa từng quốc gia càng trỏ nên bức xúc. Đ ế thống nhất Châu Âu, lúc này có hai hướng vận động: - Hợp tác: Các quốc gia hợp lác với nhau nhưng m ỗ i quốc gia đều giữ trọn chỗ quyền dân tộc. - Hoa nhập hay " n h ấ t t h ể hoa": Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thỗ theo một cơ quan quyền lực siêu quốc gia. Cuối cùng [ló sẽ dần lới việc hình thành một tổ chức kiểu liên bang. Lịch sử cỗa sự hình thành và phái triển cùa Cộng Đ ồ n g kinh tế Châu  u đã được đánh dấu bởi bản luyèn bố vào ngày 09/05/1950 m à lúc đó í người đánh t giá được tầm quan trọng cùa nó. Ngoại Trường Pháp Robcrl Slruman theo sáng kiến cỗa nhà chính trị gia- nhà kinh tế học Pháp Jean Monel, đã đe xuất với Đức việc thành lập mội l ổ chức hợp tác Châu Âu trong một l ổ chức "mờ cửa" để các nước Châu Âu khác nếu có nguyện vọng cùng tham gia đế nhằm thống nhất việc sản xuất cũng như tiêu I h ụ các sản phẩm than-thép. Bàn tuyên bố nêu rõ đề nghị trên đây cỗa Pháp nhằm đại nền móng đầu tiên cho mội "Liên bang C h â u  u " để gìn giữ hoa bình. Sáng kiến này cỗa Pháp có ý nghĩa to lớn đối với các nước Tây Âu, nó vừa mở ra mội kiểu quan hệ hoàn toàn mới đối với lĩnh vực kinh tế (lấy họp tác thay cho đối địch kinh tế), vừa bao hàm sự hoa giải giữa Pháp và Đức, tạo thành khung cho sự thống nhất Châu  u trong lương lai. Các nước Italia, Bỉ, Hà Lan cũng lên tiếng ỗng hộ cho sáng kiến này. Ngà 18/04/1951, tại y Paris, sáu nước Châu  u đã ký hiệp ước thành lập Cộng đồng Than và Thép Châu Âu (ECSC) mở ra một chương mới trong lịch sử quan hệ giữa các nước Tây Âu. Những thành tựu về kinh tế và chính trị m à ECSC mang lại đã dẫn đến việc 5
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT ngày 25/3/1957, tại Rome sáu nước thành viên đã cùng nhau kí kết hiệp ước thiết lập Cộng đồng kinh tế Châu  u (EEC) và cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu  u ( E U R A T O M ) với nhiệm vụ đẩy mạnh sáng tạo phát triển công nghiệp nguyên tứ, đám báo cung cấp nguyên liêu và bảo vệ môi trường, đảm bảo sự hoa nhập kinh tế, tiến tới một thở trường thống nhất tạo ra sự tự do lưu thông hàng hoa và nguồn nhân lực trong toàn khối. N ă m 1967 các tố chức trên hợp nhất thành một tổ chức chung có tên là Cộng đồng Châu  u (ÉC). Trẽn cơ sở những kết quà đã đạt được cả về mặt kinh tế cũng như chính trở, ngày 1/1/1973 É C "mờ cửa" đón ba thành viên mới: Anh, Ailen và Đan Mạch. Sau lần "mở cửa" t h ứ nhài, với việc gia nhập của các nước Tây Bắc Âu, Cộng đổng Châu  u mở cửa lần thứ hai đón thêm ba nước Nam Âu: Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha (1986) và Bồ Đào Nha (1986). N h ờ những thành công đã đạt được trên phương diện kinh l ' ê và chính trở, Cộng đồng kinh tế Châu Âu liếp tục mở rộng các quá trình liên kéì rộng rãi giữa các nước và các dãn tộc. Đính cao những nỗ lực của quá ninh thống nhất Châu  u được thể hiện qua cuộc họp thượng đinh các nước thuộc cộng đồng kinh tế Châu  u tổ chức tại Maastricht (Hà Lan) tháng 12 năm 1991. Hội nghở đã thông qua hiệp ước Maaslricht với những nội dung sau: xây đựng ngôi nhà chung Cháu Âu, thành lặp liên minh kinh lê'tiền tệ ( E M U ) và liên minh chính trở (EPU). Ngày 1/1/1993, hiệp ước Maastrichl chính thúc có hiệu lực. É C gồm [2 nước trở thành Liên Minh Châu Âu (EU). Cho đốn nay, EU gồm 15 nước thành viên, trong đó có 3 thành viên mới là Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển (gia nhập năm 1995). Có thể nói quá trình ra đời và phát triển của EU gần nửa thế ký qua là cả một quá trình đấu tranh gay gắt, một quá trình tranh chấp và thoa hiệp. Song với nỗ lực to lớn và cam kết thống nhất về mục tiêu của các nước thành viên, EU đã phát triển vượt bậc, xúc tiến liên kết trên nhiều lĩnh vực đạc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, liền tệ với việc tạo lập thở trường chung và tiến đến thiết lập m ộ i khu vực tiền tệ ổn đởnh nhằm cạnh tranh với đồng đôla Mỹ trên thở trường quốc tế về lâu 6
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 • K38 KTNT về dài đế hình thành một liên minh tiền tệ và kinh tế thống nhất tiến tới tăng cường liên kết về mặt chính trị. V ớ i tiềm năng to lớn về kinh tế. khoa học công nghệ của mình, EU đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế. Liên minh Châu  u ngay từ khi mới thành lập đã đặt vấn để kinh tế lèn hàng đầu, hướng đến xây dựng một thị trường chung. Thị trường chung có thể đưục hiếu là một không gian rộng lớn bao trùm lãnh thổ của tất cá các quốc gia thành viên m à ở đó hàng hoa, lao động, dịch vụ và tư bàn đưục lưu chuyển hoàn toàn tự do. M ở đầu cho việc dẫn đến một thị trường chung là việc hoàn tất xây dựng Liên M i n h thuế quan cùa 6 nước vào tháng 07/1968. Liên minh thuế quan này bao hàm việc xoa bỏ hoàn toàn mọi loại thuế quan và những hạn chí về số lưụng đối với hoạt động thương mại trong cộng đồng, đổng thời xây dựng một biếu thuế quan chung duy nhài cho loàn cộng đồng, giành cho nhau những ưu đãi trong quan hệ mậu dịch giữa các nước thành viên. T ừ năm 1958 cho đến năm 1968, tỷ lệ khối lưụng xuất khẩu giữa các nước trong cộng đổng đã tăng từ 3 7 % lên 5 0 % tổng xuất kháu cùa cộng đồng, còn lý lệ nhập khẩu tăng từ 30°/f lên 4 7 % . Tuy nhiên trong một thời gian dài tiếp sau đó tiến trình xây dựng thị trường chung bị chậm lại do các nước trong cộng đồng rơi vào cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 và sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods. Các nước quá lo lắng giải quyết vấn đề của riêng mình nên không còn thực sự quan tâm đến việc xây dựng Ihị trường chung nữa. Phải đến giữa những năm 80, n ước sự suy yếu của kinh lé' thế giới, các nước trong cộng đồng buộc phải xem xét lại các hoạt động liên kết kinh tế của mình nhằm tìm cách khai thông tình trạng trì trệ và đem lại cho tiến trình nhất thê hoa kinh tế một đà phát triển mới. Các nước này lại thấy đưục sự cần thiết phải có nỗ lực mới để nhanh chóng hoàn tất việc xây dựng thị trường chung EU. Tháng 07/1987, việc ký kết Định ước Châu  u thống nhất, tiến trình xây dựng thị 7
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 • K38 KTNT trường chung đã tiến thêm một bước quan trọng. Qua Định ước này các nước trong cộng đồng đã nhấn mạnh đến việc xoa bỏ các đường biên giới nội bộ. tạo thị trường chung cho sự lưu thông hàng hoa, lao động dịch vụ và vốn. Ngày 01/01/1993, sau bảy năm tích cực chuẩn bị, toàn thế cộng đổng Châu  u chính thểc trở thành một thị trường chung được giải phóng khỏi các đường biên giới nội bộ. M ộ i bước phát triển tất yếu trong tiến trình dần tới thị trường chung là việc Ihống nhái các nước trong EU ớ lĩnh vực tiền tệ. N ộ i dung chính ở đây là xây dựng một liên minh kinh tế và liền tệ Châu  u ( E M U ) và đổng tiền chung Châu Âu (EURO). Các hoạt động đáng kế trên góp phần thúc đáy nen kinh tế của các nước phái triển đồng đều, tăng sểc cạnh tranh với hàng hoa của các nước khác. Tuy nhiên để được tham gia vào Liên minh kinh tế tiền tệ. các nước trong khối EU phải đại được 5 tiêu chuẩn cơ bàn sau: - Thiếu hụi ngân sách không được cao quá 3 % GDP của nước mình; - Nọ' Nhà nước không được cao quá 6 0 % GDP của nước mình; - Lạm phái không được cao quá 1,5% mểc bình quân của các chí tiêu này ở 3 nước trong khối có nền kinh tế ổn định nhất; - Lãi suất tín dụng không cao quá mểc bình quân cùa các chỉ tiêu này ớ ba nước trong khối có nền kinh tế ổn định nhất; - Trong hai năm gần đây đổng bản tệ không bị phá giá. Đ ố i chiếu với các liêu chuẩn trên thì hiện đã có 12 trong số 15 nước thành viên EU đạt đủ tiêu chuẩn EMU. Ngày 01/01/1999, đồng tiền chung Châu  u đã chính thểc có mặt trên thị trường. Đ ổ n g E U R O ra đời đã biến các nước EU thành một thực thế thương mại duy nhai, một thị trường rộng lớn, nền kinh tế của các nước thành viên có thế ồn định hơn và phát triển một cách đổng đều hơn, khả năng cạnh tranh so với M ỹ và Nhật Bản cũng từ đó m à tăng lên. Có thể nói việc thiết lập thị trường chuno là 8
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT mội thành quả lớn nhất trong quá trình liên kết kinh tế Châu Âu. là nền táng quan trọng cho các giai đoạn tiếp theo của tiến trình nhái thê hoa EU. 1.1.2 Đ ặ c điểm c h u n g của thị trường E U 1.1.2.1 Những điểm tương đồng E U là một thị trường rộng lớn, với dân số 382,5 triệu người tiêu dùng, năm 2002 thu nhập quốc dân khoảng 8.562 tỷ USD (khoảng 2 0 % GDP toàn cẩu), thu nhập bình quân đừu người 32.028 USD/nãm, hiện tại gồm 15 quốc gia thành viên. (Nguồn: Tạp chí Thương mại số 31/2003). Thị trường này còn mớ rộng sang các nước thuộc "Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu" ( E F T A ) tạo thành mội thị trường rộng lớn khoảng 390 triệu người. EU là thị trường có nhiều thành viên mặc dừu vậy đây vẫn là thị trường thống nhái liên nhiều khí cạnh. a Ngay từ cuối n h ữ n g năm 60 của thế kỷ 20, EU đã là thị trường có hệ thống hài quan thông nhất trong cả khối với định mức chung ở các nước thành viên. T ừ khi hiệp định Maastricht có hiệu lực (01/01/1993), EU thành thị trường chung thống nhất huy bỏ đường biên giới nội bộ trong liên minh (biên giới lãnh thổ quốc gia và biên giới hải quan). Ngoài một thể chế thống nhài, liên m i n h còn có cư chế (hống nhài trong việc ra quyết dinh và thực hiện trong phạm vi cộng đồng. Những quyết định cùa cộng đồng phải được luân t h ù nghiêm túc ở mỗi quốc gia thành viên. Điều này đựơc ihể hiện trong nguyên lác "Luật cộiiíi đỏng luôn cao hơn luật quốc ÍỊÌÚ ". Oán liền với sự ra đời của thị trường chung Châu  u là mội chính sách thương mại chung. N ó điều tiết hoạt động xuất nhập khấu và lưu thông hàng hoa dịch vụ trong nội bộ khối. EU ngày nay được xem như một đại quốc gia ở Châu Âu. Bởi vậy chính sách thương mại chung của EU cũng giống như chính sách thương mại cùa một quốc gia. N ó bao gồm chính sách thương mại nội khối và chính sách ngoại thương. Chính sách thương mại nội bộ khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung Châu  u nhằm xoa bỏ việc kiếm soát 9
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT biên giới lãnh t h ổ quốc gia và hài quan (xoa bỏ c á c h à n g rào t h u ế quan và phi quan thuế) đ ế tự do lưu thông hàng hoa sức lao động, dịch vụ và vốn đổng thời điều hoa cá c chính sá ch kinh t ế và xã h ộ i của các nước thành viên. Tất cả các nước thành viên EU đ ề u á p dụng một chính sách ngoại thương chung vói các nước ngoài k h ố i . Uy ban Châu Âu (ÉC) là người đ ạ i diện duy nhất cho liên minh trong việc đ à m phán ký kết cá c hiệp định thương m ạ i và d à n xếp tranh chấp trong lĩnh vực này. Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sá ch ngoại thương của E U là t h u ế quan, hạn ngạch hạn c h ế về chất lượng, h à n g rào kừ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. Đ ố i với h à n g xuất khẩu theo hạn ngạch vào k h ố i , mức t h u ế trung bình đánh vào hàng dệt may là 9%, hàng nông sản là 18% còn h à n g c ô n g nghiệp là 2%. Chính sách ngoại thương của EU từ 1951 đến nay phân thành nhũng nhóm chủ yếu sau: N h ó m chính sá ch khuyến khích xuất khẩu, n h ó m chính sách thay thế nhập kháu, n h ó m chính sách tự do hoa thương mại và n h ó m chính sách hạn chế xuất khấu tự nguyện. Đ ể đ ả m bào cạnh tranh công bằng trong thương m ạ i , EU đã thực hiện c á c biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống h à n g già. EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế "chống xuất khẩu bán phá giá" để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với t h ế giới. Có thế kể đến việc đánh thuế 30% đ ố i với những sàn phẩm điện tử của Hàn Quốc va Singapore, giày d é p cùa Trung Quốc, đánh thúc 50%-100% đ ố i với các xí nghiệp sàn xuất camera truyền hình của Nhật Bàn... trong khi đó các biện pháp chống hàng giả của EU cho phép ngăn chặn không cho nhập khấu những h à n g hoa đánh cắp bản quyền. Bên cạnh việc áp dụng các biện p h á p chống cạnh tranh không lành mạnh trong thương m ạ i , EU còn sử dụng một biện p h á p để đẩy mạnh thương mại với c á c nước đ a n g và chậm phát triển. Đ ó là hệ thống ưu đãi t h u ế quan phổ cập (GSP). Bằng cách này, EU có thể làm cho n h ó m các nước đ a n g phát triển (trong đó có V i ệ t Nam) và nhóm nước chậm phát triển dễ d à n g thám 10
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT nhập vào thị trường của m ì n h . sắp tới quốc h ộ i EU sẽ t h ô n g qua hệ thống ưu đãi thuế quan phố cập m ớ i , hệ thống này sẽ bao g ồ m 2 n h ó m sàn phẩm của các nước đang phát triển được hưởng ưu đãi t h u ế quan phổ cập của E U thay vì 4 n h ó m sàn phẩm n h ư đ a n g á p dụng hiện nay, đó là sứn phẩm nhạy cứm và sứn phàm không nhạy cứm. H à n g cùa các nước đang và chậm phát triển muốn được hướng GSP khi nhập khẩu vào EU thì phái luân Ihủ các quy định của EU về xuất xứ hàng hoa và phứi xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mầu A do cơ quan có thẩm quyền của các nước được hưởng GSP cấp. Ngoài ra để đ ứ m bứo quyền lợi và an toàn cho người liêu d ù n g trong k h ố i , EU còn ban hành rãi nhiều các đạo luật chủ yếu cấm buôn bán các sán phàm được sàn xuất từ những nước có điều kiện sứn xuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của E U . Chẳng hạn như đạo luật 91/493/EC của hội đồng ÉC "những điều kiện đ ố i với sức khỏe đ ố i với việc nhập khẩu kinh doanh hàng thúy sàn liên thị trường E U " . Theo điều 10 của đạo luật này, các liêu chuẩn áp dụng lì nhài là tương đương với nhũng liêu chuẩn chi đạo được áp dụng nôn thị trường nội địa EU. Khái niệm tương đương ớ đây được hiếu là. tương đương về l ổ chức chức năng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền k i ế m tra chãi lượng sứn phàm theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Ciilical Conlrol Poinl- đ i ể m giới hạn kiểm tra mức nguy hiểm) đ ố i với hàng thực phẩm. EU cũng thông qua những quy định bứo vệ quyền lợi người tiêu dùng về đ ộ an toàn chung của các sàn phẩm được bán ra, các hợp đồng quứng cáo, nhãn h i ệ u . . . Các tổ chức chuyên nghiên cứu dại diện cho người tiêu dùng sẽ đưa ra các quy c h ế định chuẩn Quốc Gia hoặc Châu Âu. Hiện nay ở Châu Âu có 3 tổ chức định chuẩn: Uy ban Châu Âu về định chuẩn, Uy Ban Châu Âu về Định chuẩn điện l ử , V i ệ n Định chuẩn viền thông Châu Âu. Đặc biệt EU có quy c h ế về nhãn m á c rất khắt khe nhất là đối với các hàng thực phẩm đ ổ uống, thuốc men và vứi lụa. Điều này chi phối rãi lớn tới xuất khẩu thúy sứn của V i ệ t Nam. li
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT N h ờ ứng dụng thành tựu về công nghệ thông tin, EU đã thiết lập hệ thống chống gian lận về hạn ngạch trong toàn k h ố i . Hái quan EU với những phương tiện hiện đ ạ i n á m rất chắc các số liệu nhập khấu của từng nước h à n g ngày k h ô n g cho phép vượt số lượng giao hàng theo quy định dù chi là mểt đơn vị. Đ ế giai quyết những Irường hợp này có khi phải thương lượng rất khó khăn. EU có 15 thị trường quốc gia. M ỗ i thị trường l ạ i có đạc đ i ể m tiêu dùng riêng, do vậy có thể thấy rằng thị trường E U có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoa. Tuy có những khác biệt nhất định về lập quán và thị hiếu tiêu dùng nhưng 15 nước thành viên đều là những quốc gia nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có những đặc đ i ế m lương đổng về kinh tế, vãn hóa. Trình đ ể phát triển kinh t ế - xã hểi cùa các nước khá đồng đều cho nên người dân thuểc khối EU có những đ i ể m chung vé sở thích và thói quen tiêu d ù n g . Người tiêu d ù n g Châu Âu có sở thích và thói quen sứ dụng các sán phẩm có nhãn hiệu nổi liếng liên t h ế giói. H ọ cho rằng, những sản phàm này gắn liền với chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đ ờ i , cho nên d ù n g những sán phẩm mang nhãn hiệu nổi liếng sẽ an tâm về mạt chãi lượng và an loàn cho người sử dụng. Vì vậy nong nhiều trường hợp mặc dù sản phẩm ghi rãi đái nliưníí họ vẫn mua mà không thích chuyển sang liêu dùng những sàn phẩm k h ô n g nổi liếng khác cho dù giá rẻ hơn nhiều. Người liêu d ù n g EU thích sử dụng và có thói quen liêu d ù n g m ể i số hàng hoa sau: - Hàntị may mặc và íỊÌàv dép: Người dân Á o , Đức, Hà Lan chí mua h à n g may mặc hoặc giày d é p k h ô n g chứa chất nhuểm có nguồn gốc hữu cơ (azo- dyes). Khách h à n g E U đặc biệt quan tâm tới chất lượng và thời trang cùa hai loại sản phẩm này. Đ ố i với hàng giày dép, người EU có xu hướng đi giầy vài. Xu hướng này càng lăng lên tỷ lệ thuận với xu hướng tiêu d ù n g giày dép lăng hàng năm của EU. Đ ố i với mặt hàng này nhu cầu thay đ ổ i nhanh c h ó n g , nhái là về mẫu mốt. 12
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT - Thúy hải sản: N g ư ờ i tiêu d ù n g EU không mua những sản phẩm thúy hãi sàn bị nhiễm độc do tác động cùa môi trường hoặc do các chất phụ gia không được phép sử dụng. Đ ố i với những sản phẩm thúy hải sản qua c h ế biến. người Châu Âu chi d ù n g những sản phẩm đóng gói có ghi tên sản phẩm, nơi sản xuất. các điều kiện bảo quản và sử dụng, mã số và mã vạch. H ằ tẩy chay các loại thúy sản nhập khẩu có chứa khuẩn Salmonela, độc tố Lustamine, nhiễm V.Paraheamoliticus, nhiễm V . Cholerea. N g ư ờ i Châu Âu ăn ngày c à n g nhiều thúy sản vì hằ cho rằng sẽ g i ả m được béo m à vẫn khoe mạnh. EU là một trong những thị trường lớn nhất trên t h ế giói cũng chí như thị trường M ỹ nhung khác với thị trường M ỹ ở chỗ EU là một cộng đồng kinh t ế mạnh và là m ộ i Irung tâm văn minh lâu đời cùa nhân loại, do đó sờ thích tiêu dùng của người dân rất cao sang. H ằ có thu nhập có mức sống khá đổng đ ề u , yêu cầu khắt khe về chũi lượng và đ ộ an loàn sản phẩm nói chung còn với thực phẩm thì chất lượng và vệ sinh là hàng đầu. Y ế u tố quyết định tiêu d ù n g của người Châu Âu là chài lượng hàng hoa chứ không phải là giá cà đ ố i với đ ạ i đa số các mặt hàng được liêu thụ trên thị trường này. Trong khi đó M ỹ là một xã hội đa văn hoa, đa dân tộc nên sở thích tiêu dùng của người M ỹ rất đa dạng về chủng loại hàng hoa và đòi hỏi về chất lượng không khắt khe n h ư thị trường E U . Xu hướng liêu d ù n g trên thị trường EU đ a n g có những thay đ ổ i như: không thích dùng đ ổ nhựa mà thích d ù n g đ ồ g ỗ , thích ăn thúy sản hơn ăn thụ, yêu cầu vé mẫu mối và kiểu d á n g thay đ ổ i nhanh dặc biệl đ ố i với những mặt hàng thời trang (giày dép, quần á o . . . ) . Sớ thích và thói quen tiêu d ù n g trên thị trường này đang thay đ ổ i rất nhanh c ù n g với sự phái triển mạnh m ẽ cùa khoa hằc c õ n g nghệ. Ngày nay người Châu Âu cần nhiều chủng loại h à n g hoa với số lượng lớn và những h à n g hoa có vòng đời ngắn. K h ô n g như trước kia hằ chí thích d ù n g những hàng hoa có chất lượng cao, giá đắt, vòng đời sản phẩm dài, hiện nay sở thích tiêu d ù n g lại là nhũng sản phẩm có chu trình sống ngắn hơn giá rẻ hơn và phương thức dịch vụ tốt hơn. Thói quen này đ ố i với tất cả h à n g hoa tiêu dùng, kể 13
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT cả hàng c ô n g nghệ cao. Tuy c ó sự thay đ ổ i vế sở thích và thói quen tiêu d ù n g như vậy nhưng chất lượng h à n g hoa vẫn là y ế u tố quyết định h à n g đầu đ ố i với phần lớn c á c h à n g hoa tiêu thụ trên thị trường này. M ộ t đ i ế m tương đọng nữa mà chúng ta phải kế đ ế n đó là văn hoa trong kinh doanh của các doanh nhân E U . V ớ i các đ ố i tác trong khu vực này. nhiều khi đã thoa ihuận xong về chất lượng giá cả, nhưng họ vẫn đ ế n tận nơi đê xem XÓI tình hình sản xuất môi trường r ọ i mới ký hợp đọng. Trong giao dịch các doanh nhân EU rất coi trọng chữ tín. H ọ k h ô n g thể chấp nhận việc giao hàng k h ô n g đ ú n g thời hạn quy định, k h ô n g thoa mãn các yêu cầu về chất lượng hợp đọng. Các nhà nhập khẩu Châu Âu rất cẩn trọng trong việc lựa chọn các nhà cung cấp, các doanh nghiệp thường yêu cầu các nhà cung cấp ký quỹ 5% giá trị hợp đọng, khoản tiền này sẽ mất nếu k h ô n g giao hàng. 1.1.2.2 Những điểm khác biệt EU m ộ i thị n ường chung thống nhất trong đó, hàng hoa dịch vụ, vốn và sức lao động dược l ự do lưu thông giữa 15 nước thành viên và đ ế n nay đã lưu hành đọng tiền chung Euro trong 12 trên 15 nước thành viên. Tuy nhiên dù không có rào cản giữa các quốc gia thành viên, các quốc gia m ở cửa cho các quốc gia thành viên khác, các nền kinh t ế thống nhất và hệ thống quy định, luật pháp hoa hợp, tuy nhiên tính chất thị trường cùa các nước có những đ i ể m k h á c biệt đ á n g kể do sự k h á c biệl về dân số, diện tích tôn giáo, phona lục tập quán,văn hoá-xã hội, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, hệ thống kinh t ế chí nh trị khác nhau. M ỏ i quốc gia đều có nguọn gốc dân tộc cơ bản có những giá trị Huyền thống và những đặc trưng vãn hoa cùa riêng m ì n h . Đ i ề u đó đã lạo nên những nái riêng biệt trong tính cách và thị hiếu liêu d ù n g E U . Vì vậy, chúng ta phải chú ý đ ế n yếu tò này khi làm ăn buôn bán với từng nước trong khu vực này. Đ ể thiết lập được m ố i quan hệ với các thương nhân EU cần lưu ý một số tính cách cá biệt: với thương nhân Anh mặc dù có sự quen biết lâu nhưng việc chọn bạn h à n g rất chậm chạp theo kiểu "phớt ăng lê", ngược lại với các thương 14
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT nhân Đức, Tây Ban Nha thì ngay ở lần tiếp xú c đầu tiên cũng có thể thiết lập các mối quan hệ b u ô n bán. Tuy nhiên với thương nhân Đức thì phải cung cấp cho họ đầy đù các thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm m à h ọ yêu cầu đê h ọ nghiên cứu động thái phát triển của doanh nghiệp một vài n ă m , còn đ ố i với thương nhân Tây Ban Nha chỉ cần đưa mẫu hàng và n ộ i dung giao dỹch là có thế bàn việc buôn bán. Doanh nghiệp Pháp chủ yếu quan tâm đ ế n giá cả và h ọ thích gán m á c lèn hàng hoa theo kiểu Pháp. Doanh nghiệp Đức k h ô n g chấp nhận mua hàng theo calalô trong khi các doanh nghiệp Anh lại rất quan lâm đ ế n chất lượng và sòng phang, luôn tuân theo luật lệ một cách chính xác. Khác với doanh nghiệp M ỹ thường hoại động một m ì n h , các doanh nghiệp Đức đi đâu cũng có trợ lý đi cùng. Nếu mời họ đến t h ă m xí nghiệp sản xuất của mình, họ thường đọc các tư liệu liên quan và xem xét sản phẩm. v ề thời gian đến thăm xí nghiệp h ọ cũng rất thận trọng: nếu (hảo luận những vấn đề quan trọng họ thường đến sớm hơn một chút. Kết thú c cuộc trao đ ổ i " c h ú n g tôi sẽ đ ế n " thì nhất đỹnh họ sẽ đ ế n . Nếu hẹn gặp họ thì phải xác đỹnh ngày giờ cho chính xác. Khi tranh luận mà dúi lay vào lúi quần hay lúi áo sẽ gây ấn lượng không t ố i đ ố i với người Pháp, Bí, Thúy Điên và Phần Lan; văn hoa ớ các nước Phương Đông coi việc sờ m ó vào người khác là suồng sã, xúc phạm riêng lư trong khi đó các nước Nam Âu hành động như vậy được coi là chứng lõ sự nhiệt tình và bạn hữu. Các nhà nhân chủng học tổng kết rằng: người Đức, T h ú y Sỹ thường ăn nói thận trọng chính xác, vừa đù coi trọng tính lôgic khách quan, dựa vào nguyên văn nguyên bản; người Italia thích nói nhiều, tranh luận bàn cãi một cách hiếu thắng. Văn hóa mặc cũng cần phải chú ý: nhiều doanh nhân Pháp có quan niệm phân tầng xã h ộ i khi nhìn cách ăn mặc của người khác, họ có ấn lượng lốt, có cám tình đ ố i với người ăn mặc sang trọng hợp mốt. N g ư ờ i Đức mến m ộ trang phục vải lanh m ề m . cà vại trang nhã. đồ trang sức sáng màu với các nhãn m á c nổi liếng, coi đó là biểu hiện của sự cời mở, nghiêm túc thông minh. Doanh nhân 15
- Khoa luận tốt nghiệp Vũ Thị Nam Phương - Pháp 2 - K38 KTNT Hà Lan lại không chú trọng đến cách ân mặc cầu kì m à thích tự nhiên, tiện lợi...Doanh nhân Anh không thích khi trò chuyện hoặc nói những lời đàm tiếu về Hoàng Gia Anh, đối với người Pháp và đa số các nước Châu  u khác không nên hỏi vé đời tư và chuyện gia đình vì coi đây là tạc mạch- trong khi đó ớ Việt Nam lại coi là quan tâm đến người khác. Doanh nhân Thúy Sỹ rất chú ý đến năm tháng ra đời của doanh nghiệp đối tác và m ố i quan hệ với các doanh nghiệp khác trên thị trường quốc tế, coi đó là thước đo tài năng, uy tín của chủ doanh nghiệp và công ty đối tác. Người Bộc  u rất thích nói đến chức vụ cùa mình trong quá trình đàm phán, thương thuyết. Doanh nhân Đức, Áo, hơi lạnh ít cười có thế bò qua m ộ i số nghi thức xã giao thăm hỏi m à đi thẳng vào vấn để, công việc. Trong giao dịch quốc tế quan hệ cá nhân có tác dụng khá quan trọng, xuất phái từ thiện cảm các bạn hàng EU có thể mời đối lác về nhìi dự tiệc. Nhưng nên nhớ: ở Đan Mạch, một nhà buôn được mời đến nhà đồng nghiệp thì nên nhớ mang theo hoa tươi hoặc quà tặng; ở Na Uy nếu muốn được đối xử thật tốt thì ngay hôm bữa tiệc người được mời nên tặng chủ nhà một m ó n quà; ờ Pháp trước hôm nhận lời dự tiệc hay đến thăm cũng phải tặng hoa trước cho người chủ. Thương nhân Pháp rất thích sau mỗi đợi buôn bán kết hợp l ổ chức một cuộc vui đặc biệt, thậm chí ngay cả trước khi đàm phán công việc. Khi tặng hoa cũng cần chú ý đến ngôn ngữ văn hoa của hoa đối với phong tục lừng nước Châu Âu: ớ Anh và Pháp, hoa loa kèn trộng chí dùng trong lang lễ; hoa hồng đỏ thộm rái được ưu chuộng đối với phụ nữ Pháp và Italia nhưng ở Tây Ban Nha thì ngược lại; ở Pháp hoa màu vàng gợi nên sự không chung thúy và không dùng để lạng hoa ai cả; ở Châu  u nên tặng hoa bông lè và nên tránh con số 13. Đ ố i với người tiêu dùng Châu  u khác với M ỹ họ rất miễn cưỡng phái sử dụng bằng thẻ tín dụng, họ cố gộng trả hết tiền sau một thời gian. Thói quen người tiêu dùng EU đối với một số sản phẩm lưu thông trên thị trường cũng có phân biệt. Chẳng hạn đối với sản phẩm thúy hải sản, những người tiêu dùng ớ 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
13 p | 2487 | 691
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Viễn thông quốc tế VTI
100 p | 256 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp Nhật Bản
102 p | 510 | 58
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro. Tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
121 p | 258 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn giải pháp quản lý năng suất chất lượng
66 p | 109 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị nhân lực: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần GP9 Hà Nội
76 p | 46 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao
79 p | 49 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
82 p | 160 | 14
-
Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Struts 1 xây dựng Website quản lý khóa luận tốt nghiệp
23 p | 129 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ Hán Việt trên báo Bạc Liêu
84 p | 20 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ sáng chế về dược phẩm tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
65 p | 20 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
84 p | 18 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam – Lý luận và thực tiễn
77 p | 15 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tại khách sạn Nhật Hạ 3 (Nhat Ha L’Opera hotel)
76 p | 16 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại Hà Minh
88 p | 14 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quyền xác định lại giới tính theo pháp luật Việt Nam hiện nay
77 p | 3 | 3
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Chuẩn Việt
114 p | 3 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sacred Earth Việt Nam tại Bình Dương giai đoạn 2016-2018
98 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn