intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

54
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao được thực hiện với mục tiêu nhằm tập hợp một số vấn đề lý thuyết về chiếu vật, phương thức chiếu vật trên cơ sở đó khảo sát phương thức chiếu vật trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao để phần nào làm nổi bật đặc điểm sử dụng ngôn từ của nhà văn Nam Cao từ góc độ chiếu vật. Việc nghiên cứu phương thức chiếu vật trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao không chỉ giúp tôi hiểu rõ về đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nam Cao, việc sử dụng các phương thức chiếu vật trong một số truyện ngắn của ông, cũng như giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng của chúng dưới ánh sáng của dụng học mà nó còn góp phần không nhỏ trong việc nghiên cứu tìm hiểu các tác phẩm của tác giả khác dưới ánh sáng của dụng học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRẦN QUỐC THẢO Hậu Giang, tháng 06 năm 2013
  2. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NAM CAO Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP TRẦN QUỐC THẢO Hậu Giang, tháng 06 năm 2013
  3. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………......1 Lí do chọn đề tài…………………………………………………………...1 Lịch sử vấn đề……………………………………………...………............2 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………........5 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………..6 Phương pháp nghiên cứu…………………………………...…….…..…...6 Chương 1. VÀI NÉT VỀ CHIẾU VẬT VÀ PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT 1.1. Chiếu vật…………………………………..…………………………………8 1.1.1. Khái niệm chiếu vật………………………………………………..…..8 1.1.2. Điều kiện thực hiện chiếu vật……………………………….………....9 1.1.3. Chiếu vật ngoài diễn ngôn và chiếu vật trong diễn ngôn ….…………12 1.1.3.1. Chiếu vật ngoài diễn ngôn………………………… ……………………12 1.1.3.2. Chiếu vật trong diễn ngôn……………………………………………… 13 1.2. Phương thức chiếu vật ………………………………………………………15 1.2.1. Khái niệm phương thức chiếu vật ……………………………………..15 1.2.2. Quan điểm của một số tác giả về phương thức chiếu vật …………..…17 1.2.2.1. Quan điểm của Đỗ Hữu Châu ……………………………………………17 1.2.2.2. Quan niệm của Diệp Quang Ban ………………………………………19 1.2.2.3. Quan điểm của Nguyễn Quý Thành……………………………………20 1.2.2.4. Quan điểm của Nguyễn Thị ngọc Điệp – Nguyễn Thị Hồng Nam – Nguyễn Thị Thu Thủy………………………………………………………………………22 Chương 2. NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NAM CAO 2.1. Vài nét về nhà văn Nam Cao ………………………………………...…......27 2.1.1. Cuộc đời…………………………………………………………………….…27 2.1.2. Sự nghiệp sáng tác………………………………………………………..…29 2.1.3. Nghệ thuật viết truyện và Phong cách nghệ thuật của Nam Cao ……31 2.1.4. Nam Cao nhà văn hiện thực tâm lí sắc sảo…………………………..…32 2.1.5. Lối kể chuyện mới mẻ với giọng điệu và ngôn ngữ mang tính phức điệu đặc sắc và hiện đại ……………………………………………………………..……33 2.1.6. Kết cấu mới mẻ…………………………………………………………...……35 2.2. Nhận xét chung về phương thức chiếu vật t rong một số tác phẩm của Nam Cao………………………………………………………...….. ………………….37
  4. 2.2.1. Chiếu vật bằng tên riêng ……………………………………………………37 2.2.2. Chiếu vật bằng danh ngữ…………………………………………..………39 2.2.3. Chiếu vật bằng từ xưng hô…………………………………………………41 2.3. Nghệ thuật sử dụng phưng thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao……………………………………………………………….. …..…………..46 2.3.1.Phương thức chiếu vật bằng tên riêng ………………………………..…47 2.3.2.Phương thức chiếu vật bằng danh ngữ ……………………………….….48 2.3.3. Phương thức chiếu vật bằng từ xưng hô ……… ………………………..56 KẾT LUẬN…………………………………………………………..………. ... 66
  5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn ) ---------------------------- 1. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP 2. SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN QUỐC THẢO MSSV:0956010036 KHÓA: II TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Đánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1. Chuyên cần: .................................................................................................. 1.2. Thái độ: ......................................................................................................... 1.3. Khác: ............................................................................................................ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2. Đánh giá luận văn: 2.1. Đặt vấn đề (theo 5 bước): ............................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Nội dung chính: ............................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  6. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Chú thích, thư mục: ........................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.4. Hình thức trình bày: ....................................................................................... 2.4.1. Dung lượng (trang): ................................................................................. 2.4.2. Khuôn khổ: .............................................................................................. 2.4.3. In ấn: ........................................................................................................ 2.4.4. Trình bày: ................................................................................................ 2.4.5. Chính tả, ngữ pháp: .................................................................................. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3. Đánh giá, xếp loại: .................................................................................................. Đánh giá: ........................................................................................................... ........................................................................................................................... Xếp loại: ............................................................................................................ ........................................................................................................................... ………, ngày tháng 04 năm 2013 Giảng viên hướng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên)
  7. ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu Chương 1 VÀI NÉT VỀ CHIẾU VẬT VÀ PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT 1.1. Chiếu vật 1.1.1. Khái niệm chiếu vật 1.1.2. Điều kiện để thực hiện chiếu vật 1.3. Chiếu vật ngoài diễn ngôn và chiếu vật trong diễn ngôn 1.2. Phương thức chiếu vật 1.2.1. Khái niệm phương thức chiếu vật 1.2.2. Quan điểm của một số tác giả về phương thức chiếu vật Chương 2 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO 2.1. Vài nét về nhà văn Nam Cao 2.1.1. Cuộc đời 2.1.2. Sự nghiệp sáng tác 2.1.3. Nghệ thuật viết truyện và Phong cách nghệ thuật của Nam Cao 2.1.4. Nam Cao nhà văn hiện thực tâm lí sắc sảo 2.1.5. Lối kể chuyện mới mẻ với giọng điệu và ngôn ngữ mang tính phức điệu đặc sắc và hiện đại 2.2. Nhận xét chung về phương thức chiếu vật tro ng tác phẩm của Nam Cao 2.2.1. Chiếu vật bằng tên riêng 2.2.2. Chiếu vật bằng danh ngữ
  8. 2.2.3. Chiếu vật bằng từ xưng hô 2.3. Nghệ thuật sử dụng phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao 2.3.1. Phương thức chiếu vật bằng tên riêng 2.3.2. Phương thức chiếu vật bằng danh ngữ 2.3.3. Phương thức chiếu vật bằng từ xưng hô KẾT LUẬN
  9. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài HỒ CHÍ MINH đã từng nói: "Tiếng nói là thứ của cải lâu đời vô cùng cao quý của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó làm cho nó phổ biến và ngày càng rộng khắp". Là một người Việt Nam nói chung và là một sinh viê n ngành Ngữ văn nói riêng, ý thức được sự quý bá u của tiếng nói dân tộc, cần làm sao để có thể nói đúng và viết đúng khi sử dụng tiếng nói của dân tộc đúng hơn và hay hơn, chúng tôi đã tìm đến đề tài về ngôn ngữ và thực hiện luận văn cuối khóa của mình. Chúng tôi chọn đề tài "Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao" với nhiều lý do: Thứ nhất, Nam Cao là nhà văn có nhiều đóng góp quý báo cho nền văn học Việt Nam hiện đại và là một nhà văn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam. Ông chính là người hoàn thiện cho bức tranh hiện thực phê phán của văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Sáng tác của Nam Cao là những tiếng thở dài day dứt, dằn vặt, những cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội của tầng lớp trí thức hay tiếng kêu đau khổ, chua chát, tuyệt vọng của người nông dân dưới chế độ cũ. Ngòi bút tỉnh táo, sắc lạnh của ông khiến người ta liên tưởng tới giọng văn của Lỗ Tấn. Nam Cao cũng là một trong số ít những nhà văn xây dựng được cho mình một phong cách nghệ thuật đặc sắc với những tác phẩm để đời như: Chí Phèo, Sống mòn , Đôi mắt….Có thể nói, cả Nam Cao và tác phẩm của ông đều thu hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu. Do đó thực hiện đề tài nghiên cứu về tác phẩm của ông thiết nghĩ là một công việc cần thiết và bổ ích. Thứ hai, từ khi còn họ c ở ghế nhà trường thì những tác phẩm của nhà văn Nam Cao đã để lại cho tôi rất nhiều cảm xúc khó quên, những trãi nghiệm thú vị và đặc biệt là những bài học, những hiểu biết quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy, chọn Nam Cao, còn là vì lòng yêu mến của tôi đối với nhà văn này. Thứ ba, bộ môn Ngữ dụng học trong nhà trường là bộ môn tương đối mới. Chúng tôi nghiên cứu phương pháp chiếu vật cơ b ản trong tác phẩm của Nam Cao để làm tăng thêm sự hiểu biết về một trong những nội dung quan trọng của bộ môn này. Hơn nữa, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu xoay quanh vấn đề SVTH: Trần Quốc Thảo 1 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  10. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao Nam Cao và các tác phẩm của ông nhưng lại chủ yếu là về mặt nội dung và phong cách nghệ thuật. Trong bài viết này chúng tôi muốn tiếp cận các tác phẩm của ông dưới góc nhìn của Ngô n ngữ học. Chúng tôi nghĩ rằng quá trình thực hiện đề tài này sẽ giúp chúng tôi bổ sung thêm vốn ngôn ngữ và sự hiểu biết cho b ản thân và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nghiên cứu. Bên cạnh đó, thành công ở đề tài này sẽ tạo tiền đề để chúng tôi có thể nghiên cứu những đề tài lớn hơn, đồng thời tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho việc giảng dạy sau này. 2. Lịch sử vấn đề Ngữ dụng học quan tâm chủ yếu đến lĩnh vực hoạt động thực hiện chức năng giao tiếp của ngôn ngữ còn được gọi là lĩnh vực củ a lời nói, hiểu theo nghĩa rộng ngữ dụng học bao gồm các sản phẩm của giao tiếp và ngôn ngữ và cả các cơ chế, các quy tắ c sản sinh ra chúng. Cho đến nay cả các nhà khoa học vẫn đan g tồ n tại nhiều bất đồng về đối tượng và nhiệm vụ cụ thể của ngữ dụng học, c ũng như nhiều vấn đề thuộc ngữ dụng học như: Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ, về hội thoại và về nghĩa... Cuốn Giáo trình ngôn ngữ học của F. De Sausure ra đời được xem như là một cuộc cách mạng lần thứ nhất, dựa trên các luận điểm của F. De Sausuare các t rường phái cấu trúc luận cổ điển chỉ tập trung chú ý vào cấu trúc nội tại của ngôn ngữ, xem nhẹ hoạt động của ngôn ngữ trong hành chức, tức là t rong hoạt động thực tiễn các chức năng mà xã hội quy định cho nó. Điều này đã bộc lộ nhiều hạn chế từ trong hệ thống lý thuyết của việc nghiên cứu ngôn ngữ, trước nhu cầu của lý luận và thự c tiễn của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Ở Việt Nam cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến ngữ dụng học c ủa một số tác giả như: Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Lê Đông, Hồ Lê. 2.1. Về chiếu vật và phương thức chiếu vật Trong quyển Đại cương ngôn ngữ học, tác giã Đỗ Hữu Châu đã đề cập tới chiếu vật và chỉ xuất. Ông cho rằng: " Chiếu vật là vấn đề ngữ dụng học đầu tiên mà các nhà logic học quan tâm, do đó nó cũng là vấn đề thứ nhất của ngữ dụng học " [4; tr.61]. Đỗ Hữu Châu đã đi sâu vào vấn đề chiếu vật và các biểu thức chiếu vật được sữ SVTH: Trần Quốc Thảo 2 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  11. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao dụng để thực hiện hành vi chiếu vật trên ba phương thức cơ bản: Dùng tên riêng, dùng miêu tả xác định và dùng chỉ xuất. Các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp - Nguyễn Thị Hồng Nam - Nguyễn Thị Thu Thủy trong quyển Ngữ dụng học cũng bàn về chiếu vật và các phương thức chiếu vật cơ bản trên bình diện ngữ dụng học. Các tác giả này cho rằng để thự c hiện hành vi chiếu vật phải sữ dụng các phương tiện ngôn ngữ và ở đây các tác giả đã đưa ra bốn phương thức chiếu vật cơ bản tr ong tiếng việt: bằng danh từ riêng, bằng danh ngữ, bằng từ xưng hô, bằng đại từ (cụm đại từ) chỉ định và thay thế hoạt động, t ính chất sự việc. Tác giả Diệp Quang Ban trong quyển Văn bản và liên kết trong tiếng Việt có bàn về vấn đề quy chiếu, trong chuyên đề liên kết trong tiếng việt tác giả đề cập đến vấn đề quy chiếu dưới nhiều góc độ: quy chiếu với tình huống, quy chiếu với văn bản, quy chiếu chỉ ngôi, quy chiếu chỉ định, quy chiếu so sánh. Tác giả Bùi Minh Toán và Nguyễn Ngọc San trong quyển tiếng Việt tập 3 cũng đề cập đến vấn đề chiếu vật. Ông cho rằng: " Sự chiếu vật là dùng một từ nào đó trong ngữ cảnh theo mối quan hệ v ới việc biểu hiện một đối tượng cụ thể xác định hoặc một tập hợp những đối tượng có giới hạn cụ thể. Sự chiếu vật thể hiện mối quan hệ của từ với ngữ cảnh: ngữ cảnh thể hiện theo ý nghĩa cho từ, đồng thời từ thể hiện một ý nghĩa cụ thể trong ngữ cảnh". [17; tr.29]. Trong quyển câu tiếng Việt và việc luyện câu cho học sinh tiểu học, tác giả Nguyễn Quý Thành cũng đã đề cập đến vấn đề quy chiếu. Tác giả cho rằng: "Trong giao tiếp người nói cần biết cách diễn đạt để người nghe hiểu đúng ý mình và khi giao tiếp để thực hiện hành vi quy chiếu, người nói dùng các phương thức quy chiếu " [15; tr.37]. Theo tác giả có thể dẫn ra các phương thức sau: dùng tên riêng, dùng biểu thức miêu tả, chỉ xuất. Trong quyển Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chứ c năng, Cao Xuân Hạo c ũng đề cập đến vấn đề chiếu vật từ góc độ nghĩa sở chỉ, sở chỉ của câu và các yếu tố chỉ xuất. Tác giả Lê Biên trong quyển Tiếng Việt hiện đại tác giả đã nói về đại từ trong đó ông có nhắc đến sở chỉ qua đặc trưng nghĩa của đại từ, tác giả quan niệm: " Đại từ không có nghĩa sở chỉ, không gọi tên (định danh) sự vật, khái niệm, hiện tượng trong thực tế khách quan". [3; tr.119]. SVTH: Trần Quốc Thảo 3 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  12. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao Nhà ngôn ngữ học Nga Rêfomatxki đã nhận xét đúng đắn khi cho rằng: " Khả năng gọi tên của các đại từ là rất đặc biệt, mặc dù chúng cũ ng tồn tại để mà gọi tên, xong chúng gọi tên cái đã được gọi tên rồi, với tính cách là những cái chỉ ra sự gọi tên chứ không phải là với tính cách những tên gọi thực sự ". Nghĩa của đại từ là trỏ hay thay thế . Nói một cách bao quát, nghĩa của từ là biểu thị các quan hệ định vị bao hàm cả nghĩa trỏ và thay thế. Ý nghĩa thay thế ở đây là thay thế chức năng được quy chiếu theo hệ hình. Trong quyển ngữ dụng học dẫn luận tác giả John Lyoas củng nói về chiếu vật ở bình diện ngữ dụng học, tác giả đã đề cập đến vấn đề về mối quan hệ giữa biểu thức ngôn ngữ và cái mà nó chỉ ra trong thực tại ở một tình huống phát ngôn cụ thể tác giả cho nó là quy chiếu, hay tác giả đề cập đến một kiểu quy chiếu cụ thể là trực chỉ. Từ những công trình của một số nhà nghiên cứu v ề ngữ dụng học nói chung củng như vấn đề về chiếu vật nói riêng, ch úng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu các phương thức chiếu vật trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao. 2.2. Về tác giả Nam Cao Nam Cao là nhà văn hiện thực tâm lí, cây bút đỉnh cao của văn học hiện thực phê phán. Do vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu về Nam Cao cũng như tác phẩm của ông, có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau: Khi nghiên cứu Nam Cao, các tác giả khai thác ở nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Trương Thị Nhàn. 2005. “Nhân vật hắn với một nét đặc trưng trong ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao”. Trong Tuyển chọn và giới thiệu Bích Thu đã thống kê trong tổng số 55 truyện in trong hai tập Nam Cao – tác phẩm có đến 20 truyện và một số còn hơn thế các nhân vật được nhà văn gọi là “hắn ”. Tác giả còn đưa ra con số thống kê so sánh tỉ lệ giữa những lần gọi “ nó” với những lần gọi “ hắn ” cách xa nhau tuyệt đối như Chí Phèo (Chí Phèo) 15 lần “nó” so với 267 lần “hắn ”; chồng dì Hảo (Dì Hảo): 1/38; Trương Rự (Nửa đêm): 9/45; Đức (Nửa đêm): 9/ 138; Trạch Văn Đoành (Đôi móng giò): 1/68. Tác giả cũng cho rằng: “ Chung quy của những cái mất được – những cái đáng giận, đáng thương vào trong một tên gọi “hắn”. Nam Cao đã bộc lộ một cái nhìn hiện thực hết sức khách quan và nhân đạo. Nhưng đồng thời vẫn có một cái gì rất SVTH: Trần Quốc Thảo 4 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  13. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao riêng trong thái độ của tác giả như là lạnh lùng, xa cách, tách biệt hẳn cái phần “tôi” của tác giả trong cách gọi những nhân vật ấy là “hắn”. Hình như tác giả đi từ một xuất phát điểm: “Có một loại tính cách như thế đáng đ ược gọi tên “hắn” để nhìn nhân vật bằng cái nhìn khắc nghiệt ”. Các tác giả khác thì quan tâm đến từ xưng hô trong tác ph ẩm của Nam Cao như: TạVăn Thông (2006) với đề tài Ngôn từ “cậu Vàng” trong truyện ngắn Lão Hạc . Tạp chí ngôn ngữ (2006) cho rằng: “Ngôn từ trong Lão Hạc, trong đó có ngôn từ về “cậu Vàng” đã góp phần làm nên ấn tượng khó phai mờ về những tình tiết và tính cách nhân vật trong tác phẩm. Nhìn chung, đó là ngôn từ của tâm trạng ”. Ngữ học trẻ 2002 diễn đàn học tập và nghiên cứu: 17 – 21 nhấn mạnh: “Các từ xưng hô trong tác phẩm của Nam Cao không chỉ thể hiện vai giao tiếp mà còn là phương tiện khắc họa tính cách nhân vật, cả những thói quen, tập quán, sắc thái văn hóa địa phương ”. Nhìn chung, việc nghiê n cứu nhà văn Nam Cao cũng như các tác phẩm của Nam Cao được rất nhiều nhà Việt ngữ quan tâm. Các tác giả có đề cập đến việc sử dụng đại từ nhân xưng và lớp từ xưng hô trong truyện ngắn của Nam Cao dưới ánh sáng của ngữ dụng học. Nhưng việc nghiên cứu này chỉ xuất hiện ở một số bài viết l ẻ tẻ, và còn chưa có công trình nào đi sâu tìm hiểu các phương thức chiếu vật trong một số truyện ngắn của Nam Cao dưới ánh sáng của ngữ dụng học một cách hệ thống. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm củ a nhà văn Nam Cao, chúng tôi tập hợp một số vấn đề lý thuyết về chiếu vật, phương thức chiếu vật trên cơ sở đó khảo sát phương thức chiếu vật trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao để phần nào làm nổi bật đặc điểm sử dụng ngôn từ của nhà văn Nam Cao từ góc độ chiếu vật. Việc nghiên cứu phương thức chiếu vật trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao không chỉ giúp tôi hiểu rõ về đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nam Cao, việc sử dụng các phương thức chiếu vật trong một số truyện ngắn của ông, cũng như giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng của chúng dưới ánh sáng của dụng học mà nó còn góp phần không nhỏ trong việc nghiên cứu tìm hiểu các tác phẩm của tác giả khác dưới ánh sáng của dụng học. Thực hiện bài luận này chúng tôi nhằm mục đích khảo sát và phân loại hệ thống các phương thức chiếu vật được sư dụng trong tác phẩm của Nam Cao, đồng thời, tìm SVTH: Trần Quốc Thảo 5 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  14. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao hiểu cách sử dụng cũng như giá trị nghệ thuật trong ấy để khẳng định một lần nữa những đóng góp to lớn của ông về nghệ thuật ngôn từ trong văn xuôi. Luận văn cũng nhằm góp p hần tìm hiểu những đóng góp của Nam Cao cho nền văn học hiện đại Việt Nam. Đồng thời, giúp cho người học, người yêu thích Nam Cao có thêm cách tiếp cận mới trong việc tìm hiểu tác phẩm của nhà văn. Hơn nữa, đây cũng là một trong những tiền đề tốt cho công việc giảng dạy của tôi sau này. 4. Phạm vi nghiên cứu Thực hiện đề tài Khảo sát phương thức chiếu vật trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao, trước tiên chú ng tôi tìm hiểu những lý thuyết về chiếu vật trong các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả. Trên cơ sở đó, vận dụng vào khảo sát phương thức chiếu vật cơ bản trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao. Nghiên cứu đề tài Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao, qua đó nhận thức được vai trò của chiếu vật trong giao tiếp, đồng thời làm nổi bật đặc điểm ngôn từ của Nam Cao từ góc độ ngữ dụng. 5. Phương pháp nghiên cứu Để có thể trình bày một cách khái quát một số vấn đề có liên quan tới chiếu vật và phương thức chiếu vật trong các tác phẩm của nhà văn Nam Cao, cũ ng như đi sâu vào khảo sát các phương thức chiếu vật cơ bản, trong luận văn này chúng tôi đã vận dụng phương pháp phân tích để làm rõ được những nét đặc sắc về nghệ thuật cũng như về nội dung trong các tác phẩm của Nam Cao và từ đó làm nổi bật được vai trò của chiếu vật và các phương thức chiếu vật. Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại các phương thức chiếu vật được Nam Cao sử dụng như các đại từ nhân xưng hay các lớp từ xưng hô trong những truyện ngắn khảo sát. Phương pháp so sánh: So sánh giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng của các phương thức chiếu vật trong tiếng Việt với các từ này trong tác phẩm của Nam Cao. Phương pháp bình giảng: Vì đề tài không chỉ nghiên cứu thuần ngôn ngữ mà tìm hiểu cái hay, cái độc đáo của việc sử dụng phương thức chiếu vật t rong tác phẩm văn học dưới ánh sáng của dụng học. Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm bình giảng cái hay trong việc sử dụng từ ngữ của tác giả. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp hệ thống: Xâu chuỗi các đại từ nhân xưng và lớp từ xưng hô trong phương thức chiếu vật có cùng giá trị ngữ nghĩa SVTH: Trần Quốc Thảo 6 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  15. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao ngữ dụng, từ đó khái quát lại vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống hơn để tổng hợp các quan điểm của một số tác giả về những vấn đề lý thuyết của chiếu vật và phương thức chiếu vật. SVTH: Trần Quốc Thảo 7 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  16. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ CHIẾU VẬT VÀ PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT 1.1. Chiếu vật 1.1.1. Khái niệm chiếu vật Đây là vấn đ ề mà các nhà ngữ dụng học quan tâm. Đến nay có khá nhiều khái niệm về chiếu vật. Theo G.Green, "Thuật ngữ chiếu vật (reference) được d ùng đễ chỉ phương tiện, nhờ đó người nói phát ra một biểu thức ngôn ngữ, với biểu thức này người nói nghĩ rằng nó sẽ giúp cho người nghe suy ra được một cách đúng đắn thực thể nào, đặc tính nào, quan hệ nào, sự việc nào anh ta định nói tới ." [Dt9; tr.34] Còn theo từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (Longman) " chiếu vật dùng để chỉ mối quan hệ giữa các từ và các sự vật, hành động, s ự việc và các phẩm chất mà chúng biểu hiện." [Dt9; tr.33] Theo George Yule, chiếu vật là "chỉ ra" thông qua các thông ngữ. [Dt16; tr.15] Theo Đại cương ngôn ngữ học, tập 2_Ngữ dụng học của tác giả Đỗ Hữu Châu, "Thuật ngữ chiếu vật (reference) được dùn g để chỉ phương tiện nhớ đó người nói phát ra một biểu thức ngôn ngữ, với biểu thức này người nói nghĩ rằng nó sẽ giúp cho người nghe suy ra được một cách đúng đắn thực thể nào, đặc tín h nào, quan hệ nào và sự kiện nào anh ta định nói đến ." [Dt2; tr.61] Tác giả Diệp Quan g Ban định nghĩa: " Quy chiếu là khái niệm được lấy làm tiêu chuẩn nội dung cho khái niệm liên kết. Vì vậy, nó có mặ t trong nhiều phương thức liên kết, không chỉ riêng phương thức quy chiếu ." [1; tr.181] Theo Cao Xuân Hạo: "Sở chỉ được dùng để trực tiếp chỉ một đối tượng cụ thể, hay một tập hợp những đối tượng có giới hạn cụ thể ." [12; tr.105] Các tác giả cuốn Ngữ dụng học quan niệm: "Chiếu vật là hành vi người nói dùng các phương tiện nào đó để chỉ rõ sự vật, hành động, tính chất (vật chiếu) mà mình muốn đè cập: với các phương tiện này, người nói nghĩ rằng người nghe có thể quy chiếu, có thể suy ra hay nhận biết đún g sự vật, hoạt động, tính chất mà anh ta nói đến. " [9; tr.34] Giáo trình ngữ dụng học của Nguyễn Thị Thu Thủy định nghĩa chiếu vật nh ư sau: "Chiếu vật là hành vi người nói dùng một phương tiện nào đó (trong đó ngôn ngữ SVTH: Trần Quốc Thảo 8 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  17. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao là phương tiện quan trọng và chủ yế u) để giúp người nghe nhận biết được sự vật, hiện tượng mà mình định nói đến ." [16; tr.313] Mặc dù từ ngữ định danh có khác như: chiếu vật, quy chiếu, sở chỉ nhưng nhìn chung các tác giả điều khẳng định vai trò của chiếu vật. Theo các tác giả chiếu vật bằng ngôn ngữ là dấu hiệu đầ u tiên thể hiện quan hệ giữa ngữ cảnh và diễn ngôn. Trong tiếng việt, mỗi từ điều "báo hiệu" một cái gì, tức điều có nghĩa (nghĩa chiếu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa liên hệ), nhưng tự nó không có chiếu vật. Chỉ có người sử dụng từ thực hiện hành vi chiếu vật. V à vì vậy, chỉ trong một câu nói cụ thể, các từ mới có nghĩa chiếu vật và có vật chiếu, tức trực tiếp chỉ đối tượng cụ thể hay một tập hợp đối tượng có giớ i hạn cụ thể. Chiếu vật giúp đưa sự vật, hiện tượng mà mình định nói tới trong thực tế khách quan vào diễn ngôn để phản ánh chúng, biểu đạt chúng...Trong hoạt động giao tiếp, người nghe sẽ khô ng thể hiểu đúng được nội dung xác ngôn nếu không xác định được các từ ngữ trong phát ngôn quy chiếu vào sự vật nào trong hiện thực. 1.1.2. Điều kiện để thực hiện chiếu vật Theo Searle, điều kiện cận thiết để người nói thực hiện một sự chiếu vật hoàn toàn được hấp thụ là: " Phải tồn tại một và chỉ một sự vật ứng vớ i biểu thực mà anh ta thực hiện và người nghe phải được cung cấp c ác phương tiện đầy đủ để nhận biết sự vật từ việc người nói nói biểu thức đó ra. " [Dt.5; tr.313] Theo Đỗ Hữu Châu điều kiện thứ nhất liên quan đến sự vật được quy chiếu. Điều kiện thứ hai liên quan tới các biểu thức chiếu vật. Điều kiện thứ nhất nêu ra sự tồn tại của bản thân sự vật như là điều kiện để sự vật trở thà nh sự vật được quy chiếu. Theo cách phát biểu của Searle, sự tồn tại đó phải duy nhất (một và chỉ một). Tác giả đã nhận xét rằng: N ghĩa chiếu vật của biểu thức chiếu vật có thể là một, có th ể là một số thậm chí toàn bộ một loại sự vật. Do đó, tính duy nhất của sự tồn tại của sự vật chỉ thích ứng với các biểu thức chiếu vật số ít, không thích hợp vói tất cả các biểu thức chiếu vật thường gặp trong diễn ngôn. Vì vậ y, điều kiện thứ nhất của Sea rle theo Đỗ Hữu Châu nên phát biểu lại thành: "phải tồn tại một hoặc những sự vật ứng với biểu thức chiếu vật mà người nói thực hiện ." [5; tr.313] Quan trọng hơn nhiều là địa bàn tồn tại của sự vật được quy chiếu, sự vật phải được tồn tại mới được chiếu vật, nhưng tồn tại ở đâu? SVTH: Trần Quốc Thảo 9 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  18. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao Trong logic học đã từng có cuộc tranh luận xung quanh một nghịch lí, được gọi là nghịch lí tồn tại. nghịch lí đó như sau: Chúng ta có thể phát biểu: Thiên đường không tồn tại , (1) "thiên đường" là một biểu thức chiếu vật. Khi n ói biểu thức " thiên đường", theo phương châm tồn tại thì ta đã mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của nó (Theo điều kiện của Searle: Có tồn tại thì mới thực hiện được biểu thức chiếu vật) thế mà bây giờ lại phủ định chính cái đã được công nhận là tồn tại ấy. N ghịch lí tồn tại là một trong những nghịch lí của ngôn ngữ tự nhiên khi được dùng để thể hiện những mệnh đề logic. Sự thực mệnh đề trên có sự mâu thuẫn không ? Trả lời câu hỏi này là trả lời về địa bàn tồn tại của sự vật, c ũng tức là của nghĩa chiếu vật củ a các phương thức chiếu vật. Theo Đỗ Hữu Châu, trước hết cần lưu ý những mệnh đề như trên không phải là những mệnh đề tự tại, có nghĩa là những mệnh đề có th ể nêu ra và không lệ thuộc vào bất cứ một mệnh đề nào trước đó. Mệnh đề (1) được dùng để bác bỏ m ột mệnh đề tiền ngôn, có nghĩa là để đáp lại một mệnh đề trong đó sự tồn tại của " thiên đường" được thừa nhận bằng một biểu thức chiếu vật, đúng theo điều kiện thứ nhất, kiểu như: "Thiên đường là nơi chúa trời và các đúc thánh thần ngự trị ." (2) hoặc: "Những người ngây lành khi chết đều được lên thiên đường " (3) Hoặc: "Có thiên đương trên chúng ta"..... (4) Như vậy, có nghĩa là sự vật trở thành nghĩa chiếu vật của một biểu thức chiếu vật, bất kể nó tồn tại thực ở đâu, trước hết phải được người nói n hận thức, có nghĩa là nó phải tồn tại trong ý thức của người nói. Ở trên, chúng ta đã nói tới ý định chiếu vật thì sự vật phải được người nói nhận thức, phải nằm trong ý thức của người nói. Ý thức là địa bàn tồn tại của sự vật - nghĩa chiếu vật. Thứ hai, chúng ta đã làm quen với khái niệm thế giới khả hữu - hệ quy chiếu. Nếu có ai đó thừa nhận sự tồn tại (tường minh hoặc hàm ẩn) của một cái gì đó (kể cả hoạt động, sự kiện, đặc tính) là đã thừa nhận sự tồn tại của nó trong một thế giới khả hữu nào đó (kể c ả thế giới ảo tưở ng, thế giới tín ngưỡng) mà anh ta xem như địa bàn tồn tại của sự vật anh ta đang nói đến. Cho nên, nếu nói (2) và (3) là chúng ta đã đặt "thiên đường" trong thế giới khả hữu mà một tín ngưỡng nào đó x ây dựng nên. SVTH: Trần Quốc Thảo 10 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  19. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao Trong cái thế giới khả hữ u ấy thí có, tức tồn tại cái gọi là " thiên đường" và nói chung khi thừa n hận bất kì một sự vật nào, chúng ta đã mặc nhiên thừa nhận một thế giới khả hữu trong đó c ó sự vật mà chúng ta chiếu vật cùng với những quá trình, đặc tính, sự kiện mà thể thốn g nhất của chúng lập thành chính thế giới khả hữu đó. Còn khi bác bỏ sự tồn tại của nó bằng một phát ngôn phủ định siêu ngôn ngữ, thì chúng đã "dịch chuyển" thế giới khả hữu mà không tự giác. Như thế, đìa bàn tồn tại thứ hai của sự vật - nghĩa chiếu vật là thế giới khả hữu - hệ quy chiếu mà người nói chọn làm hệ quy chiếu cho hát ngôn của mình. Vì vậy, điều kiện của chiếu vật được hấp thụ mà Searle nêu ra lại phải chỉnh sửa thêm một lần nữa. "Phải tồn tại một hoặc những sự vật trong thế giới khả hữu mà người nói đã chọn làm hệ quy chiếu cho diễn ngôn của mình. " [5; tr.313] Nói một cách tổng quát điều kiện để thực hiện hành vi chiếu vật là phải xác lập thế giới khả hữu - hệ quy chiếu. Trước hết, như đã nói ở mục trên, điều kiện tiên quyết để thực hiện hành vi chiếu vật là xác lập thế giới khả hữu – hệ quy chiếu của biểu thức chiếu vật. Nghe hình thức ngữ âm Hương Giang, chưa xác định thế giới khả hữu - hệ quy chiếu thì chúng ta chưa biết nó chỉ cá thể người, cá thể sông, cá thể khách sạn hay cá thể nào khác, một con mèo hay một con chó chẳng hạn. Theo tác giả Đỗ Hữu Châu thì logic học thảo luận vấn đề nghĩa của các biểu thức chiếu vật theo cách đặt vấn đề phân biệt sự vật được chiếu vật (reference) và nghĩa (sens). Sao Hôm (Evening star) và Sao Mai (Morning star) tuy cùng quy chiếu một sự vật (Sao Kim theo thuật ngữ thiên văn học) nhưng có nghĩa khác nhau. Có những nhà triết học lớn cho rằng tên riêng không có nghĩa. Sự thực thì, nếu không có nghĩa tên riêng mất luôn khả năng chiếu vật. Bất cứ tên riêng nào theo quy tắc đặt tên, tự chúng đã mang những gợi ý về thế gới khả hữu - hệ quy chiếu của nó. Thế giới khả hữu - hệ quy chiếu là bộ phận cơ sở của nghĩa của các tên riêng tuân theo các quy tắc sau đây: Mỗi loại sự vật được chiếu vậ t có kiểu tên riêng đặc trưng. Tên người khác tên các con vật, khác tên quốc gia, dân tộc, tên sông, tên núi... Qua hình thức của tên, c húng ta xác định được thế giới khả hữu nào đang được nói đến, loại bỏ được loại sự vật không tương thích với kiểu đặt tên đó. Yếu tố từ vựng trong tên riêng Việt Nam có thể đóng vai trò những chỉ dẫn về thế giới khả hữu, ví SVTH: Trần Quốc Thảo 11 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  20. Khảo sát phương thức chiếu vật trong tác phẩm của Nam Cao dụ nếu tên riêng là Mực thì chúng ta nhận biết ngay sự vật là chó, còn tên riêng là Ô thì ta biết ngay là ngựa,...Thêm vào đó, ở tiếng Việt, trong phát ngôn, các tên riêng thường ít xuất hiện một mình, nó thường có các danh từ chung đi kèm như nước Ý, ông Ý. Đặc biệt, người Việt Nam phải kể cả họ, tiếng đệm (Thị, Văn, Hữu), tên lót (Hồng, Loan, Thành, thắng) và trong phát ngôn việt Nam, thường có các từ chỉ chức danh đi trước, kể cả các từ thân tộc kiểu anh Ngọc, chị Lan....chí ít phải có các từ như thằng, con.... 1.1.3. Chiếu vật ngoài diễn ngôn và chiếu vật trong diễn ngôn 1.1.3.1. Chiếu vật ngoài diễn ngôn Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: "quy chiếu trước hết l à thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa tên gọi với vật được gọi bằ ng cái tên đó, cũng tức là đưa tên gọi vật về với vật được gọi tên ở ngoài ngôn ngữ ." [1; tr.176] theo Diệp Quang Ban tên gọi ở đây không chỉ được diễn đạt bằng một danh từ mà có thể là đại từ hoặc bằng cả cụm từ, vì vậy khi cần thiết có thể dùng yếu tố định danh để chỉ tên gọi vật, việc. Vật có tê n gọi quy chiếu đến được gọi là vật chiếu. Ví dụ 1) Bên cạnh ta có cái bàn. T a chỉ tay vào nó, hay ta nhìn nó, hay ta ngụ ý về nó, và ta nói: "cái bàn này còn tốt lắm"; tức là ta đã quy chiếu tổ hợp từ cái bàn này với tư cách yếu tố định danh về cái bàn đang chỉ ở đây, với tư cách cái được gọi tên, vật chiếu. 2) Hai người bạn cùng đi chơi về một vùng quê. Một người hỏi: " Đây thuộc về huyện nào ấy nhỉ?" Người bạn ấy dùng từ đây (một đại từ) quy chiếu về (chỉ) vùng đất mà họ đang có mặt tại đó. Suy rộng ra, có thể quy chiếu những điều nói trong câu, trong văn bản với những cái được nói đến nằm ngoài câu, ngoài văn bản, cũ ng tức là những cái n ằm trong tình huống ngoài ngôn ngữ. Cách quy chiếu như thế được gọi là quy chiếu với tình huống hay quy chiếu ngoại hướng. Quy chiếu với tình huống là nhân tố quan trọng đối với việc giải quyết (hiểu) văn bản, mặc dù cần nhớ là văn bản còn chịu sự khống chế từ nhiều phương diện khác nữa. Tuy đối với việc hiểu văn bản, sự quy chiếu với tình huống là quan trọng, nhưng việc liên kết các bộ phận trong văn bản lại với nhau thì lại là phần việc của quy chiếu với văn bản hay quy chiếu nội hướng . SVTH: Trần Quốc Thảo 12 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2