intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên (Sau Cách mạng tháng Tám)

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

18
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên (Sau Cách mạng tháng Tám) được thực hiện với mục tiêu nhằm đi sâu tìm hiểu, việc vận dụng lớp từ ngữ trong thơ ông. Đồng thời, đây còn là dịp để người viết vận dụng những kiến thức đã học của mình vào việc nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên (Sau Cách mạng tháng Tám)

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN (Sau Cách mạng tháng Tám) BÙI THỊ DỊU NƯƠNG Hậu Giang, tháng 05 năm 2013
  2. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN (Sau Cách mạng tháng Tám) Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: BÙI THỊ TÂM BÙI THỊ DỊU NƯƠNG Hậu Giang, tháng 05 năm 2013
  3. LỜI CẢM TẠ Trong suốt bốn năm rèn luyện và học tại trường, người viết đã được các thầy, cô truyền đạt những kiến thức bổ ích. Đó là những hành trang để người viết bước vào đời. Với người vi ết luận văn này là công trình nghiên cứu đầu tiên và cũng là dịp để người viết vận dụng toàn bộ kiến thức đã học vào việc nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết cũng gặp không ít khó khăn nhưng nhờ sự giúp đỡ củ a thầy cô, gia đình và bạ n bè người viết đã vượt qua. Qua luận văn này, người viết xin gửi lời cám ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, an ủi ngư ời viết trong suốt thời gian qua. Cám ơn quý thầy cô và các anh chị trong thư viện Thành phố Cần Thơ, thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản đã giúp đỡ người viết trong việc lựa chọn tài liệu. Đặc biệt, người viết xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô Bùi Thị Tâm – người đã rất tận tình động viên, hướng dẫn và giúp đỡ người viết hoàn thành luận văn này. Nhân đây, người viết xin gửi đến cô lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc của mình. Trong thời gian nghiên cứu, người viết đã cố gắng rất nhiều . Nhưng do kiến thức còn hạn hẹp nên người viết không tránh khỏi những thiếu sót. Người viết kính mo ng nhận được sự chỉ dẫn và những đóng góp quý báu từ quý thầy cô, bạn bè, nhằm để luận văn được hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện Bùi Thị Dịu Nương
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Sinh viên thực hiện Bùi Thị Dịu Nương
  5. PHIẾU ĐÁNH G IÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hướng dẫn ) ---------------------------- 1. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Bùi Thị Tâm 2. SINH VIÊN THỰC HIỆN: Bùi Thị Dịu Nương MSSV: 0956010575 KHÓA: 2 3. TÊN ĐỀ TÀI: Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng tháng Tám NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Đánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1. Chuyên cần: ...................................................................................................... 1.2. Thái độ: ............................................................................................................. 1.3. Khác: ................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2. Đánh giá luận văn: 2.1. Đặt vấn đề (theo 5 bước): .................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2.2. Nội dung chính: ................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  6. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2.3. Chú thích, thư mục: ........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2.4. Hình thức trình bày: .......................................................................................... 2.4.1. Dung lượng (trang): .................................................................................... 2.4.2. Khuôn khổ: .................................................................................................. 2.4.3. In ấn: ........................................................................................................... 2.4.4. Trình bày: .................................................................................................... 2.4.5. Chính tả, ngữ pháp: ..................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Đánh giá, xếp loại: ...................................................................................................... Đánh giá: ............................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Xếp loại: ................................................................................................................ ................................................................................................................................ ………, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên)
  7. ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN 1.1 Từ là gì 1.1.1 Các quan niệm về từ 1.1.2 Đặc điểm của từ tiếng Việt 1.2 Các quan niệm về từ chỉ thời gian và cách phân loại 1.2.1 Khái niệm về từ chỉ thời gian 1.2.2 Sự phân loại về từ chỉ thời gian 1.3 Sự khác nhau giữa thời gian vật lý và thời gian nghệ thuật 1.3.1 Thời gian vật lý 1.3.2 Thời gia n nghệ thuật CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN (Áng sáng và phù sa, Đối thoại mới ) 2.1 Những nét chính về cuộc đời và tác phẩm của Chế Lan Viên 2.1.1 Cuộc đời 2.1.2 Tác phẩm 2.2 Khảo sát về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ của Chế Lan Viên 2.2.1 Danh từ chỉ thời gian 2.2.2 Phó từ chỉ thời gian 2.2.3 Đại từ chỉ thời gian 2.3 Những nhận xét chung về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ của Chế Lan Viên 2.3.1 Vị trí , số lượng của các từ chỉ thời gian 2.3.2 Cách đặt tên bài thơ có kết hợp với từ chỉ thời gian
  8. 2.3.3 Dùng từ chỉ thời gian qua các biện pháp tu từ CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN (Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới ) 3.1 Dùng từ chỉ thời gi an thể hiện niềm vui, hạnh phúc, niềm tin yêu với cuộc sống mới 3.1.1 Từ chỉ thời gian thể hiện niềm vui, khát vọng hòa mình vào cuộc sống 3.1.2 Từ chỉ thời gian thể hiện niềm tin lạc quan ở tương lai 3.2 Dùng từ chỉ thời gian thể hiện tính triết lý sâu sắc, vẻ đẹp quê hương và mang tính thời sự 3.2.1 Từ chỉ thời gian thể hiện vẻ đẹp đất nước, quan niệm mới về quê hương 3.2.2 Từ chỉ t hời gian thể hiện tính triết lý và tư duy sâu sắc 3.2.3 Từ chỉ thời gian thể hiện tính thời sự, thời đại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. TÓM TẮT LUẬN VĂN 1.Lý do chọn đề tài Nhắc đến thơ Việt Nam hiện đại không thể không nói đến thơ của nhà thơ Chế Lan Viên. Thơ của ông gồm nhiều tập cả trước và sau cách mạng tháng tám. Nhưng có lẽ, trước hết ông là mộ t nhà thơ, một tài năng thơ đặc sắc đầy cá tính. Những từ chỉ thời gian nhằm thể hiện sự lạc quan, niềm tin vào cuộc sống, khao khát hòa mình với cuộc đời và một triết lý sống. Chính những điều này, đã giúp cho người viết hiểu hơn về thơ và nhà thơ Chế Lan Viên. Bằng lòng khâm phục tài năng và sự trân trọng những giá trị nghệ thuật mà nhà thơ đã để lại, người viết đã chọn đề tài “ Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên sau cách mạng tháng tám”. Người viết chọn hai tập thơ Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới, để nghiên cứu. Mặc dù, đã được các giáo viên giới thiệu về nhà thơ Chế Lan Viên nhưng người viết chưa có dịp tìm hiểu sâu về nhà thơ này. 2. Lịch sử vấn đề “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui” có thể tóm tắt nội dung tập Ánh sáng và phù sa như thế. Tập thơ phản ánh, ca ngợi cuộc sống mới đang dậy lên từng ngày, kịp thời góp tiếng nói đấu tranh cùng với miền Nam. Còn Đối thoại mới có cái nhìn sâu đậm, cái sắc sảo trí tuệ, cái tình trên bình diện mới. Khi nghiên cứu về thơ ông người vi ết nhận thấy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu như Trong cuốn “Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiên đại ”, Hà Minh Đức, đã viết : “Chế Lan Viên là nhà thơ khái quát được nhiều suy nghĩ sâu sắc về nhiều vấn đề trong đời sống. Chất suy nghĩ trong thơ anh giàu tính chất trí tuệ và có bản sắc riêng. Tập Ánh sáng và phù sa nổi lên những suy nghĩ về con đường đi từ “chân trời một người đến chân trời tất cả”. A nh suy nghĩ nhiều về cái mới mẻ, tốt đẹp, cao thượng do chế độ mang lại khi con người đã vượt ra khỏi vòng vây của chủ nghĩa cá nhân ” [ 7; tr.191]. Và một số công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác như: Đến với thơ Chế Lan Viên, Thơ Chế Lan Viên những lời bình, Chế Lan Viên tác gia và tác phẩm, …. Khi nghiên cứu về “Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên sau cách mạng tháng tám”, người viết còn phải kể đến một số công trình đề cập đến vấn đề từ chỉ thời gian như: trong cuốn “ Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1”, do Diệp Quang Ban và Hoàng Văn Thung biên soạn, hay trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt 1”, do Nguyễn Văn Tư biên soạn. Những công trình này đã dưa ra những khái niệm về thời gian, hoặc phân loại về từ chỉ thời gian. Đó là cơ sỡ lý thuyết giúp cho người viết có một quan điểm, một cái nhìn đúng đắn khi nghiê n cứu đề tài.
  10. 3.Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài “Từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên sau cách mạng tháng tám”, người viết có thể đi sâu tìm hiểu, việc vận dụng lớp từ ngữ trong thơ ông. Đồng thời, đó còn là dịp để người viết vận dụng những kiến thức đã học của mình vào việc nghiên cứu. 4.Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, người viết sẽ tìm hiểu về cách vận dụng từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên và hiệu quả của việc dùng từ chỉ thời gian. Thơ Chế Lan Viên sau cách mạ ng tháng tám gồm nhiều tập thơ hay. Nhưng với thời gian và khả năng có hạn người viết chỉ chọn hai tập thơ tiêu biểu sau cách mạng tháng tám là: Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới . Trong quyển tuyển tập Chế Lan Viên, nhà xuất bản Văn học, 1985. 5.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, người viết sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống, Phương pháp thống kê, phân loại, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp phân tích tổng hợp Ngoài ra, người viết còn sử dụng một số thủ pháp, phương pháp khác. Tất cả phương pháp trên được phối hợp với nhau trong quá trình nghiên cứu. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN 1.1 Từ là gì 1.1.1 Các quan niệm về từ Tác giả Nguyễn Thiện Giáp: “Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có nghĩa dùng để tạo câu nói; nó có hình thức của một âm tiết, một khối viết liền” [ 9; tr.69] Và còn có một số khái niệm về từ của các tác giả như: Tác giả Diệp Quang Ban, Nguyễn Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Thị Thu Thủy. 1.1 2 Đặc điểm của từ tiếng Việt Từ là đơn vị cơ bản, đơn vị cốt lỗi của ngôn ngữ gồm một hoặc một số âm tiết. Từ có cấu tạo hoàn chỉnh, có nghĩa nhỏ nhất và được v ận dụng tự do để tạo câu. Từ tiếng Việt có thể có biến thể ngữ âm hoặc ngữ nghĩa nhưng không có biến thể hình thái học. Do có ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn bó chặt chẽ với nhau nên tiếng Việt có tính trừu tượng khái quát cao. 1.2 Các quan niệm về từ chỉ thời gian và cách phân loại
  11. 1.2.1 Khái niệm về từ chỉ thời gian Từ chỉ thời gian là những khúc đoạn thời gian, người Việt dùng để biểu thị thời gian ngắn như: Giây, phút, giờ, canh ,… đến những khoảng thời gian dài như: Năm, thế kỉ, … đó là những từ chỉ thời gian. 1.2.2 Sự phân loại về từ chỉ thời gian Quan điểm của tác giả Diệp Quang Ban (trong cuốn Ngữ Pháp tiếng Việt 2) Quan điểm của tác giả Nguyễn Văn Tư (trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt 1) Quan điểm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên Quan điểm của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh Quan điểm của tác giả Diệp Quang Ban và Hoàng Văn Thung (trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt tập 1) 1.3 Sự khác nhau giữa thời gian vật lý và thời gian nghệ thuật 1.3.1 Thời gian vật lý Theo quyển “ Từ điển tiếng Việt” của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên thì: “ Thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian), trong đó vật chất vận động và p hát triển liên tục, không ngừng .” [12 ; tr.956] 1.3.2 Thời gian nghệ thuật Trong quyển “Thi pháp học hiện đại”, Trần Đình Sử cho rằng: “ Thời gian nghệ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật thể hiện phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Nếu thế giới thực tại chỉ tồn tại trong không gian và thời gian, thì cũng như thế, thế giới nghệ thuật chỉ tồn tại trong không gian và thời gian nghệ thuật”[ 15; tr.62] CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜ I GIAN TRONG HAI TẬP THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN (Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới) 2.1 Những nét chính về cuộc đời và tác phẩm của Chế Lan Viên 2.1.1 Cuộc đời Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23/ 10/ 1920, trong một gia đình viên chức nghèo ở Cam Lộ, Quảng Trị. Năm 1927, gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định nên đây cũng có thể xem là quê hương thứ hai của Chế Lan Viên, nơi đã để lại dấu ấn sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ. Cả cuộc đời m ình ông gắn bó với Tổ quốc, có nỗi đau xót xa trước cảnh Điêu tàn và có bao niềm vui khi cuộc đời ngày một thêm hạnh phúc. Cuộc sống cách mạng đã giúp Chế Lan Viên “ Bay theo đường bay dân tộc đang bay ”, tạo điều
  12. kiện thuận lợi để ông phát huy được tài năng , đóng góp lớn cho kho tàng văn chương của dân tộc. 2.1.2 Tác phẩm Bằng khả năng sáng tạo không mệt mỏi ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm khá phong phú như: Điêu tàn, Ánh sáng và phù sa, Hái theo mùa, Phê bình văn học,…. 2.2 Khảo sát từ chỉ thời gian trong hai tập thơ của Chế Lan Viên 2.2.1 Danh từ chỉ thời gian Qua khảo sát người viết nhận thấy, danh từ chỉ thời gian trong hai tập thơ của ông chiếm 461 từ chiếm 63,4% trong tổng số từ chỉ thời gian. Đây là lớp từ được ông sử dụng nhiều hơn các lớp từ khác. 2.2.2 Phó từ chỉ thời gian Chế Lan Viên rất sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. Ở từng thời điểm khác nhau, ông có những phó từ chỉ thời gian khác nhau và phó từ này góp phần thể hiện tình cảm của nhà thơ. Qua khả o sát, người viết nhận thấy phó từ chỉ thời gian trong hai tập thơ là 226 từ chiếm 31,1%. 2.2.3 Đại từ chỉ thời gian Qua thống kê, người viết nhận thấy đại từ chỉ thời gian chiếm một số lượng không nhiều lắm 39 từ. Tuy không được sử dụng nhiều như danh từ và phó từ chỉ thời gian. Nhưng với những đại từ chỉ thời gian này, chúng làm tăng thêm những thay đổi trong cách nghĩ của tác giả để thích ứng với cuộc sống mới. 2.3 Nhận xét chung về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới 2.3.1 Vị trí, số lượng của các từ chỉ thời gian * Nhóm danh từ chỉ thời gian thường được ông dùng trong hai tập thơ như: Đêm, ngày, mùa, năm, … với một số lượng đáng kể và ở nhiều vị trí khác nhau sẽ thể hiện được những nét nghĩa khác nhau mà nhà thơ muốn gửi đến độc giả. “Cả nhân loại sắp đến ngày hội ngộ Nguyễn Du viết lại Kiều chắc sẽ có văn vui” Đọc kiều * Nhóm phó từ chỉ thời gian chiếm một số lượng đáng kể 226 từ trong tổng số từ chỉ thời gian ở hai tập thơ của ông. Vị trí của lớp từ này cũng khá phong phú. Do đó, nó cũng có một vị trí to lớn góp phần tạo nên những giá trị cho nội dung thơ. “Qua triệu nỗi vui buồn lớn nhỏ Vui nào bằng lịch sử Khi đời đang giở trang”
  13. Tùy bút một mùa xuân đánh giặc * Nhóm đại từ chỉ thời gian như: bao giờ, bây giờ , … Với nhóm từ này, Chế Lan Viên đã sử dụng rất thành thạo trong từng hoàn cảnh cụ thể. Mặc dù, số lượng không đáng kể nhưng nó cũng góp phần làm cho thơ ông mang một giá trị nhất định. “Bao giờ thuộc hết tiếng người ta xin hát lại Khúc hát hay, đâu có lắm lời” Sổ tay thơ 2.3.2 Cách đặt tên bài thơ có kết hợp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Trong hai tập thơ Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới thì số lượng bài thơ có tiêu đề là từ chỉ thời gian là 16 bài trong tổng số 87 bài thơ như: Đêm ra trận, Thư mùa nước lũ, Ngoảnh lại mùa đông, Hoa mùa thu, …… Bên cạnh đó, người viết còn bắt gặp nhiều từ chỉ thời gian cùng xuất hiện trong cùng một dòng thơ. “Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc Mười năm tròn chưa mất một phong thư” Tiếng hát con tàu 2.3.3 Dùng từ chỉ thời gian qua các biện pháp tu từ * Từ chỉ thời gian được dùng với biện pháp điệp từ : * Từ chỉ thời gian được dùng với biện pháp so sánh * Từ chỉ thời gian được dùng với biện pháp ẩn dụ CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN (Ánh sáng và phù sa, Đối thoại mới) 3.1 Dùng từ chỉ thời gian thể hiện niềm vui, hạnh phúc, niềm tin yêu với cuộc sống mới 3.1.1 Từ chỉ thời gian thể hiện niềm vui, khát vọng hòa mình trong cuộc sống mới Với tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống mới Chế Lan Viên luôn có niềm tin vào nhân dân, tin vào sự thay đổi của đất nước “Năm ngoái mặt trăng gầm bóng hổ Năm nay tiếng máy dội vành trăng ” Điện và trăng 3.1.2 Từ chỉ thời gian thể hiện niềm tin lạc quan ở tương lai
  14. Chế Lan Viên làm những vần thơ khẳng định niềm vui thoát khỏi khổ đau. Đồng thời, thơ ông còn là những lời động viên con người tin vào tương lai “Hôm nay nói nỗi vui còn mượn lời đau Nam Bằng, Nam Ai, Bài Chòi, Vọng Cổ Nhưng ngày mai tiếng hát kịp theo lòng Thì hãy lấy câu vui mà dệt đời hồng” Nhật kí một người chữa bệnh 3.2 Dùng từ chỉ thời gian thể hiện tính triết lý sâu sắc, vẻ đẹp quê hương và mang tính thời sự 3.2.1 Từ chỉ thời gian thể hiện vẻ đẹp đất nước, quan niệm mới về quê hương Sống giữa niềm vui của cuộc đời mới, ông đã có quan niệm mới về quê hương. “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn” Tiếng hát con tàu 3.2.2 Từ chỉ thời gian thể hiện tính triết lý và tư duy sâu sắc Đọc thơ ông mỗi người có một cách cảm nhận riêng, nhưng mỗi câu thơ của ông là một chân lý “Đừng đuổi thơ tôi vì một chút chiều tà ngả bóng Hãy kiên lòng sẽ thấy nắng mai lên” Nhật kí một người chữa bệnh 3.2.3 Từ chỉ thời gian thể hiện tính thời sự, thời đại Nhiệm vụ của thơ là phản ánh cuộc sống. trong những ngày chiến tranh, đau thương của đất n ước thì nhiệm vụ của thơ càng nặng nề hơn. Những sự kiện, những biến cố phải được phản ánh chính xác để mọi người nhớ và phải hành động hợp lí. KẾT LUẬN Chế Lan Viên là một trong số ít nhà thơ tiêu biểu trong công cuộc chi ến tranh của nhân dân ta. Thơ ông luôn có những đề tài quen thuộc, vừa kêu gọi, vừa cổ vũ, lại thêm giá trị triết lý sâu sắc. Ngoài ra, ông còn có cách sử dụng từ chỉ thời gian rất tinh tế. Dòng thời gian trong thơ ông thay đổi một cách đột ngột từ hiện tạ i quay trở về quá khứ, lại có lúc đang ở trong quá khứ nhà thơ chợt hướng đến tương lai với những dự kiến táo bạo. Từ đề tài nghiên cứu về từ chỉ thời gian trong thơ Chế Lan Viên sau cách mạng tháng tám, ta có thể nghiên cứu thêm về cấu tr úc, biện pháp tu từ trong thơ Chế Lan Viên.
  15. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………… 1 2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………… 2 3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 8 4. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 8 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Từ là gì……………………………………………………………... 11 1.1.1 Các quan niệm về từ……………………………………….........11 1.1.2 Đặc điểm của từ…………………………………………………11 1.2 Các quan niệm về từ chỉ thời gian và cách phân loại……………… 12 1.2.1 Khái niệm về từ chỉ thời gian……………………………………12 1.2.2 Sự phân loại về từ chỉ thời gian……………………………........12 1.3 Sự khác nhau giữa thời gian vật lý và thời gian nghệ thuật…………20 1.3.1 Thời gian vật lý………………………………………………….20 1.3.2 Thời gian nghệ thuật…………………………………………….21 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ CỦA CHẾ LAN VIÊN 2.1 Những nét chính về cuộc đời và tác phẩm…………………………..26 2.1.1 Cuộc đời……………………………………………………........26 2.1.2 Tác phẩm………………………………………………………...27 2.2 Khảo sát về từ chỉ thời gian………………………………………….28 2.2.1 Danh từ chỉ thời gian…………………………………………….28 2.2.2 Phó từ chỉ thời gian………………………………………………31 2.2.3 Đại từ chỉ thời gian………………………………………………34 2.3 Nhận xét chung về từ chỉ thời gian…………………………………..35 2.3.1 Vị trí, số lượng của từ chỉ thời gian……………………………...35 2.3.2 Cách tên bài thơ đề có kết hợp từ chỉ thời gian………………….... ..41 2.3.3 Dùng từ chỉ thời gian qua các biện pháp tu từ…………...............45 CHƯƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC DÙNG TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP CỦA CHẾ LAN VIÊN 3.1 Dùng từ chỉ thời gian thể hiện niềm vui, hạnh phú c
  16. với cuộc sống mới…………………………………………………… 50 3.1.1 Từ chỉ thời gian thể hiện niềm tin, khát vọng hòa mình trong cuộc sống mới…………………………………………………………… 50 3.1.2 Từ chỉ thời gian thể hiện niềm tin lạc quan ở tương lai……….. 54 3.2 Dùng từ chỉ thời gian thể hiện sự tư duy sắc sảo, vẻ đẹp quê hương và mang tính thời sự……………………………………………………….. 56 3.2.1 Từ chỉ thời gian thể hiện vẻ đẹp đất nước, quan niệm mới về quê hương………………………………………………………………….. 56 3.2.2 Từ chỉ thời gia n thể hiện tính triế t lý và tư duy sâu sắc……….... 59 3.2.3 Từ chỉ thời gian thể hiện tính t hời sự, thời đại………………….. 61 Nhận xét chung…………………………………………………………… 63 KẾT LU ẬN………………………………………………………………. 65
  17. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn và giới thiệu), 2000, Chế Lan Viên – về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục 2. Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục 3. Diệp Quang Ban, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục 4. Ngô Viết Dinh (tuyển chọn và biên tập), 2000, Đến với thơ Chế Lan Viên, Nxb Thanh niên 5. Nguyễn Lâm Điền, 2010, Đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học 6. Nguyễn Lâm Điền – Trần Văn Minh, 2012, Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Đại học Cần Thơ 7. Hà Minh Đức, 1974, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 8. Hà Minh Đức, 2000, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 9. Nguyễn Thiện Giáp, 2010, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 10. Mai Hương – Thanh Việt (Tuyển chọn và biên soạn), 2000, Thơ Chế Lan Viên – những lời bình, Nxb Văn hóa – Thông tin 11. Đỗ Thị Kim Liên, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 12. Hoàng Phê, 2005, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13. Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 14. Trần Đình Sử, 1993, Giáo trình Thi pháp học , Trường Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 15. Trần Đình Sử, 1993, Một số vấn đề Thi pháp học hiện đại, Bộ Giáo dục và đào tạo – Vụ Giáo Viên Hà Nội 16. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2008, Nội dung bài giảng môn Từ vựng học tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ 17. Nguyễn Văn Tư, 2004, Ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ 18. Chế Lan Viên, 1985, Tuyển tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nộ i.
  18. PHỤ LỤC DANH TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ CHẾ LAN VIÊN STT TỪ CHỈ THỜI DÒNG THƠ BÀI THƠ GIAN Tháng ngày Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch Tiếng hát con tàu Ngày Chim đang bay bỗng dừng cánh giữa ngày đau Chim lượn trăm vòng Lặp lại 3 lần Ngày Cả nhân loại sắp đến ngày hội ngộ Đọc kiều Ngày Như ái tình khi ngày đã tan hoa Nay đã phù sa Lặp lại 2 lần Ngày Như ngày hè mỗi lúc mỗi chim bay Giữa tết trồng cây Lặp lại 2 lần Ngày Cành non nở vội kịp ngày chào xuân Hoa đào nở sớm Tháng ngày Chia cắt tháng ngày phân tán tiết Bay ngang mặt trời Ngày Tôi đổi năm đau lấy những ngày lành Ý nghĩa mùa xuân Lặp lại 2 lần Ngày tháng Ngày tháng dần quên với lịch Ngoảnh lại mùa đông Lặp lại 4 lần Ngày Anh thấy trước ngày mai Ngoảnh lại mười lăm Lặp lại 4 lần Vẫn đợi ngày thành công năm Ngày Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước Người đi tìm hình của nước Ngày Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây Ngày Quan Mỹ ngày nay vốn đại tài Ngô thuốc độc ngợi ca máy chém Ngày Lối chém ngày xưa cũng lắm tuồng Ngày Mỗi ngày ta rót hàng nghìn tấn than vào nhà máy Tàu đi trên thế giới Ngày Cầm hòn than, tôi thấy cả ngày mai Ngày Nhưng ngày mai tiếng hát kịp theo lòng Nhật kí một người Lặp lại 7 lần chữa bệnh Ngày Ngày đau khổ khép tay trong tủi cực Nghĩ về thơ Ngày Mà tháng ngày chảy hết Hoa gạo son Ngày Những ngày không em anh xuống các sân bay Đạp tuyết Ngày Trời xanh ở Hà Tĩnh, ở Quảng Bình, trời xanh ở Nghĩ suy 68
  19. Lặp lại 6 lần Nghệ An, ở Vĩnh Linh một nghìn rưởi đêm ngày tuyến lửa Ngày Chờ một ngày thắng Mỹ Đặt tên con Ngày Giặc nếm cái chết lúc ta cười, cho chúng nếm Bác vẫn còn đây Lặp lại 4 lần thêm ngày ta khóc Ngày Anh hãy tạm làm nai để chờ ngày mai anh trở lại Đối thoại mới về câu Lặp lại 7 lần làm người chuyện cổ Ngày Khi câm giận, ta tính gì tháng ngày, phút giây Tuyên bố của mỗi lòng Lặp lại 5 lần hay thế kỉ người, khẩu súng, cành hoa Ngày Mà trên đã là ngày Từ đất đến bình Ngày Ô, lạ quá! Giữa ngày hạnh phúc Đường sáng tuyệt vời Lặp lại 4 lần Ngày Tả ngày nay đi, cho mặt trời nó lặn yên tâm Nghĩ về ngề, nghĩ về Lặp lại 4 lần thơ, nghĩ Tháng Trông hoa hàng tháng để khuây người Chớ hái hoa trong bệnh viện Tháng Chữ đầu tên, trăng non đầu tháng mới A và H Tháng Tháng đuổi năm xô mộng nhỏ dần Ôi chị hằng Nga – cô gái nga Tháng Tháng giêng hai xanh mượt cỏ đồi Ý nghĩa mùa xuân Lặp lại 4 lần Tháng Như tháng giêng hai mình xuân chín trái Cành phong lan bể Tháng Câu thơ tháng chạp mình chưa viết Hoàng thảo hoa vàng Tháng Tháng ba nở trắng hoa xoan Hoa tháng ba Tháng Giống những năm tháng sẽ khai hoang, những Sổ tay thơ chân trời sẽ vỡ Năm Xa mẹ mười năm đi khắp nước Mẹ Năm Tính năm, nay đã chẵn mười ba! Trông thư Năm Trên Tây Bắc, ôi mười năm Tây Bắc Tiếng hát con tàu Lặp lại 7 lần Năm Suốt mười năm , tôi biếng đọc Nguyễn Du Đọc kiều Lặp lại 2 lần Năm Như đất nước sau mười năm tàn phá Nay đã phù sa Năm Nghìn năm bất lực tay buông rủ Ôi chị hằng Nga – cô gái nga
  20. Năm Của đồn giặc mấy năm trời chiếm đóng Kết nạp Đảng trên quê mẹ Năm Ngoảnh lại mười lăm năm Ngoảnh lại mười lăm năm Năm Mười một năm đồng chí Năm Nước Việt Nam nghìn năm Đinh, Lý, Trần, Lê Người đi tìm hình của nước Năm Mười năm ở trong tay giặc cướp Cành phong lan bể Năm Nói chi … nói chi … sau mười năm , những con Tàu đến Lặp lại 3 lần tàu còn muốn thấy cỏ hoa và con người của một miền anh hùng Năm Bốn năm đạn lửa chi m bay hết Chim biếc vĩnh linh Năm Màu vòi vọi của nghìn năm mắt khóc Trận tuyến này cao Lặp lại 3 lần hơn cả màu da Năm Chúng ta hành quân suốt bốn nghìn năm để Nghĩ suy 68 Lặp lại 4 lần đánh trận hôm nay Năm Những cây bàng đỏ lá cuối năm Cây giữa chu kỳ Năm Chiếc bàn ngồi học năm xưa Súng bên bàn Năm Hai mươi năm trời, phút giây nào Bác không Bác vẫn còn đây Lặp lại 3 nghĩ đến miền Nam ? Năm Hoa từng ở những năm Bác cùng ta ở Tùy bút một mùa xuân Lặp lại 3 lần Rồi khuây ta khi năm tháng xa người đánh giặc Năm Dân tộc ta đi kiếm hòa bình hai mươi năm trời Tuyên bố của mỗi lòng Lặp lại 2 lần nay con đường khá đỗi chon von người, khẩu súng, cành hoa Năm Đất ngủ nghìn năm Từ đất đến bình Buổi Nhớ buổi rừng sâu còn tuổi vượn Bay ngang mặt trời Buổi Trong buổi đầu xuân ghé sát môi Ôi chi hằng Nga – cô gái nga Buổi Trong buổi đầu ta theo Đảng đi lên Kết nạp Đảng trên quê mẹ Buổi Từ buổi dạy con lòng thương ghét ban đầu Buổi Phan Đình Giót lấp châu mai buổi ấy Nhật kí một người chữa bệnh Buổi Như tiếng mùa ngô lúa buổi sinh sôi Tuyến trận này cao hơn cả màu da
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2