Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam tiến hành gia nhập WTO và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam
lượt xem 22
download
Đề tài Việt Nam tiến hành gia nhập WTO và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam trình bày mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu cùa WTO. Việt Nam trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam và ánh đối với Việt Nam dành cho các đang phái và tính tất yếu của việc Việt Nam gia nhập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam tiến hành gia nhập WTO và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ìs-H^í—- POREIGN ĨĨWOl UNIVERỈITY K H Ó A IXTẬST T Ó T NGHIỆP Cứt tài: VIỆT NAM TIÊN H À N H GIA NHẬP WTO V À ẢNH H Ư Ở N G C Ủ A N Ó ĐẾN NỀN KINH TÊ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn ThS.VũThị Hiển Sinh viên thực hiện Bùi Thị Thu Hà Lớp Nhật 3 • K39F - KTNT IM IÍVIEN! LìLOMU ỈOỂĨ- HÀ NỘI - 2004
- Xhữá luận. tối itghiỀỊi DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Oganization) GATT: Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (General Agreement ôn Tariffs and Trade) TRIPs: Hiệp định các Biện pháp Đầu tư l ê quan đến Thương mại in MFN: Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most favoured Nations) NT: Đãi ngộ quốc gia (Nation Treatment) (Bài
- 3Chaá luận tết nghìỀp. MỤC LỤC Trang Danh mục những chữ viết tát Ì M ụ c lục - Lời nói đầu 4 Chương 1: Tống quan về WTO và tính tất yếu của việc Việt Nam gia nhập WTO 5 Ì. Ì .Tổng quan về W T O 5 1.1.1 .Lịch sử hình thành 5 Ì. Ì .2.Mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu cùa W T O 7 Ì .2.Tính tất yếu của việc Việt Nam gia nhập W T O I ì Ì .2. Ì .Xu hướng hội nhập là x u hướng chung 11 Ì .2.2.Lợi ích từ nhởng nguyên tắc ưu đãi của WTO dành cho các đang phái triển 17 1.2.3.Lợi ích từ nhởng nguyên tắc cơ bản của W T O đối với Việt Nam khi gia nhập W T O 23 Chuông 2: Việt Nam trong tiến trình đàm phán gia nhập W T O và ánh hưởng của việc gia nhập W T O đối với nền kinh tế Việt Nam 25 2. Ì .Bối cảnh của Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập W T O 25 2.1.1.Bối cảnh quốc tế 25 2.1.2.Thực trạng nền kinh tế Việt Nam kế từ khi nộp đơn xin gia nhập WTO 26 2.2.Tiến trình gia nhập W T O của Việt Nam 39 2.3.ảnh hướng của việc gia nhập W T O đến nền k i n h tế V i ệ t Nam 42 2.3. Ì .Nhởng ảnh hướng chung đến nền kinh tế Việt Nam 45 2.3.2.ảnh hưởng đến một số ngành chủ yếu của V i ệ t Nam 55 Chương 3: Nhởng biện pháp nhằm thực hiện thành công việc đàm phán gia nhập W T O của Việt Nam và tiến tới quá trình hội nhập vởng vàng 57 2 (Bùi
- TỈChrìá luận. tết nạiùỀỊt 3. Ì. Quan điểm của Đảng và Nhà nước vẻ hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.2. Những biện pháp nhằm thực hiện thành công việc đàm phán gia nhập WTO 58 3.3.Những biện pháp để nền kinh tế Việt Nam hội nhập vững vàng sau thời điểm gia nhập WTO 60 Tài liệu tham khảo 70 (Bùi Ghi giúi 7Cà - Qthậl 3 - X39(f -
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. L Ờ I NÓI Đ Ầ U V i ệ t Nam đã thể hiện quyết tâm thực hiện tự do hoa thương mại và coi đáy là ưu tiên hàng đầu trong chương trình cải cách của mình, và đã đạt được nhiều tiến bộ trong những thoa thuận thương mại song phương, k h u vực và đa phương. Việt Nam đã gia nhập Hiệp định thương mại tự do A S E A N ( A F T A ) vào 1/1/2003. Việc kí kết và thực hiện Hiệp định thương mại song phương Việt - M ỹ (USBTA) đã góp phần vào việc tăng mức xuớt khẩu hàng cõng nghiệp chế tạo của Việt Nam. Ngày 1/1/1995 Chính phủ Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thê giới ( W T O ) và đã có những thành công lớn trong vòng đàm phán thứ 8 vừa qua. Việc chưa trở thành thành viên chính thức cua một tổ chức quan trọng với 148 thành viên và chiếm trên 97°/t tổng k i m ngạch xuớt nhập khẩu thế giới là một hạn c h ế lớn trong quá trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đang rớt khẩn trương chuẩn bị cho vòng đàm phán thứ 9 tiếp theo để Việt Nam nhanh chóng được gia nhập tổ chức này. Trong bài luận văn này, em chia làm 3 chương để nghiên cứu. Chương r. Tổng quan về w l o và tính tớt yếu của việc gia nhập WTO của Việt Nam. Chương 2: Việt Nam trong tiến trình đàm phán gia nhập W T O và ảnh hưởng của việc gia nhập W T O đối với nề kinh tế Việt Nam. n Chương 3: Những biện pháp nhằm thực hiện thành công việc đàm phán gia nhập VvTO của việt Nam và tiến tới quá trình h ổ i nhập vững vãng. Em xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Thị Hiền đã rớt nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận này. X i n cảm ơn các bạn cùng khóa đã lặn tình giúp đỡ trong việc tìm kiếm tài liệu đế tôi có thể hoàn thành bài luận văn. 4 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ WTO V À TÍNH TÁT YÊU CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 1.1. TỔNG QUAN VỀ WTO 1 1 1 Lịch sử hình thành ... Tổ chức thương mại thế giới (WTO), được thành lập ngày Ì tháng Ì năm 1995, k ế tục và m ở rộng phạm v i điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền nhân của nó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại ( G A T T ) . G A T T ra đời sau Đ ạ i chiến T h ế giới lẩn thứ 2 trong trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác k i n h tế quốc tế , m à điắn hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triắn, thường được được biết đến như là Ngân hàng T h ế giới ( W o r l d Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế ( I M F ) ngày nay. V ớ i ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thắ l ệ , luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiết các lĩnh vực về việc làm,về thương mại hàng hoa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triắn, 23 nước sáng lập G A T T đã cùng một số nước khác tham gia H ộ i nghị về thương mại và việc làm và d ự thảo Hiến chương Lahavana đắ thành lập T ổ chức Thương mại Quốc t ế (ITO) với tư cách là cơ quan chuyên m ô n của Liên Hiệp Quốc, đổng thời các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đ à m phán về thuế quan và x ử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoa mậu dịch , m ỏ đường cho kinh tế và thương mại phát triắn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân và các nước thành viên. Hiến chương thành lập T ổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nói trẽn được thoa thuận tại H ộ i nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ớ Havana từ 11/1974 đến 24/3/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc làm thành lập T ổ chức Thương mại Quốc lé 5 (Bùi Qhị
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. (ITO) đã không thực hiện được. Mặc dù vậy, kiên t ì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ r đã đạt được ở vòng đàm phán thuế đầu tiên là 45.000 ưu dãi về thuế áp dụng giữa các bên tham gia đàm phán, 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký kết Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào tháng 1/1948. Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, chủ y về thuế ếu quan. Tuynhiên, từ thập kộ 70 và đặc biệt từ Hiệp định Uruguay (1986- 1994) do thương mại không ngừng phát triển, nén GATT đã mỏ rộng về diện hoạt động, đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các Hiệp định hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các vấn đề về hàng rào phi thuế quan, về thương mại dịch vụ, quy sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư ền có liên quan tới thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cư chế giải quyết tranh chấp. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (OATT) với tư cách là một sự thoa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tuy ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrakcsh (Marốc), kết thúc Hiệp định Uruguay, các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp của GATT. Theo đó, WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động lừ 1/1/1995. Bảng 1: Các vòng đàm phán Sõi nước Sít Tên vòng đàm phán Năm Chủ đề đàm phán tham gia 1 Geneva 1947 Thuế quan 23 2 Annecy 1949 Thuế quan 13 3 Torquay 1951 Thuế quan 38 4 Geneva 1956 Thuế quan 26 6 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. Dilon 1960 T h u ế quan 26 5 1961 1964 T h u ế q u a n và các b i ệ n 62 6 Kenedy 1967 pháp c h ố n g phá giá t h u ế 1973 quan, các b i ệ n pháp p h i 102 7 Tokyo 1979 t h u ế quan, các H i ệ p định 1986 k h u n g t h u ế q u a n , dịch vụ, 123 1994 sở h ữ u trí tuệ, g i ả i quyèì 8 Uruguay t r a n h chấp, nông n g h i ệ p , hàng dệt may. Nguồn: B ộ K ế h o ạ c h và đ ầ u tư (Báo cáo về các vòng đ à m phán c ủ a G A T T ) 1.1.2. Mục tiêu, chức năng, nguyên tác hoạt động, cơ cấu của WTO 1.1.2.1. Múc tiêu WTO v ớ i tư cách là m ộ t t ổ c h ứ c thương m ạ i cùa tất cả các nước trên t h ế g i ớ i , thực h i ệ n n h ữ n g m ụ c tiêu c ủ a h i ệ p định GATT 1947 là nâng c a o m ứ c sống cùa nhân dân các thành viên , đ ả m bảo v i ệ c làm và thúc đ ể y thương m ạ i , sử d ụ n g có h i ệ u q u ả nhất các n g u ồ n nhân l ự c c ủ a t h ế g i ớ i . C ụ t h ể W T O có 3 m ụ c tiêu sau: Thúc đ ể y tăng trưởng thương m ạ i hàng h o a và dịch v ụ trên t h ế g i ớ i p h ụ c v ụ c h o s ự phát t r i ể n ổ n định, b ề n vững. T h ú c đ ể y s ự phát t r i ể n các t h ể c h ế thị trường, g i ả i q u y ế t các bất đ ồ n g và t r a n h c h ấ p thương m ạ i g i ữ a các nước t r o n g khuôn k h ổ c ủ a h ệ t h ố n g thương m ạ i đa phương, phù h ợ p v ớ i các nguyên tắc cơ b ả n c ủ a công pháp q u ố c tế; các nước đang phát t r i ể n và đặc b i ệ t là các nước k é m phát t r i ể n nhất đ ư ợ c h ư ở n g n h ữ n g l ợ i ích thực t ừ thương m ạ i q u ố c tế, phù h ợ p v ớ i n h u c ầ u phát t r i ể n k i n h tế và đưa n h ữ n g nước này t h a m g i a ngày càng sâu r ộ n g h ơ n vào n ề n k i n h t ế thế giới. N â n g c a o m ứ c sống, t ạ o v i ệ c làm c h o người dãn các n ư ớ c thành 7 (Bùi Qhị
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. viên, bảo đảm các quyền và được tôn trọng 1.1.2.2.Chức năm W T O thực hiện 5 chức năng sau: Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoa thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ. Là khuôn k h ổ thế chế đữ tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn k h ổ W T O theo quy nghị của Bộ trưởng W T O Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên đang liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hịêp định thương mại đa phương và nhiều bên Là cơ chế đữ kiếm điếm chính sách thương mại của các nước thành viên , bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đáy thương mại và tuân thủ theo các quy định của WTO, Hiệp định thành lập W T O (phụ lục 3)dã quy định I cơ chế kiếm điữm thương mại áp dụng chung đối với tất cả các thành viên. Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như: Q u ỹ tiền tệ quốc tế và ngân hàng thế giới, hoạch định những chính sách và d ự báo về những xu hướng phát triữn tương lai của kinh tế toàn cầu. 1.1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản của WTO Về phương diện pháp lý, Định ước cuối cùng của Vòng đàm phán Urugay ký ngày 15-4-1999 tại Marrakesh là có phạm vi điều chính rộng lớn nhất và có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao và về dung lượng, các Hiệp định được ký tại Marrakesh và các phụ lục k è m theo bao gồm 50000 trang, trong đó, Hiệp định về nguyên tắc và nghĩa vụ pháp lý chung của các nước thành viên như sau: Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới. 20 Hiệp định đa phương về thương mại hàng hoa. 4 Hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, k i ữ m điếm chính sách thương mại. 4 Hiệp định nhiều bên về hàng không dân dụng, mua sắm của 8 (Bùi Qhị
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. chính phủ, sản p h ẩ m sữa và sản p h ẩ m thịt bò. 23 tuyên b ố và quyết định liên quan đến Ì số v ấ n để chưa đạt được thoa thuận t r o n g Uruguay. T ổ chức thương m ạ i t h ế g i ớ i được xây dựng trên 5 nguyên tắc cơ bản là: Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biột đối xử. M ỗ i thành viên sẽ dành cho sản phẩm của m ộ t thành viên khác đ ố i x ứ không k é m ưu đãi hơn đ ố i x ử m à thành viên đó dành cho sản p h ẩ m c ủ a m ộ t nước t h ứ ba (Đãi n g ộ T ố i h u ộ quốc - M F N ) . M ỗ i thành viên sẽ không dành cho sản phẩm của công dân nước mình đối sử ưu đãi hơn so với sản phẩm của người nước ngoài (Đãi ngộ quốc gia -NT). Nguyên tắc thít hai: Thương m ạ i phải ngày càng được t ự do hơn thông qua đ à m phán. Các hàng rào cản trở thương m ạ i dần dần được loại bỏ, c h o phép các nhà sản xuất hoạch định chiến lược k i n h doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức mạnh cạnh tranh hoặc c h u y ể n đ ổ i cơ cấu. M ứ c độ cắt g i ả m các hàng rào bảo h ộ được thoa thuận thông qua các cuộc đ à m phán song phương và đa phương. Nguyên tắc thứ ba : Chính sách t h u ế dễ d ự đoán. Các nhà đầu tư cũng như chính phủ nước ngoài t i n chắc rùng các hàng rào thương m ạ i ( t h u ế quan và các hàng rào phi t h u ế khác) sẽ không bị tăng m ộ t cách t u y tiộn. C a m kết về t h u ế quan và các biộn pháp khác bị " ràng buộc " về mặt pháp lý . Nguyên tắc thứ tư: T ạ o ra môi trường cạnh tranh bình đẳng Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng như bán phá giá . trợ cấp hay dành các đặc q u y ề n cho m ộ t số doanh nghiộp nhất định . Nguyên tắc thứ năm: D à n h c h o các thành viên đang phát t r i ể n m ộ t số ưu đãi. Các ưu đãi này được t h ể h i ộ n thòng q u a viộc c h o phép các thành 9 (Bùi Qhị
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. viên đang phát triển có một số quyền và không phải thực hiện một số nghía vụ hay có thời gian quá độ dài hơn để điểu chỉnh chính sách . 1.1.2.4. Cơ cấu tố chức của WTO WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp: Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định bao gồm H ộ i nghị Bộ trưởng WTO, cơ quan giải quyết tranh chấp và cơ quan k i ể m điếm chính sách thương mại. H ộ i nghị Bộ trưởng W T O : là cơ quan lãnh đạo cao nhất của W T O họp í nhất hai năm một lổn, thành viên là Bộ trưởng của tất cả các thành viên. t Điều I V Hiệp định thành lập W T O quy định H ộ i nghị Bộ trưởng W T O thực hiện chức nâng của W T O và có quyền quyết định về tất cả các vấn đề trong khuôn k h ổ bất kỳ một Hiệp định đa phương nào của WTO. Đ ạ i h ộ i đồng WTO: trong thời gian giữa các khoa họp của hội nghị Bộ trưởng WTO, thì các chức năng cùa H ộ i nghị do Đ ạ i hội đồng đảm nhiệm. Đ ạ i hội đồng W T O hoạt động trẽn cơ sở thường trực tại trụ sở T h ụ y Sĩ. Thành viên của Đ ạ i hội đồng W T O là đại diện ở cấp đại sứ của chính phủ tất cả các thành viên. Đ a số các nước phát triển thường cử luôn đại sứ, trưởng đại diện bên cạnh Liên hợp quốc tại Geneva làm đại sứ tại WTO; đặc biệt các cường quốc thương mại hàng đổu như Mỹ, E U đều cử đại sứ riêng về W T O tại Gcncva, các đại hội đồng WTO. Đ ạ i h ộ i đồng có quyền thành lập các Uy ban giúp việc và báo cáo trực tiếp lên Đ ạ i h ộ i đổng là: U y ban về thương mại, Uy ban về các hạn c h ế cán cân thanh toán; Uy ban về ngân sách tài chính và quản trị; U y ban về các Hiệp định. Ba U y ban đổu được thành lập theo Hiệp định về thành lập WTO, Uy ban cuối cùng được thành lập theo quyết định của đại h ộ i đồng WTO. Ngoài ra, còn có 2 Uy ban là "Uy ban về hàng không dân dụng" và "Uy ban về mua sắm chính phủ" được quy định ở Vòng đàm phán Tôkyô và có số thành viên hạn chế (chỉ những nước ký kết các Bộ luật có liên quan của Vòng đ à m phán m ớ i được tham gia) vẫn tiếp tục hoạt động trong khuôn k h ổ 10 (Bùi Qhị
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. của WTO. Nhưng những U y ban này không phải báo cáo thường xuyên về hoạt động của họ lên Đ ạ i h ộ i đồng WTO. C ơ quan giải quyết tranh chấp và cơ quan k i ể m điểm chính sách thương mại thực hiện các chức năng của h ộ i nghị Bộ trưởng W T O trong thời gian giữa 2 khoa họp. Đ ạ i h ộ i đồng W T O quy định những chức năng khác được trao trực tiếp theo các Hiệp định thương mại đa phương, trong đó quan trọng nhài là chức năng giải quyết tranh chấp và chức năng kiêm điểm chính sách thương mại. Các cơ quan thẤa hành và giám sát việc thực hiện các Hiệp định thương mại đa phương, bao gồm hội đồng G A T S và hội đồng TRIPS. Cuối cùng là cơ quan thực hiện chức năng hành chính - ihư ký là tổng giám đốc và ban thư ký WTO. 1.2. T Í N H T Ấ T Y Ê U C Ủ A V I Ệ C ( H A N H Ậ P W T O C Ủ A V I Ệ T N A M 1.2.1.Xu hướng h ộ i n h ậ p là x u hướng c h u n g Loài người đã bước vào thế kỷ 21 với những bước phát triển thần kỳ của kinh tế thế giới nói riêng và toàn thế giới nói chung. T h ế giới chuyển đổi l Ấ đối đầu sang đối thoại, biệt lập sang hợp tác. Toàn cầu hoa đã trở thành quv luật khách quan lôi cuốn hầu hết tất cả các nước tham gia, và đặc biệt lỏi cuốn cách mạng khoa học công nghệ mới diễn ra tẤ những năm 70 của thế ký 20 đã tác động tới m ọ i lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội của các nước, đưa nhàn loại tiến vào ngưỡng cửa của một thời đại mới - đó là thời đại trí tuệ hay thời đại thông tin, nền kinh tế thế giới chuyển tẤ nền kinh tế công nghiệp sang nén kinh tế tri thức. Là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thế g i ớ i , thươna mại quốc tế không thế đi ngược lại xu hướng này. H ơ n bao g i ờ hết, thương mại quốc tế đang vận động theo quy luật, đi theo x u hướng của mình dưới tác động của những quy luật, những x u hướng chung của toàn thế giới. Tốc độ và quy m ô phát triển của thương mại quốc t ế ngày càng nhanh chóng. Trước hết, thương mại quốc tế những n ă m cuối thế kỷ 20, đầu 11 (Bùi Qhị
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. thế kỷ 21 đã phát triển với tốc độ vũ bão. N h ờ sự phát trển của lực lượng sàn xuất, chỉ trong một thời gian ngắn, tốc độ phát triển của thương m ạ i quốc tế đã vượt xa tốc độ phát triển của k i n h tế thế giới. Theo những thống kê gần đây, nếu tốc độ tăng trưởng trung bình của k i n h tế thế g i ớ i chỉ vào khoẩng 2-3%/ năm, năm nào cao nhất cũng là 4 % thì thương mại quốc tế đã đạt tốc độ tăng trưởng trung bình vào khoẩng 10%/năm. M ộ t trong những lý do dẫn đến sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại quốc tế đó là sự phân công lao động giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Ngày nay, thương mại quốc tế không chí diễn ra với sẩn phẩm hoàn chỉnh m à còn với cẩ cá chi tiết của sẩn phẩm. do các yếu t ố đầu vào, đầu ra của nhiều ngành sẩn xuất, nhiều doanh nghiệp ớ các quốc gia đều phụ thuộc vào thương mại quốc tế. Nhìn lại hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trong t h ế kỷ trước, ta thấy: Giá trị xuất khấu của thế kỷ 20 gấp tới 700 lần so với giá trị xuất khẩu của thế ký 19. Trong gần 100 năm qua k i m nghạch xuất khẩu của thế giới đã tăng 27 lần, vượt xa tốc độ tăng trưởng của sẩn xuất. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế càng về sau càng cao. Từ nhũng năm 1900-1947, thương mại thế giới tăng khoẩng 2 lần thì từ 1948-1997 tổng khối lượng thương mại thế giới tăng lên 16 lần. Nếu 1980 doanh số mậu dịch hàng hoa thế giới là 2 nghìn tý USD, t h i năm 1996 doanh số mậu dịch hàng hoa thế giới là 5,15 nghìn tý USD (nếu tính cẩ dịch vụ thương mại thì còn phẩi cộng thêm 1,275 nghìn tỷ nữa), năm 1997 doanh số mậu dịch hàng hoa thế giới là 5,325 nghìn tỷ (chưa kể Ì ,32 nghìn tỳ thương mại dịch vụ), năm 1998 doanh số mậu dịch hàng hoa thế giới là 5,225 nghìn tỷ (chưa kể 1,29 nghìn tỷ thương mại dịch vụ) Không chỉ gia tăng về tốc độ, và quy m ô , đối tượng của quan hệ thương mại quốc tế cũng ngày càng phong phú. Ngoài thương mại hàng hoa với khối lượng ngày càng gia tăng, thương mại dịch vụ, thương mại gắn với đầu tư, với chuyến giao công nghệ cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế hiện nay đang trong quá trình tự do hoa và 12 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. toàn cầu hóa. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, nếu thương mại thế giới tâng thêm được 100 tỷ USD thì có thể làm cho nền kinh tế t h ế giới tạo thêm lOtỷ USD. V ề mặt lý thuyết và cả thực tiên đểu chứng tỏ sự phát triển cùa k i n h tế thế giới gắn liền với sự phát triển của thương mại quốc tế và quá trình tự do hoa của nó. Những nước có thương mại phát triển đều là những nước giàu có và có nền kinh tế phát triển cao. 24 nước công nghiệp thuấc tổ chức O E C D chỉ chiếm 14,5% dán số thế giới nhưng sán xuất ra 71,4% tổng sản phẩm của t h ế giới và nắm 6 0 % giá trị xuất khẩu của thế giới. Cũng chính những nước này là những nước có mức đấ tự do hoa thương mại cao. Do sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế và vai trò ngày càng cao của thương mại đối với sự ổn định và phát triển của kinh tế mỗi nước và của kinh tế thế giới nói chung nên các nước đều muốn phá bỏ các rào cán của thương mại quốc tế, thực hiện tự do hoa thương mại để tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phái triển. Ngày nay, tự do hoa đang là x u hướng chính của thương mại quốc tế và tác đấng đến tất cả các nước nhưng trước hết là những nước gần gũi nhau về mặt địa lý hình thành nên những khối liên kết kinh tế quốc tế mang lính chãi khu vực. Các hình thức liên kết kinh tế khu vực rất đa dạng, khác nhau vổ quy mô, phạm vi và mức đấ liên kết. Cho đến nay, trên thế giới có khoảng 32 liên kết kinh tế khu vực với sự tham gia của trên 150 nước và vùng lãnh thổ dưới các hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế, liê minh tiền tệ...Mất số khối liên kết kinh tế t h ế giới tiêu n biểu như: ASEAN, N A F T A , EU...cao hơn quá trình hình thành các khu vực, các khối thượng mại tự do, thương mại quốc tế còn đang trong quá trình loàn cầu hoa. N ă m 1947. k h i mới thành lập G A T T chỉ có 23 nước thành viên , đến năm 1960, số thành viên của G A T T là 34 nước. N ă m 1995, k h i G A T T dược thay thế bằng WTO, số thành viên lúc đó là 132 nước. Đ ế n năm 2001, số thành viên cùa W T O là 144 nước và còn tièp tục tâng lên nữa. Ngân hàng thế giới (WB) và 13 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. Quỹ tiền tệ thế giới (IMF)khi mới thành lập vào năm 1944 chỉ có 44 nước thì nay số thành viên của WB đã là 179 và của IMF là 181. Vối sự ra đời và phát triển nhanh chóng của các tổ chức này thì các luật lệ, quy định của nó có phạm vi điều tiế t toàn cầu. Các nước muốn tham gia vào các tổ chức mang tính toàn cầu này thì phải thay đổi, điều chỉnh nhắng luật lệ, thể chế kinh tế của mình phù hợp với các quy định chung của các tổ chức đó. Vì vậy, các quan hệ thương mại giắa các nước chủ yế u được điều tiế t bởi các nguyên tắc, quy định của các tổ chức thương mại khu vực hoặc toàn cẩu. Điều này, tạo điều kiện hế t sức thuận lợi cho thương mại quốc tế phái triển. Như vậy, có thể nói, thương mại quốc tế cũng đang trong quá trình toàn cầu hoú. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò rất lớn trong sự phát triển của thương mại quốc tế. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 57000 công ty xuyên quốc gia, kiểm soát khoảng 500000 công ty con ở nhiều nước khác nhau trên thế giới. với doanh số hơn 10 nghìn tỷ USD hàng năm, chiếm xấp xỉ 40% tổng sản phẩm cùa thế giới.Các công ty xuyên quốc gia đang chi phối và kiêm soát trên 80% thương mại quốc tế, 80% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và trên 90% kế t quả nghiên cứu về khoa học công nghệ trên thế giới. Nế u như trước đây cúc công ty xuyên quốc gia chủ yế u tập trung ở Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhại Bán, thì ngày nay sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia không chỉ diễn ra ở các nước công nghiệp phút triển mà còn ở các nước đang phát lirển. Sự bành trướng về quy mô và vai trò quan trọng của các cõng ty xuyên quốc gia là do ưu thê về năng lực tổ chức sản xuất to lớn, năng lực về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, lợi thế về cạnh tranh và tiêu thụ sán phẩm, đặc biệt là tiêu thụ trong nội bộ các công ty xuyên quốc gia. Thương mại quốc tế hiện nay không chi diễn ra giắa các công ty xuyên quốc gia với nhau mà còn diễn ra giắa các chi nhánh trong nội bộ công ty. Thương mại trong nội bộ các công ty xuyên quốc gia ngày càng tâng nhanh và chiế m tỷ trọng lớn trong tổng gia trị thương mại của nhiều nước. Nét đặc biệt trong hoạt động của các công ty xuyên quốc gia 14 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. trong những năm gần đây là có sự gia tăng việc sáp nhập và mua bán các công ty hoạt động trong cùng một lĩnh vực ở nhiều nước, đặc biệt là những nước công nghiệp phát triển, hình thành nên những đại công ty khổng lồ có doanh số lớn hơn GDP của một số nước kinh tế phát triển. Việc sáp nhập diễn ra giữa các công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: ngân hàng, dầu lỷa, viễn thông, kinh doanh sản xuất nước khoáng, quảng cáo...Tính chung trong thập niên 90 của thế kỷ 20, tống số các vụ sáp nhập đã lên tới 20.000 tỷ USD. Có nhiều nguyên nhãn dẫn đến việc sáp nhập ngày càng tăng giữa các công ty xuyên quốc gia trên thê giới, nhưng chắc chắn kết quà của nó sẽ làm tăng sức mạnh cho các công ty xuyên quốc gia và vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng cao với sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung và thương mại quốc tế nói riêng. Một số nhà quan sát dựa vào chiều hướng phát triển của làn sóng sáp nhập đã đưa ra dự báo về một thế giới m à trong đó các công ly toàn cầu khổng lồ sẽ thay thế các quốc gia với tư cách là đơn vị tổ chức của loài người. 4. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm cho thương mại quốc tế thay đổi cả về cơ cấu hàng hoa trao đổi cũng như phương thức hoạt động. V ớ i sự phát triển như vũ bão của Cách mạng khoa học công nghệ thì ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của nền sản xuất xã hội , làm thay đổi cơ bản các phương thức hoạt động của thương mại quốc tế, cũng như làm dịch chuyển cơ cấu hàng hoa trong trao đổi thương mại quốc tế. Ngày nay, con người đang được sống trong một thời đại mới, thời đại của thông tin, tri thức trong một nền kinh tế dựa trên tri thức. Người ta nói nhiều đến nén kinh tế này bởi lẽ khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì các quan niệm về phương thức hoạt động truyền thống của thương mại đã bị thay đổi. N h ờ những thành tựu vượt bậc của khoa học công nghệ m à ngày nay các cuộc mua bán trao đổi không cần phải diễn ra tại một địa điếm hay một thời điếm nhất định, người mua và người bán cũng không cẩn trực tiếp gặp nhau vì giờ đây thương mại quốc tế được thực hiện bằng các phương tiện điện tỷ (thương mại điện tỷ) thông qua các siêu xa lộ thông tin, bằng các hệ 15 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. thống mạng, hệ thống số... Khoảng cách giữa người bán và người mua, người sản xuất và người tiêu dùng đã được thu hẹp rất nhiều. Người sản xuất, người bán hàngcó thể giới thiệu hàng hoa của mình trên mạng, người tiêu dùng có thế nhìn thấy sản phẩm , biết được những đặc tính của sản phẩm và mua hàng tại nhà qua mạng. Thậm chí, người sản xuất có thể sản xuất đơn chiếc và gửi ngay cho người tiêu dùng nếu hứ muốn. N h ư vậy, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chứn hơn khi mua hàng và giá cả lại rẻ hơn. Với phương thức bán hàng nay bản thân người sản xuất, người bán hàng cũng có lợi như không cần kho chứa hàng. cửa hàng và hàng hoa được quản lý một cách có hiệu quả hơn. Đây là xu the phát triển dễ hiểu của thương mại quốc tế vì khi hoạt động thương mại quốc tế diễn ra ngày càng nhiều với cường độ ngày càng lớn thì đòi hỏi người ta phải tiết kiệm thời gian cũng như chi phí. Sự ra đời và phái triển của thương mại điện tử đã làm giảm đáng kế chi phí lao động của toàn xã h ộ i . Hiện nay, thương mại điện tử rất phổ biến ở các nước công nghiệp phát triển. D ự báo thế kỷ 21 hầu hết các nước trên thế giới sẽ tham gia vào mạng thương mại điện tử toàn cầu. Không chỉ thay đổi về phương thức hoạt động, sự phát triển của khoa hức- kỹ thuật, và công nghệ cũng đồng thời làm dịch chuyến cơ cấu hàng hoa trao đổi trong thương mại quốc tế. Tỷ trứng hàng nguyên vật liệu truyền thống, hàng thô, sơ chế ngày càng giảm mạnh so với nhóm hàng thành phẩm công nghiệp và máy móc thiết bị vì trình độ phát triển kinh tế và khoa hức kỹ thuật của những nước chuyên xuất khẩu nhóm hàng nguyên liệu truyền thống đã được cải thiện đồng thời với nó là sự phát triển đáng kể của các nghành công nghiệp sử dụng vật liệu thay thế hiện nay. Bên cạnh đó, công nghiệp hoa và hiện đại hoa đang là mục tiêu phát triển của các nước đang phát triển cho nén nhu cầu nhập khẩu m á y m ó c thiết bị cho nền k i n h tế các nước ngày càng tăng. Những xu hướng phát triển mới của thương mại quốc tế có lác động rất to lớn tới sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới , trong đó có Việt Nam. Nhận thức đúng đắn và nắm bắt được những xu hướng vận động của thương mại quốc tế là hết sức cần thiết đối với các quốc gia nói chung 15 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
- 3CJtữá luận tất nụhiĩp, và với các doanh nghiệp nhà nước nói riêng. V ấ n đề đạt ra đỏi với các nước và Việt Nam là phải làm t h ế nào tận dụng được t ố i đa n h ữ n g tác động tích cực đồng t h ờ i g i ả m t h i ể u những ác động tiêu cực m à thương m ạ i quốc t ế đ e m l ạ i . C ó như vậy, quá trình h ộ i nhập vào nền k i n h tế , thương m ạ i quốc t ế cọa các quốc gia, đặc biệt là cọa V i ệ t N a m m ớ i đạt được n h ữ n g kế t qua như m o n g muốn. N h ư vậy, x u hướng hội nhập đã mang lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia, không chỉ trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, m à còn làm cho kinh tế rất phát triển, tạo ra nhiều cọa cải vật chất. K h i Việt Nam hoa nhập vào nền kinh tế thếgiới, Việt Nam sẽ được hưởng những thành quá cơ sớ vật chãi. công nghệ tiên tiến cọa cả thếgiới. 1.2.2. Lơi ích t ừ n h ữ n g nguyên tắc ưu dãi c ọ a W T O dành c h o các nước đang và k é m phát t r i ể n Tổ chức thương mại t h ếgiới ( W T O ) chia các thành viên cọa mình thành 4 nhóm chính: Các nước kém phái triển (chậm pháttriển): Các thành viên được xế vào p loại này căn cứ vào những tiêu chuẩn phân loại cọa Liên hợp quốc và hiện nay, W T O có khoảng 50 thành viên thuộc loại này. Các nước có nền kinh tế chuyế đổi: Các thành viên được xếp vào loại n này là những nước trước đây có nền kinh tế k ế h
- DCÍvữá. luận tất nạhiẻp. những điều khoản ưu đãi riêng cho các nước thuộc những n h ó m này, được gọi là đối x ử đặc biệt và khác biệt. Đ ố i xử đặc biệt và khác biệt là đối x ử dành cho các nước đang phát triển, kém phát triển và những nền k i n h tế chuyển đổi . thường mang tính giảm nhẹ so với những nghĩa vụ, cam kết chung m à WTO đề ra. Ví dụ: được miễn không phải thởc hiện một nghĩa vụ nào đó; mức độ cam kết thấp hơn; thời gian thởc hiện những cam kết dài hơn; được hưởng ưu đãi bổ sung về m ở cửa thị trường của các nước phát triển... Những ưu đũi trong các Hiệp định của W T O dành cho các nước đang phát triển, kém phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi trong các lĩnh vởc sau. Lĩ.2.Ị.Thương mai hàng hoa. a) Về thuế quan. Sau m ỗ i vòng đàm phán, thuế suất m à các nước thoa thuận với nhau được ghi vào bản danh mục ưu đãi, hay còn gọi là danh mục thuế quan. M ỗ i nước có một doanh nghiệp thuế quanriêng.Thuế suất ghi vào danh mục này được gọi là thuế suất ràng buộc, tức là sau này nước đó sẽ không được phép tăng thuế suất cao hơn mức đã ghi trong danh mục thuế quan. N h ư vậy, nếu đã ghi vào danh mục thuế quan là mại hàng đó đã bị ràng buộc về thuế, còn những mặt hàng nào không đưa vào danh mục thuế quan thì được tở do tăng thuế. Khi tham gia vào WTO, các nước phải cam kết ràng buộc thuế. Đ ố i với hàng nông sản, cam kết ràng buộc thuế của các nước phái triển và các nước đang phát triển là 100%, đối với săn phẩm công nghiệp, cam kết ràng buộc thuê của các nước phát triển là 9 7 % , của các nước đang phát triển là 7 3 % . Ngoài ra dởa trên mức thuế đã ràng buộc, các nước thành viên phải tiến hành cắt giảm thuế quan.Trong lĩnh vởc nông nghiệp, thuế suất đối với các nông sản sẽ được cắt giảm trung bình 3 6 % ở các nước phát triển (mức giảm tối thiểu m ỗ i dòng thuế không í hơn 1 5 % ) và 2 4 % ở các nước đang phát triển t (mức giảm tối thiếu m ỗ i dòng thuế không í hơn 10%).Việc cắt giảm được tiến t hành lần lượt trong vòng 6 năm đối với các nước phát triển( 1995-2000) và 10 nám đối với các nước đang phát triển (Ì995-2004).Các nước kém phát triển nhất sẽ được hường chế độ ưu đãi đặc biệt và có những quy định riêng 18 (Bùi Qhị &ku TCà - QUtậl 3 - X3ỌI? - 3cgffl&
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam- APEC: cơ hội và thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp trong nước
119 p | 592 | 99
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Phát triển loại hình du lịch tâm linh tại khu Du lịch quốc gia Tam Chúc – Hà Nam
80 p | 98 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Thực trạng và giải pháp thu hút khách du lịch tại khách sạn Hữu Nghị - Hải Phòng
64 p | 175 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Khai thác E-marketing (marketing online) trong quảng bá, xúc tiến du lịch - Áp dụng tại công ty cổ phần du lịch Hạ Long, Quảng Ninh
68 p | 105 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Hải Đăng
76 p | 85 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Thùy Trâm – Quảng Ngãi
96 p | 67 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa để phục vụ hoạt động du lịch
100 p | 76 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH MTV dịch vụ và lữ hành Saigontourist chi nhánh Hải Phòng
56 p | 115 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu nhu cầu du lịch công vụ của khách Đài Loan tại Hải Phòng
67 p | 63 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Thực trạng kinh doanh du lịch và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà
73 p | 44 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Phạm Tử Nghi ở hải phòng và một số hướng khai thác phục vụ du lịch
106 p | 46 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch ở Y Tý – Lào Cai
56 p | 57 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Lô Lô Chải, Hà Giang
81 p | 15 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Luxury Quảng Ninh
82 p | 21 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây dành cho đối tượng khách văn phòng của Hải Phòng
99 p | 55 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận buồng phòng tại Flamingo Cát Bà Resort
99 p | 22 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Mù Cang Chải, Yên Bái
80 p | 21 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn Đức Vượng – thành phố Hồ Chí Minh
78 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn