intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010-2015

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

129
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược xuất nhập khẩu gốm mỹ nghệ nhằm xác định sự cần thiết phải xây dựng chiến lược và hệ thống các giải pháp phù hợp với điều kiện hiện tại nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu gốm mỹ nghệ của Việt nam sang thị trường Mỹ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010-2015

  1. TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang THƯ VIÊN NC
  2. Khoa Ọuàn trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Danh mục các bảng Danh mục các hình Lòi mở đầu Ì Chương 1: Cơ sở lý luận để xây dựng chiến lược xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường M ỹ 5 ì. C ơ sở lý luận về xây dựng chiến lược 6 ì. Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược 6 Ì. Ì Chiến lược 6 Ì .2 Quản trị chiến lược 7 2. Xây dựng chiến lược 8 li. Gốm mỹ nghệ và vai trò 1Ì 1. Giội thiệu về gốm mỹ nghệ l i 2. Vai trò cùa gốm mỹ nghệ và xuất khẩu gốm mỹ nghệ 13 2.1 Vai trò của gốm mỹ nghệ 13 2.2 Vai trò của xuất khẩu gốm mỹ nghệ 14 IU. Thị trường nhập khẩu gốm mỹ nghệ thế giói 15 1. Thị trường EU 16 2. Thị trường Mỹ 16 3. Thị trường Nhật Bản 17 IV. Tổng quan về thị trường gốm mỹ nghệ M ỹ 18 Ì. Giội thiệu khái quát về Mỹ 18 2. Thị trường gốm mỹ nghệ Mỹ 20 3. Một số vấn đề cần lưu ý khi xuất khẩu gốm mỹ nghệ vào Mỹ 21 3.1 Quan niệm và thị hiếu tiêu dùng gốm mỹ nghệ của người Mỹ 21 3.2 Các quy định của Mỹ vội hàng gốm mỹ nghệ nhập khẩu 23 Khóa luận tót nghiệp Nguyễn Thị Huyên Trang
  3. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương V. Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ sang thị trường M ỹ của một số nước trong khu vực 24 Ì. Kinh nghiệm của Thái Lan 24 Ì. Ì Công nghệ sản xuất 24 Ì .2 Công tác quảng bá, tiếp thị 24 Ì .3 Sự hỗ trợ của Chính phủ và Hiệp hội nghề gốm 25 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 25 2.1 Công nghệ sản xuất 25 2.2 Công tác quảng bá, tiếp thị 26 2.3 Sự hỗ trợ của Chính phủ 27 3. Kinh nghiệm của Malaysia 27 3.1 Công nghệ sản xuất 27 3.2 Công tác quảng bá, tiếp thị 28 3.3 Sự hỗ trợ của Chính phủ 28 4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 28 Chương 2: Thực trổng xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ 30 ì. Khái quát về gốm mỹ nghệ Việt Nam 31 li. Tình hình xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam trong thòi gian qua 33 Ì. K i m ngổch xuất khẩu của Việt Nam 33 2. K i m ngổch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 34 3. K i m ngổch xuất khẩu gom mỹ nghệ Việt Nam trong thời gian qua 36 IU. Tình hình xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường M ỹ thời gian qua 38 Ì. K i m ngổch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam 38 2. Tỷ trọng kim ngổch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào Mỹ so với tổng kim ngổch nhập khẩu hàng gốm mỹ nghệ của M ỹ 40 3. Tỷ trọng kim ngổch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam sang Mỹ so với tổng kim ngổch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam 42 Khóa luậntótnghiệp Nguyên Thị Huyền Trang
  4. Khoa Quàn trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương IV. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường M ỹ 44 Ì. Môi trường bên ngoài 44 1.1 Cơ hội 44 1.2 Thách thức 48 2. Môi trường bên trong 51 2.1 Điểm mạnh 51 2.2 Điểm yếu 53 V. Phân tích SWOT nhằm xây dựng giải pháp xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường M ỹ 59 Ì. Nhóm chiến lưổc Ì 62 2. Nhóm chiến lưổc 2 63 3. Nhóm chiến lưổc 3 63 4. Nhóm chiến lưổc 4 64 Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 65 ĩ. Mục tiêu để xây dựng chiến lưổc và giải pháp 66 li. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam 66 Ì. Giải pháp đổi mới công nghệ 66 1.1 Nguyên vật liệu 66 Ì .2 Quản lý chất lưổng 67 Ì .3 Đầu tư đổi mới trang thiết bị và nâng cấp cơ sở hạ tầng 68 2. Giải pháp về cải tiến mẫu mã 69 3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 72 4. Giải pháp về đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 73 4.1 Sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm phù hổp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường Mỹ 73 4.2 Xây dựng thương hiệu gốm mỹ nghệ Việt Nam 74 4.3 Xây dựng khung giá mềm dẻo, linh hoạt 74 Khóa luận tót nghiệp Nguyên Thị Huyên Trang
  5. Khoa Ọuản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương 4.4 Thiết lập nhiều kênh phân phối 75 4.5 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế 75 5. Giải pháp về vốn nhầm đẩy mạnh việc sản xuất, xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ 78 5.1 Tận dụng nguớn vốn của các doanh nghiệp 78 5.2 Tận dụng sự hỗ trợ cùa Nhà nước 79 6. Giải pháp tàng cường liên kết 80 6. Ì Phát triển m ô hình chuỗi liên kết 80 6.2 Liên kết dọc với khách hàng để trực tiếp bán hoặc phân phối ngay tại thị trường Mỹ 81 7. Giải pháp nâng cao vai trò của Hiệp hội gốm mỹ nghệ Việt Nam 82 HI. Các kiến nghị 83 Ì. Đẩy mạnh hơn nữa vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước 83 2. Chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nước 84 3. Quy hoạch lại ngành gốm mỹ nghệ để phát triển bền vững 85 4. Hoàn thiện công tác bảo hộ sờ hữu kiểu dáng công nghiệp 86 Kết luận 88 Danh mục tài liệu tham khảo 90 Phần phụ lục 91 Phụ lục Ì 92 Phụ lục 2 97 Phụ lục 3 102 Phụ lục 4 109 Khóa luận tốt nghiệp Nguyên Thị Huyên Trang
  6. Khoa Ọuản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương DANH MỤC C Á C BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại gốm sứ theo nguyên liệu và nhiệt độ nung 12 Bảng 2.1 K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2009 34 Bảng 2.2 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 36 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam năm 2009 theo đối tác 38 Bảng 2.4 K i m ngạch xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang Mỹ 39 Bảng 2.5 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng gốm Việt Nam sang Mỹ so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng gốm của Mỹ 41 Bảng 2.6 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam sang Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam 43 Bảng 2.7 Mức độ am hiểu về thụ trường Mỹ đối với doanh nghiệp 53 Bảng 2.8 Các phương thức thanh toán doanh nghiệp thường dùng khi xuất khẩu gốm mỹ nghệ sang thụ trường Mỹ 54 Bảng 2.9 Các loại lò doanh nghiệp đang sử dụng 55 Bảng 2.10 Khó khăn trong sản xuất của doanh nghiệp 56 Bảng 2.11 Phương thức tìm đối tác Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam 57 Bảng 2.12 MatrậnSWOT 60 Khóa luận tốt nghiệp Nguyên Thị Huyền Trang
  7. Khoa Quàn tri Kinh doanh ^_^^_^^^_^^^^nfờn^ĐaỊJỉoc^£oaì_Thươn^ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình Ì. Ì Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược 8 Hình Ì .2 Quy trình xây dựng chiến lược 9 Hình Ì .3 Thị phần kim ngạch gốm nhập khẩu vào EU năm 2009 16 Hình Ì .4 Đ ồ thị biểu diễn sự thay đổi khối lượng và giá trị sản phẩm gốm nhập 17 Hình Ì 5 Thị phần kim ngạch gốm các loại nhập khẩu vào Nhật Bản năm 2009 18 . Hình Ì .6 Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng gốm vào Mỹ 20 Hình Ì .7 Thị phần xuất khẩu gốm c a một số nước vào Mỹ năm 2009 21 Hình 2.1 K i m ngạch xuất khẩu hàng th công mỹ nghệ c a Việt Nam 35 Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 37 Khóa luận tót nghiệp Nguyên Thị Huyên Trang
  8. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại nương LỜI M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài N ă m 2009 là một năm có nhiều biến động với kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Tính đến nay Việt Nam đã gia nhập WTO được hơn hai năm và trong thời gian qua, mọi ngành trong nền kinh tế đều phải cố gắng hết mình cho sự phát triển của đất nước, để Việt Nam có thể nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Các chương trình hậu gia nhập WTO cũng được cụ thể hóa tữi các bộ, ngành, địa phương và được triển khai trên tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt trong đó có ngành thương mữi. Việc tìm ra những ngành hàng có k i m ngữch xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì không thể không nhắc đến ngành thủ công mỹ nghệ, trong đó có ngành gốm mỹ nghệ. Đẩy mữnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ không chỉ đem lữi nguồn ngoữi tệ lớn cho đất nước m à còn giúp quảng cáo hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Việt nam đến bữn bè trên khắp năm châu. Mặt khác, nhu cầu về các sản phẩm thủ công truyền thống trên thế giới ngày càng lớn nên hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam đã và đang được xuất khẩu đi rất nhiều thị trường trên thế giới, đặc biệt trong đó có thị trường Mỹ là một trong những thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam vì Mỹ là một thị trường khổng lồ và có sức tiêu thụ lớn nhất thế giới hiện nay đối với nhiều mặt hàng, trong đó có hàng gốm mỹ nghệ. Bên cữnh đó, mối quan hệ thương mữi giữa Việt Nam và Mỹ trong thời gian qua đã không ngừng phát triển theo chiều hướng tốt đẹp với sự kiện Quốc hội M ỹ thông qua Quy chế quan hệ thương mữi bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và Hiệp định khung về Thương mữi và Đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ (TIFA) được ký vào tháng 06/2007 đã tữo điều kiện thuận lợi cho hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam thâm nhập và phát triển tữi thị trường Mỹ. Tuy nhiên, do thị trường Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới hiện nay nên sự cữnh tranh trên thị trường này rất quyết liệt. Hiện nay nhu cầu của thị trường M ỹ rất lớn nhưng chúng ta vẫn chưa xuất khẩu tương xứng với tiềm năng của đất nước do những yếu tố bất cập trong nội bộ ngành và do ngành chưa có chiến lược xuất khẩu thật khoa học. Ngoài ra, cơn bão khủng khoảng t i chính năm vừa qua cũng ảnh à Khóa luận tốt nghiệp Ì Nguyễn Thị Huyền Trang
  9. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương hưởng không nhỏ đế hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ - thị trường chịu hậu n quả nặng nề từ cuộc khủng hoảng. Với mong muốn góp phứn nhỏ vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ, tác giả đã quyết định chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2010 - 2015" làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình. 2. M ụ c đích nghiên cứu - Hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về chiế lược và xây dựng chiến lược n nhằm xác định sự cứn thiết phải xây dựng chiến lược cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam. - Nghiên cứu về gốm mỹ nghệ Việt Nam và vai trò xuất khẩu của nó để qua đó thấy được ý nghĩa to lớn của việc xuất khẩu gốm mỹ nghệ và cứn phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này hơn nữa trong tương lai. - Điểm qua vài nét về tình hình nhập khẩu gốm mỹ nghệ của các nước trên thế giới nói chung và Mỹ nói riêng để nam được nhu cứu về mặt hàng này hiện nay như thế nào. - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm phát triển sản xuất, xuất khẩu gốm mỹ nghệ của một số quốc gia, như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia nhàm rút ra những bài học kinh nghiệm, điểm mạnh, và điểm yế của hoạt động xuất khẩu này. u - Xây dựng các chiế lược và hệ thống các giải pháp phù hợp với điều kiện hiện n tại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đ ố i tượng nghiên cứu Trên thực tế có nhiều loại sản phẩm gốm và sứ khác nhau, nhưng do nhận thấy hàng sứ Việt Nam chưa phát triển còn gốm mỹ nghệ là ngành hàng có tiềm năng, lợi ích xuất khẩu cao của Việt Nam nên khóa luận chỉ nghiên cứu về gốm mỹ nghệ. Ngoài ra, quản trị chiến lược bao gồm xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiế lược nhưng đề tài này chì nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây n dựng chiến lược. Khóa luận tốt nghiệp 2 Nguyễn Thị Huyền Trang
  10. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương - Phạm v i nghiên cứu - về không gian: Ở V i ệ t N a m hiện nay có 4 trung tâm sàn xuất g ố m l ớ n , đó là Bát Tràng, Bình Dương, Đ ồ n g N a i và Vĩnh L o n g nhưng do cách t r ờ v ề m ặ t địa lý và k i n h phí hạn hẹp nên tác g i ả chi tập t r u n g nghiên c ứ u các t r u n g tâm sản xuất g ố m chủ lực ờ phía Bểc là Bát Tràng. Ngoài ra, v ớ i sự giúp đỡ của n g ư ờ i quen và thông qua interaet, các tạp chí, ấn phẩm... tác g i ả có tìm hiểu, nghiên c ứ u m ộ t số t r u n g tâm sản xuất g ố m sứ ở k h u v ự c phía trong như Bình D ư ơ n g , Vĩnh L o n g . - về thời gian: Khóa luận chỉ tập trung nghiên c ứ u hoạt động sản xuất - xuất khẩu g ố m m ỹ nghệ V i ệ t N a m sang thị trường M ỹ t r o n g vòng 10 n ă m g ầ n đây, t ừ n ă m 2000 đến hết n ă m 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Đ ể thực hiện đề tài này, tác g i ả đã sử dụng kết h ợ p n h i ề u phương pháp nghiên cứu trong đó bao g ồ m cả hai n h ó m phương pháp định tính và định lượng. - Phương pháp định tính: tác g i ả dùng các phương pháp t r u y ề n thống như phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng h ợ p n h ữ n g thông t i n , số l i ệ u t h ứ cấp t h u thập được t ừ nhiều nguồn khác nhau. - Phương pháp phân tích định lượng: để đề tài có căn c ứ thực tiễn và có tính k h ả thi cao, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra xã h ộ i học, và phương pháp chuyên gia. * V ớ i phương pháp điều tra xã h ộ i học, tác g i ả tiến hành 3 bước như sau: B ư ớ c Ì: Thiết kế bảng câu h ỏ i ( x e m p h ụ lục 1). B ư ớ c 2: Thông qua sự g i ớ i thiệu của người quen và m ạ n g internet, tác g i ả đã t i ế n hành khảo sát thực tế 32 doanh nghiệp sàn xuất - k i n h doanh g o m m ỹ n g h ệ tại Bát Tràng và k h u v ự c phía Bểc, đồng t h ờ i qua sự cộng tác c ủ a người quen và m ạ n g intemet, tiến hành khảo sát 30 doanh nghiệp sản suất - k i n h doanh g ố m m ỹ nghệ t ạ i Bình Dương, Vĩnh Long. B ư ớ c 3: Sử dụng phần m ề m Excel để x ử lý số liệu điều t r a t h u thập được. * V ớ i phương pháp chuyên gia: T r o n g k h i thực hiện khóa luận này tác g i ả có t h a m khảo ý k i ế n của các chuyên gia trong ngành, là n h ữ n g n g ư ờ i công tác lâu n ă m trong nghề và có chức v ụ cao t ạ i các công t y g ố m có q u y m ô khá l ớ n để thấy được Khóa luận tốt nghiệp 3 Nguyên Thị Huyên Trang
  11. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương thực trạng hoạt động xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam hiện nay và từ đó đưa ra các chiến lược cũng như giải pháp phù hợp. s. Kết cấu của đề tài Nội dung của khóa luận kết cấu trong 3 chương: Chương 1: C ơ sở lý luận để xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Mỹ. Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015. Đe thực hiện thành công khóa luận này, bản thân tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của gia đình, Quý Thầy Cô, bạn bè trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành khóa luận. Tác giả xin bày tớ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn Ths. Nguy n Thị Thu Trang, Cô đã không tiếc thời gian, công sức hướng dẫn và tận tâm từ khi chọn đề tài cho đến khi tác giả hoàn thành khóa luận. Qua đây, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ông Kim Văn Quân, Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Thuật Gốm Việt, đã đóng góp những ý kiến cũng như cung cấp những thông tin và tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả trong quá hình thực hiện đề tài này, xin chân thành cảm ơn tập thể Quý Thầy cô trường Đại học Ngoại Thương nói chung và Khoa Quản trị kinh doanh nói riêng đã hết lòng truyền đạt cho tác giả những kiến thức quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu. D ù đã cố gắng hết sức trong quá trình thực hiện khóa luận này nhưng do thời gian có hạn và khả năng bản thân còn hạn chế nên khó tránh khới những thiểu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy/ Cô, các anh chị và các bạn quan tâm đến đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp 4 Nguyễn Thị Huyền Trang
  12. Khoa Quán trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương CHƯƠNG Ì Cơ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Khóa luận tốt nghiệp 5 Nguyễn Thị Huyền Trang
  13. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương L C ơ SỞ L Ý L U Ậ N VỀ X Â Y D Ự N G C H I Ê N L Ư Ợ C 1. Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược 1 1 Chiến lược . Đối với bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào muốn hoạt động hiệu quả và thành công (hoặc muốn đạt được mục tiêu và nhiệm vụ của nó) thì đều cần phải có chiến lược, nhất là trong hoạt động kinh doanh. Thực tế đã chứng minh nếu không xác đữnh được một chiến lược phát triển đúng đắn thì doanh nghiệp có thể gặp phải những khó khăn không thể giải quyết được, dẫn đế tình hình kinh doanh sa sút và n thậm chí phá sản. Thuật ngữ "chiến lược" đã xuất hiện từ rất lâu và lúc đầu nó thường gắn liền v ớ i lĩnh vực quân sự. Đến khi nền kinh tế hàng hóa phát triển thì thuật ngữ chiến lược bắt đầu được vận dụng trong lĩnh vực kinh doanh. Cho đến nay có rất nhiều đữnh nghĩa về chiến lược của nhiều tác giả khác nhau như theo Alữed Chandler thì "chiến lươc là sự xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoạt động và phân bồ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó". Còn William Glueck thì đữnh nghĩa "chiến lược là một kế hoạch mang tinh thống nhớt,tínhtoàn diện và phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện". Hay Fred R. David thi cho rằng "chiến lược là những phương tiện có thể đạt tới những mục tiêu dài hạn". T ó m lại, dù được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng theo quan điểm của người viết thì chiế lược là một bàn kếhoạch mang tính thống nhất và toàn diện bao n gồm nhiều phương án lựa chọn để giúp doanh nghiệp đạt tới các mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn đã đặt ra. Thông thường chiế lược được chia làm 3 cấp như sau: n - Chiế lược cấp công ty/ doanh nghiệp. n - Chiế lược cấp kinh doanh. n - Chiế lược cấp chức năng. n Khóa luận tốt nghiệp 6 Nguyên Thị Huyên Trang
  14. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Dại học Ngoại Thương 1.2 Quản trị chiến lược Muốn có được một chiến lược hiệu quả thì ta cần phải biết về quản trị chiến lược. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài chính phong phú đến đâu, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trờ nên vô ích nếu phương thức quản lý không phù hợp. Chính những phương thức quản l hiệu quả sẽ tạo ra bộ mặt của công ty, tạo ra bầu ý không khí vui tươi phẳn khởi thay cho sự căng thẳng, u ám trong công ty.Và quản trị chiến lược l một trong số đó. Quản trị chiến lược đề cập tới nghệ thuật hoạch à định kế hoạch kinh doanh tại mức cao nhẳt và hiệu quả nhẳt có thể. Đ ó là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo trong công ty. Quản trị chiến lược tập trung vào việc xây dựng một cẳu trúc nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của công ty, theo đó các vẳn đề mới không ngừng được bổ sung thông qua những nỗ lực phối kết họp của các nhân viên trong công ty. Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị chiến lược, nhưng theo Fred R.David thì quản trị chiến lược có thể được định nghĩa "là khoa học và nghệ thuật về chiến lược nhằm xây đựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở nguồn tực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được các mục tiêu dài hạn c a nó". Đây cũng là định nghĩa được sử dụng rộng rãi trong các khóa đào tạo chuyên sâu về kinh doanh tại nhiều nơi, và được nhiều nhà kinh tế chẳp nhận. Quản trị chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho doanh nghiệp. Đây chính là kim chỉ nam cho doanh nghiệp trong toàn bộ quá trình kinh doanh của mình, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, vươn tới tương lai bàng chính nỗ lực của bản thân. Quàn trị chiến lược cũng giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động, nhanh chóng thích nghi với sự biến động phức tạp của môi trường kinh doanh hiện nay. Một ý nghĩa lớn lao nữa phải kể đến của quản trị chiến lược là nó đem lại nhận thức cho con người (mục tiêu chủ yếu của quá trình này là đạt được sự thẳu hiểu và cam kết thực hiện cả trong ban giám đốc lẫn đội ngũ người lao động), nhờ đó phát huy được hết những tiềm năng con người của doanh nghiệp. Và cuối cùng, quản trị chiến lược mang lại lợi ích thành tiền và lợi ích không thành tiền cho doanh nghiệp (lợi ích thành tiền: doanh thu, lợi nhuận, thị phần, mức độ gia tăng về giá trị cổ phần của cổ phiếu công ty trên thị trường chứng Khóa luận tốt nghiệp 7 Nguyên Thị Huyên Trang
  15. Khoa Quàn trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương khoán...; l ợ i ích không thành tiền: sự am h i ể u thị trường, đối t h ủ cạnh tranh, u y tín của doanh nghiệp, lòng trung thành của nhân viên...) Q u á trình xây d ự n g quản trị chiến lược g ồ m 3 giai đoạn chính: xây dựng chiến lược, thực t h i chiến lược, đánh giá chiến lược. Đ â y là m ộ t quá trình thường xuyên và liên tục, đỏi h ỏ i có sự tham gia của m ọ i thành viên t r o n g doanh nghiệp. Q u á trình này được khái quá thông qua sơ đồ sau: Hình 1.1: Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược GIAI Đ O Ạ N HOẠT ĐớNG Xây dựng Tổ chức Két hợp trực ^ Đ ư a ra chiến lược nghiên cứu giác với phân quyết định tích Thực thi Đ ề ra các chiến lược mục tiêu Chính sách từng Phân bố nguồn thường niên bộ phận lực Đánh giá Xem xét lại các chiến lược nhân tố trong & Đánh giá thực Thực hiện các ngoài hiện điều chỉnh Nguồn: Lý luận về quán trị chiến lược của Fred R. David T r o n g p h ạ m v i g i ớ i hạn của đề tài này, khóa luận chỉ tập t r u n g đi sâu nghiên c ứ u những v ấ n đề liên quan đến giai đoạn xây d ự n g chiến lược (còn g ọ i là hoạch định chiến lược). 2. Xây dựng chiến lược Xây d ự n g chiến lược là quá trình đề ra các công v i ệ c cần thực h i ệ n của công t y (nhiệm v ụ k i n h doanh), thực hiện điều tra nghiên c ứ u để xác định m ặ t mạnh, m ặ t yếu thách thức và cơ hội, đề ra các m ụ c tiêu dài hạn và l ự a chọn g i ữ a n h ữ n g chiến lược thay thế. Hoạt động cơ bản của giai đoạn này là quá trình phân tích h i ệ n trạng, d ự báo tương lai, xây d ự n g và l ự a chọn n h ữ n g chiến lược phù hợp. Khóa luận tốt nghiệp 8 Nguyên Thị Huyên Trang
  16. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương Quá trình xây dựng chiến lược thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 1.2: Quy trình xây dựng chiến lược Chức năng, Chỉ ra vai trò, bản chất và nội nhiệm vụ dung cơ bản cửa doanh nghiệp Đánh giá môi Chỉ ra bản chất cửa việc đánh giá trường bên ngoài môi trường bên ngoài, nội dung XẢY DỰNG và các công cụ đánh giá CHIẾN L Ư Ợ C Bản chất cửa đánh giá nội bộ, Đánh giá môi công tác đánh giá các mặt hoạt trường nội bộ động chính cửa công ty Sử dụng các mô hình, kết hợp Phân tích và lựa đánh giá định tính và định chọn chiến lược lượng, chọn ra một m ô hình và chiến lược hợp lý Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược - NXB Thống kê, 2000 Quá trình này gồm 4 bước: - Bước 1: Xác định chức năng, nhiệm vụ: Chức năng, nhiệm vụ là nền tảng cho sự ưu tiên những chiến lược, những kế hoạch và các bước công việc. N ó còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau trong thực tế như sự bày tỏ về niềm tin, tuyên bố về mục đích, triết l kinh doanh, nguyên tắc hoạt động... cửa doanh nghiệp. Đ ổ i ý với những doanh nghiệp mới ra đời, chức năng nhiệm vụ chính là nguyên nhân cho sự ra đời cửa doanh nghiệp. Còn với những tổ chức, doanh nghiệp làm ăn bài bản, chức năng nhiệm vụ thường được thể hiện trong báo cáo thường niên cửa doanh nghiệp. Xác định chức năng, nhiệm vụ sẽ giúp cho doanh nghiệp đề ra được những mục tiêu cũng như hoạch định chiến lược. - Bước 2: Đánh giá môi trường bên ngoài: Mục tiêu cửa việc đánh giá môi trường bên ngoài là để xác định những cơ hội từ môi trường m à doanh nghiệp nên nắm bắt cũng như những nguy cơ cần phải tránh. Việc đánh giá môi trường bên ngoài chỉ tập trung vào các nhân tố chính, được tách thành 5 nhóm lớn: (1) các Khóa luận tốt nghiệp 9 Nguyễn Thị Huyền Trang
  17. Khoa Quàn trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương tố thuộc về k i n h tế, (2) các nhân tố thuộc về xã h ộ i , văn hóa, dân cư và địa lý, ( 3 ) các nhân tố thuộc về chính trị, chủ quyền, (4) các nhân tố k h o a h ọ c công nghệ và (5) là các nhân tố cạnh tranh. B a n g việc hoạch định chính sách, doanh nghiệp có thể ờ tư thế tấn công hay phòng thủ v ớ i từng nhân tố đó, n h ờ đó có thể tận dụng được những cơ hội, đặng t h ờ i g i ả m thiểu n h ữ n g ảnh hường của các m ố i đe d ọ a t i ề m tàng. - B ư ớ c 3: Đ á n h giá môi trường bên trong: T ấ t cả các doanh nghiệp đểu có điểm mạnh và điểm y ế u trong nhũng b ộ phận chức năng của nó. Đ á n h giá m ô i trường bên trong chính là việc rà soát, đánh giá các mặt của công t y , m ố i quan h ệ giữa các bộ phận, chỉ ra những điểm mạnh cũng như các điểm y ế u m à công t y còn mắc phải, là tiền đề cho việc tận dụng và phát h u y n h ữ n g mặt mạnh, đặng t h ờ i h ạ n chế, khắc phục và sửa chữa n h ữ n g điểm y ế u còn t ặ n đọng. - B ư ớ c 4: P h â n tích và lựa chọn chiến lược: M ụ c tiêu của v i ệ c phân tích và l ự a chọn chiến lược chinh là việc thiết lập n h ữ n g m ụ c tiêu dài hạn và tạo r a các chiến lược thay thế, lựa chọn trong đó m ộ t vài chiến lược để theo đuổi. V i ệ c phân tích và lựa chọn chiến lược dựa trên việc sắp xếp, kết h ọ p các y ế u t ố bên t r o n g và bên ngoài để đưa ra các chiến lược k h ả thi. K ỹ thuật kết hợp được sử dụng c h ủ y ế u là ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ h ộ i - thách thức hay còn g ọ i là m a trận SWOT. M a trận S W O T là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quản trị phát triển b ố n loại chiến lược sau: - Các chiến lược điểm mạnh - cơ h ộ i (SO): các chiến lược này n h ằ m sử dụng những điểm mạnh bên trong của công t y để tận dụng n h ữ n g cơ h ộ i bên ngoài. - Các chiến lược điểm y ế u - cơ h ộ i ( W O ) : các chiến lược này n h ằ m c ả i t h i ệ n những điểm y ế u bê trong bằng cách tận dụng n h ữ n g cơ h ộ i bên ngoài. n - Các chiến lược điểm mạnh - thách thức (ST): các chiến lược này sử d ụ n g các điểm mạnh để tránh k h ỏ i hay g i ả m bớt ảnh h ư ở n g của các m ố i đe d ọ a bên ngoài. - Các chiến lược điểm y ế u - thách thức ( W T ) : các chiến lược này n h ằ m c ả i t h i ệ n điểm y ế u bê t r o n g để tránh hay g i ả m bớt ảnh hường của m ố i đe d ọ a bên ngoài. n Đ ể xây d ự n g m a trận SWOT, ta phải trả qua 8 bước: Khóa luận tốt nghiệp 10 Nguyên Thị Huyền Trang
  18. Khoa Quàn trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương Bước Ì: Liệt kê cơ hội quan trọng bên ngoài công ty. Bước 2: Liệt kê các thách thức quan trọng bên ngoài công ty. Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh bên trong công ty. Bước 4: Liệt kê các điểm yếu bên trong công ty. Bước 5: Két hợp điểm mạnh với cơ hội để hỉnh thành chiến lược so và ghi kết quả vào ô thích hợp. Bước 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội để hình thành chiến lược WO và ghi kết quả vào ô thích hợp. Bước 7: Kết họp điểm mạnh với thách thức để hình thành chiến lược ST và ghi kết quả vào ô thích hợp. Bước 8: Kết hợp điểm yếu với thách thức để hình thành chiến lược WT và ghi kết quả vào ô thích hợp. Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ không quyết định chiến lược nào là tốt nhửt. Do đó, trong số các chiến lược phát triển trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lược tốt nhửt được chọn để thực hiện. n. G Ố M M Ỹ N G H Ệ V À VAI T R Ò 1. Giói thiệu đôi nét về gốm mỹ nghệ Khoảng một vạn năm trước, sự ra đời cùa đồ gốm đã đánh dửu một mốc quan trọng trong lịch sử nhân loại. Các đồ gốm đầu tiên ở Găng - đa - rê (Iran) và M u - rây - bát (Xy - rê) vào năm 8000 trước công nguyên. N ó cũng xuửt hiện ở Bửc Phi vào khoảng thiên niên kỷ thứ l ũ trước công nguyên và ờ Nam Mỹ khoảng thiên niên kỷ thứ 7 trước công nguyên. Ở Mexico người ta đã tìm được những hiện vật gốm từ thời nền văn minh Maya. Ở Châu  u cũng có những trung tâm gốm nổi tiếng ờ Tây Ban Nha, Ý, lưu vực sông Đông (Nga), sông Ranh (Đức)... Đặc biệt, việc phát minh ra bàn xoay vào khoảng năm 6000 đến 2400 TCN ở Mesopotamia đã làm nên một cuộc cách mạng trong sản xuửt đồ gốm. Nhờ đó những người thợ gôm có thể đáp ứng nhu cầu của những đô thị đầu tiên trên thế giới. Ở Châu Á, Trung Quốc có lẽ là nước xuửt hiện đồ gốm đầu tiên vì qua các cuộc khảo cổ cho thửy "sét thô" Trung Quốc đã có từ thời nhà Thương (1788 - 1123 TCN). Khi giá trị nghệ thuật của gốm H i Lạp cổ và Roma bao gồm sự trang trí bề Khóa luận tốt nghiệp li Nguyễn Thị Huyền Trang
  19. Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Ngoại Thương mặt thì đồ gốm Trung Quốc đã là một tác phẩm nghệ thuật. Ở đây, lò chất lượng có thế nung sản phẩm có nhiệt nung cao. Tiếp đó là A i Cập, Irac đã làm được đồ sứ từ thời Fatimites (640- 117). Gốm là loại sản phẩm được làm chủ yếu từ đất và nung qua lểa ở nhiệt độ cao trở nên răn chác, bên vững có thể sể dụng vào nhiều mục đích trong đời sống, cùng với sự phát triển của xã hội, của công nghệ và kỹ thuật đã tạo nên nhiều sản phẩm gốm đa dạng, tinh xảo và mỹ thuật hơn. Có nhiều cách khác nhau để phân loại gốm. Tùy thuộc vào nguyên liệu và nhiệt độ nung, chúng ta có thể chia gốm thành các loại khác nhau như sau: Bảng 1.1: Bảng phân loại gốm sứ theo nguyên liệu và nhiệt độ nung Loại sản phàm Nguyên liệu Nhiệt độ nung Đặc tính M à u đỏ gạch, xôp, ngâm Gốm đất nung Đất sét thường 600 - 900 độ c nước Xương đát chảy, có thâu Gốm sành nâu Đất sét thường 1100- 1200 đ ộ c quang Màu vàng ngà, xương đát Gốm sành xốp Đất sét trắng 1200- 1250 đ ộ c xốp, hơi thấm nước Đát sét trăng, Xương đát chớm chảy, Gốm sành trắng 1250- 1280 đ ộ c cao lanh không ngấm nước Đát sét trăng, cao lanh và Xương đất chảy, có thấu Đ ồ sứ các loại tràng 1280- 1320 đ ộ c quang thạch, thạch anh Nêu xét về mặt công dụng, ta có thể chia gốm ra làm 4 loại: - Gốm gia dụng: các vật dụng dùng để đun nấu, chứa đựng, đồ dùng để ăn uống... - Gốm mỹ nghệ: các loại tượng gốm, phù điêu gốm, tranh ghép gốm, tranh vẽ trên gạch gốm, đĩa gốm treo tường, các loại đôn, chậu trồng hoa, các loại vật dụng trang trí sân vườn. Khóa luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Thị Huyền Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2