Kiểm soát Stress
lượt xem 9
download
Kiểm soát Stress Cần hành động một cách nhanh chóng khi "vết nứt" bắt đầu xuất hiện. Stress tưởng như là một khái niệm quá hiển nhiên khi ai cũng nghĩ mình đã trải qua và hiểu rõ nó, trong khi thực tế chỉ ra điều ngược lại. Kiến thức về nguyên nhân, tác động và cách kiểm soát Stress cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiểm soát Stress
- Kiểm soát Stress Cần hành động một cách nhanh chóng khi "vết nứt" bắt đầu xuất hiện. Stress tưởng như là một khái niệm quá hiển nhiên khi ai cũng nghĩ mình đã trải qua và hiểu rõ nó, trong khi thực tế chỉ ra điều ngược lại. Kiến thức về nguyên nhân, tác động và cách kiểm soát Stress cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc. Rất nhiều nghiên cứu về sự Stress đã được tiến hành trong suốt thế kỉ qua. Một số lý thuyết đã hoàn thành và được chấp nhận, một số khác vẫn đang được nghiên cứu và tranh luận. Trong thời gian này , dường như đã mở ra một cuộc chiến giữa các lý thuyết cạnh tranh và các định nghĩa: các quan điểm được đề xuất nhiệt tình và được bảo vệ tích cực. Vấn đề khiến điều này trở nên phức tạp là ai cũng cảm thấy mình biết Stress là gì bởi đó là thứ mà mọi người đều từng trải qua. Một định nghĩa dường như có vẻ hiển nhiên…ngoại trừ việc nó không phải là như thế.
- Các định nghĩa Hans Selye là một trong những đi đầu trong nghiên cứu về sự Stress. Quan điểm của ông vào năm 1956 cho rằng "Stress không nhất thiết phải là cái gì xấu - tất cả phụ thuộc vào cách bạn chấp nhận nó. Stress vì phấn khởi hay sự sáng tạo thành công trong công việc là có lợi, ngược lại xuất phát từ sự nhục nhã, thất bại hoặc bị tiêm nhiễm thì sẽ bất lợi." Selye tin rằng những tác động sinh hóa của sự Stress sẽ được trải nghiệm không theo thứ tự cho dù tình huống là tích cực hay tiêu cực. Kể từ đó, rất nhiều nghiên cứu sâu hơn đã được tiến hành và phát triển ý tưởng ban đầu. Stress hiện vẫn được xem như là một "điều xấu", với hàng loạt các phản ứng sinh hóa có hại và lâu dài. Các phản ứng này hiếm khi được quan sát thấy trong những tình huống tích cực. Định nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất của sự Stress ( được cho là của Richard S. Lazarus) là trải nghiệm hoặc cảm xúc khi một người cảm nhận rằng "nhu cầu vượt quá các nguồn lực cá nhân và xã hội mà cá nhân đó có thể huy động" . Một cách ngắn gọn, đó là cảm xúc khi ta thấy rằng mình đã mất khả năng kiểm soát sự việc.
- Đây là định nghĩa chính được sử dụng trong phần này của Công cụ Tâm lý, mặc dù chúng ta cũng nhận ra rằng có một bản năng liên kết giữa phản ứng Stress với các sự kiện bất ngờ. Phản ứng Stress bên trong chúng ta là một phần bản năng và một phần tác động tới cách ta suy nghĩ. Chiến đấu hay Chuyến bay Một số nghiên cứu ban đầu về Stress (được thực hiện bởi Walter Cannon vào năm 1932) đã nêu ra sự tồn tại của phản ứng nổi tiếng "chiến đấu hay chuyến bay". Nghiên cứu của ông cho thấy rằng khi một sinh vật trải qua một cú sốc hay bị đe dọa, nó nhanh chóng tiết ra các hormone giúp nó tồn tại. Ở người, cũng như các động vật khác, những hormone này giúp chúng ta chạy nhanh hơn và chiến đấu khỏe hơn. Chúng làm tăng nhịp tim và huyết áp, cung cấp nhiều oxy và lượng đường trong máu hơn để gia tăng sức mạnh
- cho các cơ bắp quan trọng. Chúng gia tăng việc đổ mồ hôi nhằm làm mát các cơ bắp để hoạt động hiệu quả. Chúng chuyển hướng máu đi từ da đến phần sâu bên trong của cơ thể chúng ta, làm giảm sự mất máu trong trường hợp bị thương. Tương tự như vậy, những hormone này tập trung sự chú ý của chúng ta vào mối nguy cơ nhằm loại trừ những yếu tố khác. Tất cả những điều này cải thiện đáng kể khả năng sinh tồn của con người trước các hiểm họa đe dọa đến tính mạng. Không chỉ các hiểm họa đe dọa đến tính mạng mới gây ra loại phản ứng này: Chúng ta trải nghiệm nó gần như bất cứ lúc nào khi đi qua một cái gì đó bất ngờ hoặc một cái gì đó sẽ ngăn cản ta đạt được mục tiêu của mình. Khi mối đe dọa không lớn, phản ứng của ta cũng nhỏ và ta thường không nhận thấy nó giữa những phiền nhiễu khác của tình huống. Thật không may, sự huy động nhằm mục đích sinh tồn này của cơ thể cũng có những hậu quả tiêu cực. Trong tình trạng này, chúng ta dễ bị kích động, lo âu, bất ổn và dễ cáu kỉnh. Điều này thực sự làm giảm khả năng làm việc hiệu quả với người khác. Khi run rẩy và tim đập thình thịch, ta có thể thấy rất khó khăn để sử dụng thuần thục các kĩ năng mình có. Cường độ tập trung cao cản trở khả năng, làm giảm khả năng đưa ra những phán xét đúng đắn bởi nó thu thập thông tin từ nhiều nguồn. Rồi ta sẽ thấy mình dễ gặp tai nạn hơn và khó đưa ra được những quyết định sáng suốt. Có rất ít những tình huống trong cuộc sống hiện đại mà phản ứng này tỏ ra hữu ích. Hầu hết các tình huống đòi hỏi một sự tiếp cận bình tĩnh, hợp lý, được kiểm soát và nhạy bén với xã hội.
- Trong ngắn hạn, chúng ta cần phải giữ phản ứng chiến đấu hoặc chuyến bay này dưới sự kiểm soát có hiệu quả trong công việc. Về lâu dài, cần kiểm soát nó để tránh những vấn đề do sức khỏe yếu hay kiệt sức. Giới thiệu việc kiểm soát Stress Có rất nhiều kỹ năng đã được chứng minh là hiệu quả trong việc kiểm soát Stress. Chúng giúp ta giữ bình tĩnh và hiệu quả trong các tình huống áp lực cao đồng thời tránh những vấn đề do Stress lâu dài. Trong phần còn lại của bài này, ta sẽ xem xét một vài phương pháp quan trọng của ba nhóm đó. Đây là một đoạn trích được tóm tắt từ phần "Tìm hiểu về Stress và cách kiểm soát Stress” của lớp nâng cao kiểm soát Stress. Nó bao quát nội dung này một cách chi tiết hơn, đồng thời thảo luận về: Stress dài hạn: Hội chứng thích ứng chung và Burnot Phản ứng Stress tích hợp Stress và Sức khỏe Stress và tác động của nó tới lối suy nghĩ của chúng ta Áp lực và Kết quả làm việc: dòng chảy và chữ U lộn ngược Các phần này cung cấp cho hiểu biết sâu sắc hơn về Stress, giúp bạn tự phát triển chiến lược kiểm soát Stress của bạn để đối phó với những tình huống cụ thể. Cách làm thế nào để viết một cuốn nhật ký Stress - một kỹ thuật quan trọng để hiểu rõ nguyên nhân gây ra Stress trong cuộc sống.
- Cảnh báo: Stress có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, và trong trường hợp nặng, có thể gây tử vong. Trong khi nhiều phương pháp khống chế đã được chứng minh là có tác động tích cực vào việc giảm Stress, chúng cũng chỉ để hướng dẫn, và độc giả nên xin lời khuyên từ các chuyên gia y tế có trình độ phù hợp nếu họ có bất cứ lo ngại gì về bệnh liên quan đến Stress quá độ hoặc nếu Stress gây ra buồn chán trầm trọng hoặc kéo dài. Các chuyên gia y tế cũng nên được tư vấn trước khi bất kỳ sự thay đổi lớn trong chế độ ăn uống hay tập luyện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
kỹ năng quản trị stress
47 p | 461 | 195
-
Stress thời gian - Stress lường trước
17 p | 283 | 80
-
7 cách kiểm soát stress để đạt hiệu suất cao trong làm việc
5 p | 182 | 54
-
Quản lý stress
5 p | 192 | 42
-
Stress – Làm thế nào?
7 p | 128 | 35
-
Học cách sống vô tư!
5 p | 132 | 33
-
7 cách kiểm soát stress
5 p | 175 | 19
-
Học cách sống vô tư
6 p | 90 | 17
-
Bạn chỉ có thể kiểm soát bản thân mình
6 p | 105 | 16
-
Não và lời nói dối vĩ đại của nó: Phần 1
101 p | 86 | 12
-
"Chiến lược" chống stress
4 p | 113 | 12
-
“Mẹo” giảm bớt áp lực khi làm việc
5 p | 107 | 10
-
Sếp khủng hoảng tinh thần vì sa thải nhân viên
4 p | 100 | 9
-
"Liều thuốc" chống stress hiệu quả
5 p | 59 | 8
-
Quản lý StressNhiều người ước gì những căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày
3 p | 95 | 8
-
5 cách giảm Stress
5 p | 81 | 7
-
Thang đo Stress Holmes và Rahe
11 p | 157 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn