Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA<br />
NGƯỜI KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ PHAN RANG –<br />
THÁP CHÀM NĂM 2009<br />
Nguyễn Văn Tuấn* 1, Vũ Trọng Thiện**, Trần Thiện Thuần***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu tổng quát: Xác ñịnh tỉ lệ kiến thức – thái ñộ - thực hành về vệ sinh an tòan thực phẩm thực phẩm ở người kinh<br />
doanh, chế biến thức ăn ñường phố tại các phường và mối liên quan giữa kiến thức – thái ñộ - thực hành ñúng với tuổi, trình<br />
ñộ học vấn của Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm năm 2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Địa ñiểm nghiên cứu là Phan Rang - Tháp Chàm tỉnh Ninh<br />
Thuận năm 2008. Đối tượng nghiên cứu 316 người bán hàng ñược chọn ngẫu nhiên 4 phường theo danh sách thống kê của<br />
Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh Ninh Thuận gồm phường : Kinh Dinh, Mỹ Hương, Thanh Sơn, Phủ Hà.<br />
Kết quả: Tỉ lệ kiến thức ñúng về VSAT thực phẩm trong việc sử dụng nước (97,8%) và nước ñá (58,5%) Kiến thức<br />
ñúng về khả năng ô nhiễm thực phẩm (7,3%)- Kiến thức ñúng về bảo hộ lao ñộng (86,1%). Tỉ lệ thái ñộ ñúng về VSAT thực<br />
phẩm: dùng nước sạch rửa thực phẩm (99,1%)- người làm dịch vụ (49,4%)- bảo hộ lao ñộng(69,6%)- bày thực phẩm trong tủ<br />
kính(87%). Tỉ lệ thực hành ñúng về VSAT thực phẩm : Thực hành thay nước thường xuyên khi rửa thực phẩm, và dụng cụ chế<br />
biến chiếm tỉ lệ cao 99,1 %. Thực hành ñúng về kỹ năng và dụng cụ chế biến (38,6%)- Thực hành xử lý rác thải ñúng cách<br />
(49,4%).<br />
Kết luận Tìm thấy kiến thức chung ñúng và thái ñộ chung ñúng có liên quan với học vấn Trong ñó người có trình ñộ học<br />
vấn dưới cấp 2 có thực hành ñúng chấp nhận VSATTP là 6,3% so với nhóm người có trình ñộ học vấn cấp 2 trở lên là 11,1%<br />
Từ khóa: KAP, vệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn ñường phố.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
KNOWLEDGE – ATTITUDE – PRACTICE OF STREET FOOD SELLER IN FOOD<br />
SAFETY, THAP CHAM PROVINCE, PHAN RANG CITY, 2009<br />
Nguyen Van Tuan, Vu Trong Thien, Tran Thien Thuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 386 - 392<br />
Objectives: To calculate the percentage of knowledge – attitude – practice in food safety of street food seller and<br />
processor living in Thap Cham province, Phan Rang city, 2009. To determine the correlation between knowledge – attitude –<br />
practice and background factors including age groups and qualifications.<br />
Method: cross-section survey.<br />
Subject: The number of research subjects are 316 street food sellers selected randomly on the Ninh Thuan Preventive<br />
Center’s list including 4 wards: Kinh Dinh, My Huong, Th1anh Son, Phu Ha.<br />
Results: The percentage of subjects has proper knowledge of using water by 97.8% and ice by 58.5%. The percentage of<br />
subjects has exact knowledge about the ability of polluted food by 7.3% and labor safety by 86.1%. The percentage of subjects<br />
has possitive attitude of using clean water by 99.1%; labor safety by 69.6% and glass-storaged by 87%. The percentage of<br />
subjects has appropriate practice of changing water frequently for washing food and process tool by 99.1%. The percentage<br />
of subjects getting suitable practice of skills and process tool are 38.6% and 49.4%.<br />
Conclusion: There are significant correlation between proper knowledge – suitable attitude and qualifications. In<br />
particular, subjects with lower grade 2 has appropriate practice of safety food by 6.3% as well as over grade 2 by 11.1%.<br />
Keywords: Knowledge – Practice – Attitude, food safety, street food.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo khái niệm của Tổ chức Y tế thế giới[3]: thức ăn ñường phố là những ñồ ăn, thức uống ñược làm sẵn hoặc chế biến,<br />
nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và ñược bày bán trên ñường phố, những nơi công cộng. Có 3 loại thức ăn ñường phố: bán<br />
trong cửa hàng cố ñịnh, bán trên hè phố và bán rong. Hiện nay, cả 3 loại hình này ñang phát triển rất mạnh không chỉ ở Hà<br />
Nội mà còn ở nhiều ñô thị lớn khác trong nước.<br />
Trong nghiên cứu về kiến thức VSATTP theo Tống Văn Đản và cộng sự (Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bình Dương)(5)<br />
thì người bán hàng có kiến thức VSATTP ở mức thấp (35,22%). 50,17% người bán hàng cho rằng không cần phải rửa tay sau<br />
khi tính tiền, 43,85% cho rằng các thức ăn sau khi chế biến xong, có thể ñể ở ñiều kiện nhiệt ñộ phòng hơn 2 giờ mà không bị<br />
1<br />
<br />
TTYT huyệnThuận Nam – Bình Thuận, ** Viện Vệ sinh Y tế công cộng*** Khoa YTCC – ĐHYD<br />
Tp.HCM<br />
Địa chỉ liên lạc: TS.Trần Thiện Thuần., ĐT: 0908119686, Email: tranthienthuanytcc@gmail.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
386<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ôi thiu. Thái ñộ người bán hàng chưa tốt ñối với việc chấp hành các quy ñịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm. Có 61,46% cho<br />
rằng không cần thiết và không thực hiện ñược các quy ñịnh về VSATTP. Với những bức xúc trên về kiến thức VSATTP cho<br />
người kinh doanh thức ăn ñường phố tại tỉnh Ninh Thuận hiện nay ra sao. Để ñánh giá việc tập huấn vệ sinh an toàn thực<br />
phẩm cho người kinh doanh thức ăn ñường phố nói riêng và cộng ñồng dân cư nói chung.<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Xác ñịnh tỉ lệ kiến thức – thái ñộ - thực hành về vệ sinh an tòan thực phẩm thực phẩm ở người kinh doanh, chế<br />
biến thức ăn ñường phố tại các phường và mối liên quan giữa kiến thức – thái ñộ - thực hành ñúng với tuổi, trình ñộ<br />
học vấn của Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm năm 2009.<br />
Tổng quan y văn<br />
Tình hình VSATTP thức ăn ñường phố ở Việt Nam qua các nghiên cứu<br />
Sau hai năm triển khai các văn bản việc cấp giấy chứng nhận VSATTP cho thức ăn ñường phố bước ñầu triển khai 8<br />
tỉnh: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Bình, Hạ Long, Lâm Đồng, Vũng Tàu và Đà Nẳng. Tại Hà Nội thí ñiểm 7 phường<br />
và tại TP HCM thí ñiểm 25 phường, mới dừng lại ở việc ñiều tra cơ bản(1). Kết quả như sau:<br />
Tại TP HCM: 87,5% - 100% mẫu mì sợi và chả lụa có sử dụng phèn the.<br />
Tại Hà Nội: Số mẫu thực phẩm như lòng lợn luộc, rau sống, nem chua, chạo bị nhiễm vi khuẩn yếm khí, trong ñó nhiễm<br />
vi khuẩn colifrom quá giới hạn chiếm 80% số mẫu;<br />
Với thực phẩm có nguồn gốc thực vật, số mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Hà Nội là 69,4%; Tại TP HCM là<br />
76,4%;<br />
Tỉ lệ mẩu thịt gà, bò, lợn không ñạt tiêu chuẩn về cả 4 chỉ tiêu vi sinh vật (E.Coli, colifom, Salmonella, Clostridium) ở Hà<br />
Nội là 81,3%; ờ TP HCM là 32% (Nguồn BYT).<br />
Trong nghiên cứu về kiến thức VSATTP theo Tống Văn Đản và cộng sự (Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bình<br />
Dương)(1) thì người bán hàng có kiến thức VSATTP ở mức thấp (35,22%). 50,17% người bán hàng cho rằng không cần<br />
phải rửa tay sau khi tính tiền, 43,85% cho rằng các thức ăn sau khi chế biến xong, có thể ñể ở ñiều kiện nhiệt ñộ phòng<br />
hơn 2 giờ mà không bị ôi thiu. Thái ñộ người bán hàng chưa tốt ñối với việc chấp hành các quy ñịnh về vệ sinh an toàn<br />
thực phẩm. Có 61,46% cho rằng không cần thiết và không thực hiện ñược các quy ñịnh về VSATTP.<br />
Qua cuộc khảo sát của Huỳnh Thị Việt Hồng về kiến thức thái ñộ thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của<br />
người kinh doanh thức ăn ñường phố tại phường Hiệp Thành Quận 12 năm 2006 cho thấy(4): tỉ lệ thực hành ñúng về<br />
VSAT thực phẩm nước (7,94%)- dụng cụ chế biến (13,76%)- nơi chế biến bày bán thức ăn (4,76%)- người làm dịch<br />
vụ: bảo hộ lao ñộng (0,53%)- Thực hành bày bán hàng trong tủ kính (48,15%). Thực hành xử lý rác thải ñúng cách<br />
(22,22%).<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Địa ñiểm nghiên cứu<br />
Phan Rang - Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận năm 2008.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Dân số mục tiêu<br />
Tất cả người kinh doanh thức ăn ñường phố bao gồm nhóm hàng rong lưu ñộng, nhóm lề ñường cố ñịnh, nhóm trong<br />
nhà.<br />
Dân số nghiên cứu<br />
Tất cả người kinh doanh thức ăn ñường phố ñược chọn ngẫu nhiên 4 phường theo danh sách thống kê của Trung tâm y tế<br />
Dự phòng tỉnh Ninh Thuận gồm phường: Kinh Dinh, Mỹ Hương, Thanh Sơn, Phủ Hà.<br />
Cở mẫu<br />
Để tiện quản lý VSATTP chúng tôi tiến hành nghiên cứu mẫu toàn bộ của 4 phường ñược chọn trong năm 2009 tức là<br />
theo danh sách: 316 người bán hàng.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
387<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kỹ thuật chọn mẫu<br />
Dựa vào danh sách kinh doanh thức ăn ñường phố tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm tiến hành ñiều tra toàn bộ theo<br />
danh sách thống kê của Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh Ninh Thuận gồm phường: Kinh Dinh, Mỹ Hương, Thanh Sơn, Phủ Hà.<br />
Thu thập dữ kiện<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Các thành viên thu thập số liệu ñược tập huấn phương pháp phỏng vấn trực tiếp, có kiểm tra thực tế (các thành viên là<br />
cán bộ của trạm y tế và các nhân viên y tế ấp).<br />
- Bảng phỏng vấn ñược mã hóa sẵn cả họ và tên người ñược phỏng vấn, ñảm bảo không tiết lộ các yếu tố cá nhân<br />
của người ñược phỏng vấn.<br />
Công cụ thu thập dữ kiện<br />
Bảng phỏng vấn ñược soạn bằng từ ngữ dễ hiểu. Không có câu ñánh giá bằng cảm quan.<br />
Phân tích dữ kiện<br />
Dữ kiện phân tích tần số và tỉ lệ bằng EPI-DATA và STATA 9.0.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc tính của mẫu nghiên cứu:<br />
Những ñặc tính của mẫu nghiên cứu<br />
Qua kết quả khảo sát 316 người kinh doanh cho thấy ñộ tuổi dưới 55 là 86,1%, từ 55 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ là 13,9%,<br />
ñiều này phù hợp vì người trong ñộ tuổi lao ñộng mới ñủ sức khỏe thực hiện việc kinh doanh này.<br />
Đặc tính của ngành kinh doanh<br />
Loại thực phẩm dùng lửa ñể nấu chiếm tỉ lệ 69,3% thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của WHO năm 1993 là 82%. Có<br />
thể do ñiều kiện sống ñông ñúc ở thành phố và ngành kỹ nghệ thức ăn bao gói, ñóng hộp phát triển do ñó thực phẩm chế biến<br />
bằng lửa tại 4 phường trung tâm thị xã Phan Rang-Tháp Chàm ít hơn loại không dùng lửa và thấp hơn rất nhiểu so với tỷ lệ<br />
thức ăn có dùng lửa của WHO khảo sát.<br />
Kiến thức ñúng về VSATTP<br />
Bảng 1 Tỉ lệ và tần số kiến thức ñúng về VSATTP<br />
Đặc tính (n= 316 )<br />
Tần số (n) Tỉ lệ (%)<br />
Kiến<br />
Trong<br />
309<br />
97,8<br />
thức về<br />
Không có mùi lạ<br />
143<br />
45,3<br />
nước<br />
Không có hóa chất ñộc hại<br />
98<br />
31,0<br />
sạch<br />
Không có vi trùng, nấm mốc<br />
74<br />
23,4<br />
Kiến thức ñúng về nước<br />
Đúng<br />
185<br />
58,5<br />
ñá<br />
Sai<br />
131<br />
41,5<br />
Kiến thức ñúng về nước<br />
Đúng<br />
47<br />
14,9<br />
sạch<br />
Sai<br />
269<br />
85,1<br />
Kiến thức về khả<br />
Nước<br />
66<br />
20,9<br />
năng ô nhiễm<br />
Dụng cụ chế biến<br />
80<br />
25,3<br />
thực phẩm<br />
Hơi thở<br />
62<br />
19,6<br />
Bụi<br />
298<br />
94,3<br />
Bao tay<br />
39<br />
12,3<br />
Kiến thức ñúng về khả năng ô Đúng<br />
23<br />
7,3<br />
nhiễm thực phẩm<br />
Sai<br />
293<br />
92,7<br />
Kiến thức về bảo hộ lao ñộng Đúng<br />
272<br />
86,1<br />
Sai<br />
44<br />
13,9<br />
Kiến thức ñúng về nước sạch chiếm tỷ lệ 14,9 %, thấp hơn nữa là nhóm. Kiến thức ñúng về khả năng lây nhiễm<br />
thực phẩm chỉ có 7,3% trong khi tỉ lệ có kiến thức ñúng về chức năng của bảo hộ lao ñộng là 86,1%.<br />
Bảng 2: Mối liên quan giữa kiến thức ñúng về VSATTP với tuổi<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
388<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Kiến thức<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
>= 55<br />
OR<br />
tuổi<br />
P<br />
KTC 95%<br />
n (%)<br />
Đúng 36 (13,2) 11 (25,0)<br />
0,458<br />
Tiêuchuẩn<br />
Sai 236 (86,8) 33 (75,0) 0,042 (0,212nước sạch<br />
0,986)<br />
Đúng 163 (59,9) 22 (50,0)<br />
1,495<br />
Nước ñá<br />
Sai 109 (40,1) 22 (50,0) 0,215 (0,7892,833)<br />
Đúng 21 (7,7)<br />
2(4,5)<br />
1,757<br />
Khả năng lây Sai 251 (92,3) 42 (95,5) 0,452 (0,3977,771)<br />
Đúng 183 (67,3) 33 (75,0)<br />
0,685<br />
Bảo hộ lao<br />
0,307 (0,331Sai<br />
89<br />
(32,7)<br />
11<br />
(25,0)<br />
ñộng<br />
1,419)<br />
< 55 tuổi<br />
n (%)<br />
<br />
Tỉ lệ người =55 tuổi (25%). Không có<br />
sự khác biệt kiến thức về nước ñá ở 2 nhóm tuổi (p=0,21). Tỉ lệ người =55 tuổi trở lên (4,5%). Kiến thức ñúng về khả năng lây nhiễm không có mối<br />
liên quan với tuổi, với (p= 0,45). Nhóm tuổi =55 tuổi (75%).<br />
Kiến thức ñúng về VSATTP phân bố theo học vấn<br />
Bảng 4 : Mối liên quan giữa kiến thức ñúng về VSATTP và học vấn<br />
=cấp II<br />
OR<br />
Kiến thức<br />
P<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
KTC 95%<br />
27 (21,3)<br />
20 (10,6)<br />
2,281<br />
Tiêu chuẩn Đúng<br />
0,009<br />
(1,216–<br />
nước sạch<br />
(*)<br />
4,279)<br />
Sai 100 (78,7) 169 (89,4)<br />
Đúng 58 (45,7) 127 (67,2)<br />
0,410<br />
0,000<br />
Nước ñá<br />
(0,25869 (54,3)<br />
62 (32,8)<br />
(*)<br />
Sai<br />
0,652)<br />
Đúng 12 (9,4)<br />
11 (5,8)<br />
1,689<br />
Khả năng<br />
0,223 (0,721115<br />
(90,6)<br />
178<br />
(94,2)<br />
lây<br />
Sai<br />
3,955)<br />
Đúng 78 (61,4) 138 (73,0)<br />
0,588<br />
Bảo hộ lao<br />
0,030<br />
(0,36449<br />
(38,6)<br />
51<br />
(27,0)<br />
ñộng<br />
(*)<br />
Sai<br />
0,951)<br />
Kiến thức ñúng về tiêu chuẩn nước sạch, nước ñá, bảo hộ lao ñộng có mối liên quan với học vấn. Kiến thức ñúng<br />
về tiêu chuẩn nước sạch liên quan có ý nghĩa thống kê với học vấn (p=0,009). Người có học vấn < cấp II có kiến thức<br />
ñúng về tiêu chuẩn nước sạch cao hơn học vấn trên cấp II là 2,2 lần. Kiến thức ñúng về nước ñá liên quan có ý nghĩa<br />
thống kê với học vấn (p=0,000) Người có học vấn < cấp II có kiến thức ñúng về nước ñá thấp hơn học vấn trên cấp II là<br />
0,4 lần Kiến thức ñúng về bảo hộ lao ñộng liên quan có ý nghĩa thống kê với học vấn (p=0,030) Người có học vấn <<br />
cấp II có kiến thức ñúng về bảo hộ lao ñộng thấp hơn học vấn trên cấp II là 0,58 lần Kiến thức ñúng về 5 khả năng lây<br />
nhiễm liên quan không có ý nghĩa thống kê với học vấn (p=0,22).<br />
Thái ñộ ñúng về các nguyên tắc ñảm bảo VSATTP<br />
Bảng 5 Tỉ lệ và tần số thái ñộ ñúng về VSATTP<br />
Tần số<br />
Đặc tính (N= 316 )<br />
(n)<br />
1. Thái ñộ chấp nhận<br />
Chấp nhận<br />
313<br />
dùng nước sạch rửa thực Không chấp nhận<br />
03<br />
phẩm<br />
2. Thái ñộ chấp nhận bảo<br />
Chấp nhận<br />
220<br />
hộ lao ñộng<br />
Không chấp nhận<br />
96<br />
3. Thái ñộ chấp nhận bày<br />
Chấp nhận<br />
275<br />
bán trong tủ kính<br />
Không chấp nhận<br />
41<br />
4. Thái ñộ ñúng về tiêu<br />
Chấp nhận<br />
156<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
99,1<br />
0,9<br />
69,6<br />
30,4<br />
87<br />
13<br />
49,4<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
389<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Đặc tính (N= 316 )<br />
chuẩn của người làm dịch Không chấp nhận<br />
vụ thức ăn ñường phố<br />
5. Thái ñộ chấp nhận quy<br />
Chấp nhận<br />
ñịnh bao gói thực phẩm Không chấp nhận<br />
<br />
Tần số<br />
(n)<br />
160<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
50,6<br />
<br />
298<br />
<br />
94,3<br />
<br />
18<br />
<br />
5,7<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Gần như hầu hết các trường hợp khảo sát (99,1%) ñều chấp nhận việc dùng nước sạch ñể rửa thực phẩm. Tỉ lệ chấp nhận<br />
tập huấn kiến thức VSATTP có tỉ lệ 49,4%. Tỉ lệ có thái ñộ chấp nhận qui ñịnh về bao gói thực phẩm là 94,3%.<br />
Thái ñộ ñúng phân bố theo tuổi<br />
Bảng 6: Mối liên quan giữa thái ñộ ñúng với tuổi<br />