Kinh tế vi mô: Hợp tác xã nông nghiệp
lượt xem 77
download
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hay bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường.Công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã làm thay đổi một cách sâu sắc vai trò của các tác nhân trong nền kinh tế nông nghiệp. Hộ gia đình nông dân trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ có tư cách pháp nhân và hợp tác xã trở thành một đơn vị dịch vụ. Công cuộc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế vi mô: Hợp tác xã nông nghiệp
- Ch ương 5 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1
- Mục tiê u Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì? s s Quyết định về giá cả và sản lượng của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. s Sự cân bằng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn. s Các yếu tố ảnh hưởng đến giá và sản lượng của doanh nghiệp 2
- I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Một th ị trường c ạnh tranh hoàn h ảo là th ị s trường trong đó c ả ng ười mua và ng ười bán đ ều cho rằng các quy ết đ ịnh mua hay bán c ủa h ọ không ảnh h ưởng gì đ ến giá c ả th ị trường. Doanh nghiệp được gọi là n g ười c h ấp nh ận s giá . Do vậy, đường cầu đối với doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang. 3
- P P S d P0 D Q q a) Đường cung và cầu của thị trường b) Đường cầu của hãng Hình 5.1 Đường c ầu c ủa th ị trường và c ủa hãng 4
- Nh ận xé t Dù số lượng doanh nghiệp bán ra là bao s nhiêu, họ cũng nhận được mức giá P 0 cho sản phẩm mà họ bán ra. Do vậy, đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang ở mức giá P 0. Đó là đường d . Do vậy, d oanh thu biê n b ằng v ới giá. s Bởi vì doanh nghiệp không thể quyết định giá s nên nó cũng không có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp khác trong ngành. 5
- Bảng 5.1 Sản lượng, giá và doanh thu biên của một nông dân Sản Giá Doanh thu Doanh thu biên lượ ng (P: đồng/kg) (TR: đồng) (MR: đồng) (q: kg) 0 - 0 - 1 2000 2000 2000 2 2000 4000 2000 3 2000 6000 2000 4 2000 8000 2000 ... 2000 ... 2000 6
- 4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Số lượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản lượng của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành nói chung. Sản phẩm của ngành phải đồng nhất để cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho nhau. 7
- 4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm sao cho người mua nhận thấy những sản phẩm giống nhau của các doanh nghiệp khác nhau thực sự là như nhau. Tự do nhập và xuất ngành sao cho không có sự cấu kết của các doanh nghiệp hiện hành. 8
- Ví d ụ Nông sản là các ví dụ về thị trường s cạnh tranh hoàn hảo. Hầu hết thị trường nông sản đều mang đầy đủ 4 đặc điểm của thị trường này, chẳng hạn như lúa gạo, trái cây, thủy hải sản, v .v ... s Thị trường hàng công nghiệp khó có thể là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 9
- Q UY ẾT ĐỊNH CUNG ỨNG II II.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NHẤT THỜI s Nh ất th ời là khoảng thời gian rất ngắn trong đó doanh nghiệp không thể thay đổi sản lượng. s Do vậy đường cung của doanh nghiệp sẽ là đường thẳng đứng tại một mức sản lượng nhất định. s Giá sẽ được điều chỉnh để thị trường bán hết hàng hóa trong khoảng thời gian đó. 10
- S E2 P2 E1 P1 D’ D Q* Hình 5.2 . Định g iá tro ng nh ất th ời 11
- Ví d ụ Nghiên cứu nhất thời chỉ ứng dụng s trong trường hợp của các loại hàng hóa mau hỏng, hàng hóa chỉ được sử dụng trong một thời điểm nhất định. Ví dụ chợ hoa, dưa hấu, .v.v ... ngày s Tết; hay thị trường bánh Trung thu. 12
- II.2 ĐƯỜNG CUNG NG ẮN HẠN C ỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản s lượng mà tại đó: MR = S MC . s Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh thu biên bằng với giá của sản phẩm: MR = P. s Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó giá bằng với chi phí biên: P = S MC. 13
- P, MR, MC SMC P3 •C SAC đ ược lợi Thu nhu ận D SAC3 B • Hòa vốn • SAVC P2 B ị lổ nh ưng v ẫn s ản xu ất P1 • A Ngưng sản xuất q1 q q2 q3 Hình 5.3. Quy ết đ ịnh c ung ứng tro ng ng ắn h ạn c ủa hãng 14
- Ví d ụ Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trong ngắn hạn như sau: STC = q3 – 5q2 + 10q + 50. Câu h ỏi 1. Với mức giá nào doanh nghiệp sẽ ngưng sản xuất? Doanh nghiệp có sản xuất không nếu giá trên 2. thị trường là 7đvt? Nếu có, thì sản xuất bao nhiêu và thu được lợi nhuận bao nhiêu? Thiết lập hàm số cung ngắn hạn của doanh 3. nghiệp với q là hàm số của P. 15
- Ví d ụ 1. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu sản xuất khi: P ≥ AVCmin AVC =VC/q =q2 – 5q + 10 Cho đạo hàm bậc nhất của AVC bằng 0: dAVC/dq =2q - 5 =0 ⇔ q =2,5 đvsp ⇒ AVCmin =3,75 đvt Vậy, doanh nghiệp sẽ sản xuất khi: P ≥ 3,75 16
- Ví d ụ 2. Vậy, doanh nghiệp sẽ sản xuất khi P =7: Chi phí biên MC =dTC/dq =3q2 – 10q +10 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đặt: P =MC ⇔ 7 =3q2 – 10q +10 Giải phương trình này ta được: q= và q =3 1/3 Do sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp bắt đầu sản xuất là 2,5 nên ta chọn q =3. Khi đó, TR = 7x3 = 21 và TC = 62 nên doanh nghiệp bị lổ 41 đvt. Do khoản lổ này vẫn thấp hơn chi phí cố định nên doanh nghiệp vẫn sản xuất. 17
- Ví d ụ 3. Phương trình hàm số cung của doanh nghiệp: P =MC ⇔ P =3q2 – 10q +10 ⇔ 3q2 – 10q +10 - P =0 ⇔ q =(5 ± 3P - 5 )/3 Đối với hàm số cung, P và q đồng biến, nên ta chọn hàm số cung là: q =(5 + 3P - 5 )/3. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ bắt đầu sản xuất khi P ≥ 3,75, nên hàm số cung chỉ tồn tại với điều kiện P ≥ 3,75. 18
- II.3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN C ỦA DOANH NGHIỆP Các nguyên tắc tương tự như trong s ngắn hạn có thể được áp dụng để thiết lập đường cung dài hạn của doanh nghiệp. s Đường cung dài hạn của doanh nghiệp là phần đường LMC phía trên mức giá tương ứng với mức chi phí trung bình cực tiểu (LACmin) . 19
- Hình 5.4. Quy ết đ ịnh c ung ứng tro ng dài h ạn c ủa do anh ng hiệp P, MR, MC LMC SMC SAC E P0 D •A • LAC C B •F G H • P1 q2 q3 q1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Đề số 5
8 p | 1764 | 977
-
Khái quát về kinh tế vi mô
93 p | 1684 | 799
-
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Đề số 16
8 p | 1196 | 737
-
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô - Phần 2
45 p | 699 | 70
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát
22 p | 238 | 48
-
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 1
62 p | 248 | 26
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Chính sách tiền tệ
17 p | 240 | 23
-
Đề cương chi tiết môn học: Kinh tế vi mô
3 p | 175 | 9
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 p | 22 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - Đại học Kinh tế quốc dân
14 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cung
51 p | 58 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 5 - TS. Phan Thế Công
60 p | 134 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
14 p | 31 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - ĐH Kinh tế quốc dân
14 p | 51 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
13 p | 72 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lệ
9 p | 11 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
18 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn