intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn ở nhà trường phổ thông

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

64
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: hệ thống hóa một cách có căn cứ vấn đề phương pháp luận giảng văn của Đặng Thai Mai và cũng là của khoa giảng văn trong nhà trường Pháp Việt gần một thế kỷ nước đây, từ đó góp phần đúc kết thành tựu, đóng góp của một nhà khoa học đi trước đối với lịch sử khoa giảng văn Việt Nam, phân tích những mặt hạn chế để rút ra bài học kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn ở nhà trường phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> HOÀNG THỊ MAI<br /> <br /> ĐẶNG THAI MAI VỚI VẤN ĐỀ<br /> PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN<br /> Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn học<br /> Mã số: 5.07.02<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> Giáo sư PHAN TRỌNG LUẬN<br /> <br /> HÀ NỘI 2000<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> HOÀNG THỊ MAI<br /> <br /> ĐẶNG THAI MAI VỚI VẤN ĐỀ<br /> PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN<br /> Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn học<br /> Mã số: 5.07.02<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> Giáo sư PHAN TRỌNG LUẬN<br /> <br /> HÀ NỘI 2000<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối. Các số liệu, kết quả nêu<br /> trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào.<br /> <br /> Tác giả luận án :<br /> <br /> Hoàng Thị Mai.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................3<br /> BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................8<br /> MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................8<br /> 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:......................................................................................................8<br /> 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:.......................................................................8<br /> 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:...........................................................................................................9<br /> 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:................................................................10<br /> 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ..................................................................................11<br /> 5.1. Khảo sát, phân tích, miêu tả, tổng kết lí luận một cách khách quan:........................11<br /> 5.2 Thực nghiệm: .............................................................................................................11<br /> 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN:........................................................................................12<br /> 6.1. Về lí thuyết:...............................................................................................................12<br /> 6.2 Về thực tiễn:...............................................................................................................12<br /> 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN : ............................................................................................12<br /> NỘI DUNG..............................................................................................................................13<br /> CHƯƠNG 1: ĐẶNG THAI MAI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC TRONG NHÀ<br /> TRƯỜNG PHỔ THÔNG.....................................................................................................15<br /> 1.1. Đặng Thai Mai với một vài quan niệm về chương trình, sách giáo khoa văn ở nhà<br /> trường phổ thông:.............................................................................................................15<br /> 1.1.1. Về "những bài văn không có văn", những "bài thuyết lí khô khan và dài dòng"<br /> [120,tr1]. ......................................................................................................................15<br /> 1.1.2. "Phải chú ý đến yêu cầu chung của chương trình và trình độ phát triển của lứa<br /> tuổi " [120,tr 2].............................................................................................................16<br /> 1.2. Quan niệm của Đặng Thai Mai về sự phối hợp khoa học liên ngành trong dạy học<br /> văn ở nhà trường phổ thông:............................................................................................17<br /> 1.2.1 Quan niệm của Đặng Thai Mai về tầm quan trọng của sự phối hợp khoa học liên<br /> ngành trong dạy học văn ở NTPT................................................................................17<br /> 1.2.2 Đặng Thai Mai với vấn đế tiếp nhận văn học:....................................................18<br /> 1.2.3. Đặng Thai Mai quan niệm tiếp nhận văn học là một hoạt động sáng tạo..........20<br /> 1.3. Đặng Thai Mai với quan niệm về mối quan hệ giữa việc dạy văn và dạy tiếng ở nhà<br /> trường phổ thông..............................................................................................................22<br /> 1.3.1. Về tầm quan trọng của việc gắn liền dạy văn với dạy tiếng ở nhà trường phổ<br /> thông. ...........................................................................................................................22<br /> 1.3.2. Về việc dạy tiếng trong mối quan hệ với dạy văn ở cấp I (tiểu học) :...............23<br /> <br /> 1.3.3. Về nội dung chương trình, SGK, Đặng Thai Mai gợi ý : ..................................23<br /> 1.3.4. Về phương pháp :...............................................................................................23<br /> 1.3.5. Về việc dạy tiếng trong mối quan hệ với dạy văn ở cấp II (THCS) : ................24<br /> 1.3.5.1. Về yêu cầu, nhiệm vụ : ...............................................................................24<br /> 1.3.5.2. Nội dung chương trình:...............................................................................24<br /> 1.3.5.3. Một số lưu ý về phương pháp, thủ pháp : ...................................................24<br /> 1.3.6. Về việc dạy tiếng trong mối quan hệ với dạy văn ở cấp III (PTTH). ................24<br /> 1.3.6.1. Về mục đích, yêu cầu :................................................................................24<br /> 1.3.6.2. Nội dung chương trình :..............................................................................24<br /> 1.3.6.3. Về phương pháp, Đặng Thai Mai lưu ý: .....................................................25<br /> 1.4. Đặng Thai Mai với quan niệm về vai trò, vị trí, yêu cầu đối với người giáp viên văn<br /> học :..................................................................................................................................26<br /> 1.4.1. Thầy giáo dạy văn phải là người có tâm hồn lớn, tình cảm lớn : ......................26<br /> 1.4.2. Giáo viên dạy văn phải là người có vốn tri thức văn học và khoa học liên ngành<br /> sâu rộng........................................................................................................................28<br /> 1.4.3. "Vai trò của ông thầy ở đây là khêu gợi, là hướng dẫn, là truyền cảm" [119,tr<br /> 200]. .............................................................................................................................29<br /> CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN CỦA ĐẶNG THAI MAI ..............34<br /> 2.1. Về khái niệm giảng văn và khái niệm giảng văn theo quan niệm của Đặng Thai Mai:<br /> ..........................................................................................................................................34<br /> 2.2. Quan niệm của Đặng Thai Mai về tác phẩm văn chương và tác phẩm văn chương<br /> trong nhà trường : ............................................................................................................37<br /> 2.2.1. Quan niệm của Đặng Thai Mai về "một áng văn chương kiệt tác". ..................37<br /> 2.2.2. Đặng Thai Mai với một vài luận điểm về tác phẩm văn chương trong nhà<br /> trường...........................................................................................................................39<br /> 2.2.3. Tác phẩm như : ..................................................................................................40<br /> 2.2.4 " Một áng văn là một tác phẩm có sinh mệnh, có cơ thể, có phát triển, có cả một<br /> đường lối phát triển" [112,tr48]. ..................................................................................41<br /> 2.3. Quan niệm của Đặng Thai Mai về mục đích, tác dụng của giảng văn ở nhà trường<br /> phổ thông : .......................................................................................................................43<br /> 2.3.1. Quan điểm cùa Đặng Thai Mai về mục đích, tác dụng của môn giảng văn trong<br /> nhà trường cũ. ..............................................................................................................43<br /> 2.3.2. Quan niệm của Đặng Thai Mai về mục đích, tác dụng của giảng văn ở nhà<br /> trường phổ thông..........................................................................................................47<br /> 2.4. Những khuynh hướng giảng văn cần phê phán theo quan niệm của Đặng Thai Mai :<br /> ..........................................................................................................................................49<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0