intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình một số môn thể thao tự chọn cho sinh viên khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Hương Hoa Cỏ Mới | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:347

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu là xây dựng chương trình một số môn thể thao phù hợp nhằm nâng cao thể lực và đáp ứng nhu cầu, sở thích của SV. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả học tập GDTC và nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDTC cho SV khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình một số môn thể thao tự chọn cho sinh viên khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN VĂN THÁI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MỘT SỐ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN KHỐI CÁC TRƯỜNG THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP. Hồ Chí Minh, 2021
  2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN VĂN THÁI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MỘT SỐ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN KHỐI CÁC TRƯỜNG THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hồng Quang 2. TS. Nguyễn Văn Hùng TP. Hồ Chí Minh, 2021
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Nguyễn Văn Thái
  4. MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 6 1.1. Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục thể chất trong trường học. ......................................................................................................... 6 1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDTC trong trường đại học. .................... 8 1.3. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. ................................... 11 1.3.1. Khái niệm giáo dục thể chất.......................................................... 11 1.3.2. Chất lượng giáo dục và giáo dục thể chất. .................................... 13 1.3.3. Hiệu quả giáo dục, chất lượng dạy học và kết quả học tập. ........... 14 1.3.4. Giáo dục thể chất đối với SV. ....................................................... 15 1.3.5. Khái niệm phát triển thể chất. ....................................................... 17 1.3.6. Chương trình môn học Giáo dục thể chất...................................... 17 1.3.7. Giờ học giáo dục thể chất. ............................................................ 17 1.4. Đặc điểm tâm - sinh lý và tố chất thể lực SV (lứa tuổi 18-22) ................... 18 1.4.1. Đặc điểm tâm lý của SV lứa tuồi 18 - 22 ...................................... 18 1.4.2. Đặc điểm sinh lý của SV lứa tuổi 18 - 22...................................... 24 1.4.3. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của SV. ............................ 25 1.5. Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình một số môn thể thao tự chọn. ......................................................................................................................... 26 1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan. .................................................... 32
  5. CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........... 37 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: .......................................................... 37 2.2.Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................... 37 2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: ................................. 38 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn. .............................................................. 38 2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm..................................................... 40 2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. ............................................. 42 2.2.5. Phương pháp toán học thống kê. ................................................... 43 2.3. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................... 46 2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu: ................................................................... 46 2.3.2. Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu: ................................... 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................... 49 3.1. Đánh giá thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy môn GDTC giờ tự chọn của các trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM. ................................... 49 3.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy môn GDTC giờ tự chọn của các trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM................................................................................................. 49 3.1.2. Đánh giá các điều kiện đảm bảo cho công tác giảng dạy môn GDTC giờ tự chọn cho SV tại các trường Đại học thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM................................................................................................. 51 3.1.3. Phân tích thực trạng thực hiện nội dung giảng dạy môn thể thao tự chọn tại các trường Đại học thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM............... 56 3.1.4. Đánh giá kết quả đạt được của SV trong quá trình học môn GDTC các trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM ......................................... 63 3.1.5. Nhu cầu tập luyện các môn thể thao giờ tự chọn của SV năm nhất tại các trường thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM. .......................................... 74 3.1.6. Tiểu kết mục tiêu 1 ....................................................................... 77
  6. 3.2. Lựa chọn và xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn phù hợp với điều kiện của các trường và sở thích của SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. .................................................................. 79 3.2.1. Căn cứ xây dựng chương trình các môn thể thao tự chọn cho SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. ................ 79 3.2.2. Xác định mục tiêu và kết quả đạt được của các môn thể thao tự chọn cho SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.................. 85 3.2.3. Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.................. 89 3.2.4. Xây dựng nội dung đề cương chi tiết và tiến trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho SV các trường thuộc khối ĐHQG TP.HCM. .. 97 3.2.5. Đánh giá mức độ đảm bảo và phù hợp của chương trình giảng dạy môn thể thao tự chọn ............................................................................ 100 3.2.6. Tiểu kết mục tiêu 2. .................................................................... 107 3.3. Đánh giá hiệu quả của việc giảng dạy chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn được xây dựng cho các trường thuộc Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh............................................................................................................... 109 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn. .................................................................................................... 109 3.3.2. So sánh các nhóm SV của các trường trước thực nghiệm chương trình GDTC giờ tự chọn. ...................................................................... 111 3.3.3. So sánh các nhóm SV của các trường sau thực nghiệm............... 117 3.3.4. Tiểu kết mục tiêu 3: .................................................................... 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 147 KẾT LUẬN:......................................................................................... 147 KIẾN NGHỊ: ........................................................................................ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN GDTC - Giáo dục thể chất GD & ĐT - Giáo dục và đào tạo TDTT - Thể dục thể thao TT - Thể thao TC - Tiêu chí QĐ - Quyết định ĐH - Đại học BK - Bách Khoa KHTN - Khoa học Tự nhiên KHXH - NV - Khoa học, Xã hội và Nhân văn GV - Giảng viên CBQL - Cán bộ quản lý SV - Sinh viên TCTL - Tố chất thể lực LVĐ - Lượng vận động CT - Chương trình N.ĐC - Nhóm đối chứng N.TN - Nhóm thực nghiệm QG - Quốc gia TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh ĐXD - Đã xây dựng CXD - Chưa xây dựng M - Nam F - Nữ BC - Bóng chuyền BĐ - Bóng đá BR - Bóng rổ
  8. CL - Cầu lông NNGB - Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) BXTC - Bật xa tại chỗ (cm) C30 - Chạy 30m xuất phát cao (s) C4X10 - Chạy con thoi 4x10m (s) LBTT - Lực bóp thuận tay (kg) CTS5P - Chạy tùy sức 5 phút (m) T.TN - Trước thực nghiệm S.TN - Sau thực nghiệm KQHT - Kết quả học tập HK - Học kỳ NV.TN.BR - ĐH KHXH-NV nhóm thực nghiệm tập bóng rổ NV.ĐC.BĐ - ĐH KHXH-NV nhóm đối chứng bóng đá BK.TN.BC - ĐH BK nhóm thực nghiệm tập bóng chuyền BK.ĐC.BĐ - ĐH BK nhóm thực nghiệm tập bóng đá TN.TN.CL - ĐH KHTN nhóm thực nghiệm tập cầu lông TN.ĐC.BĐ - ĐH KHTN nhóm đối chứng tập bóng đá TTTC - Môn thể thao tự chọn
  9. DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN cm - Centimét kg - Ký lô gam m - Mét s - Giây
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Kết quả phỏng vấn xác định các tiêu chí đánh giá công Bảng 3.1 Sau 50 tác GDTC giờ tự chọn Kết quả mô tả thống kê về các tiêu chí được phỏng Bảng 3.2 Sau 50 vấn (Item Statistics) Kết quả mô tả độ tin cậy của từng tiêu chí và độ tin Bảng 3.3 Sau 50 cậy tổng thể (Item-Total Statistics) Sự quan tâm của Ban giám hiệu đến công tác giảng Bảng 3.4 51 dạy GDTC giờ tự chọn Kết quả thống kê về số lượng và trình độ giảng viên Bảng 3.5 53 GDTC tại các trường thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM Đánh giá đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC giờ tự Bảng 3.6 53 chọn Thực trạng sân bãi phục vụ công tác giảng dạy GDTC Bảng 3.7 55 tại các trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM Kết quả đánh giá của GV, CBQL về điều kiện cơ sở Bảng 3.8 vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy GDTC giờ tự Sau 55 chọn Mức độ cần thiết phải bổ sung nội dung chương trình Bảng 3.9 giảng dạy thể thao tự chọn cho SV các trường thuộc 56 ĐH Quốc gia TP.HCM Lý do cần bổ sung môn học thể thao tự chọn vào giảng Bảng 3.10 Sau 56 dạy cho SV Tầm quan trọng của việc phát triển thể lực cho SV Bảng 3.11 thông qua chương trình giảng dạy thể thao giờ tự 57 chọn.
  11. Các môn thể thao tự chọn đang được tiến hành giảng Bảng 3.12 58 dạy tại các trường Các môn thể thao tự chọn đã được xây dựng chương Bảng 3.13 58 trình giảng dạy Sự phù hợp của nội dung giảng dạy GDTC giờ tự chọn Bảng 3.14 59 với điều kiện của trường Sự đảm bảo và phù hợp của nội dung giảng dạy giờ Bảng 3.15 GDTC tự chọn đối với sự phát triển thể lực và nhu cầu 60 tập luyện của SV Các môn thể thao tự chọn phù hợp với điều kiện cơ sở Bảng 3.16 vật chất và chuyên môn của đội ngũ giảng viên hiện Sau 62 nay Đánh giá về tính tự giác, tích cực của SV trong quá Bảng 3.17 Sau 63 trình học môn GDTC Kết quả mô tả thống kê về từng chỉ tiêu thể lực của SV Bảng 3.18 Sau 64 các trường đại học thuộc ĐHQG TP.HCM Kết quả phân loại từng chỉ tiêu thể lực của SV các Bảng 3.19 65 trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM Kết quả phân loại thể lực chung của SV các trường Bảng 3.20 Sau 67 thuộc khối Đại học Quốc gia TP.HCM Điểm trung bình môn học GDTC của SV các trường Bảng 3.21 68 thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM Xếp loại kết quả môn học GDTC của SV các trường Bảng 3.22 Sau 68 thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM Mức độ yêu thích và sự hài lòng của SV về chương Bảng 3.23 trình giảng dạy môn GDTC giờ tự chọn hiện tại đang 69 áp dụng (SV đã học)
  12. Mức độ yêu thích tập luyện thể thao của SV tại các Bảng 3.24 72 trường đại học thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM Bảng 3.25 Nhu cầu tập luyện các môn thể thao giờ tự chọn 74 Lý do mà SV có nhu cầu tập luyện môn thể thao tự Bảng 3.26 76 chọn. Bảng 3.27 Mục tiêu gảng dạy các môn thể thao tự chọn Sau 86 Dự kiến kết quả đạt được của các môn thể thao tự Bảng 3.28 Sau 87 chọn Kết quả xác định các nội dung giảng dạy môn Bóng rổ Bảng 3.29 90 tự chọn Kết quả xác định các nội dung giảng dạy môn Bóng Bảng 3.30 91 chuyền tự chọn Kết quả xác định các nội dung giảng dạy môn Cầu Bảng 3.31 Sau 92 lông tự chọn Kết quả phỏng vấn về thời lượng, số tiết và số buổi Bảng 3.32 Sau 93 học chương trình giảng dạy thể thao tự chọn Phân phối thời lượng cho nội dung giảng dạy môn Bảng 3.33 Sau 94 Bóng rổ cho SV trường ĐH KHXH-NV TP.HCM Phân phối nội dung giảng dạy môn Bóng chuyền tự Bảng 3.34 Sau 94 chọn cho SV trường ĐH BK TP.HCM Phân phối thời lượng cho nội dung giảng dạy môn Cầu Bảng 3.35 lông tự chọn cho SV trường ĐH Khoa học Tự nhiên Sau 94 TP.HCM Bảng 3.36 Tiết trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn 99 Bảng 3.37 Tiết trình giảng dạy môn Bóng chuyền tự chọn Sau 99 Bảng 3.38 Tiết trình giảng dạy môn Cầu lông tự chọn Sau 99 Bảng 3.39 Sự phù hợp và đảm bảo của mục tiêu chương trình Sau 100
  13. giảng dạy môn thể thao tự chọn Sự phù hợp của nội dung chương trình giảng dạy môn Bảng 3.40 101 thể thao tự chọn Sự hợp lý của cấu trúc chương trình giảng dạy môn Bảng 3.41 103 thể thao tự chọn Sự phù hợp của nội dung kiểm tra và đánh giá của Bảng 3.42 105 chương trình giảng dạy môn thể thao tự chọn Bảng 3.43 Lượng mẫu tham gia quá trình thực nghiệm 109 Bảng 3.44 Kết quả kiểm tra SV các nhóm trước thực nghiệm 112 So sánh các nhóm thực nghiệm và các nhóm đối Bảng 3.45 Sau 113 chứng của các trường trước thực nghiệm Đánh giá trình độ thể lực chung của các nhóm trước Bảng 3.46 115 thực nghiệm Kết quả kiểm nghiệm thể lực của các nhóm SV nam Bảng 3.47 của các trường đại học ĐHQG TP.HCM trước và sau Sau 117 thực nghiệm Kết quả kiểm nghiệm thể lực của các nhóm SV nữ của Bảng 3.48 các trường đại học ĐHQG TP.HCM trước và sau thực 119 nghiệm So sánh trước và sau thực nghiệm về trình độ thể lực Bảng 3.49 121 chung của các nhóm SV nam So sánh trước và sau thực nghiệm về trình độ thể lực Bảng 3.50 123 chung của các nhóm SV nữ Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm sau thực Bảng 3.51 125 nghiệm So sánh các nhóm thực nghiệm và các nhóm đối Bảng 3.52 Sau 127 chứng của các trường sau thực nghiệm
  14. Đánh giá trình độ thể lực chung của các nhóm sau Bảng 3.53 Sau 130 thực nghiệm Kết quả kiểm tra môn GDTC của các nhóm sau thực Bảng 3.54 133 nghiệm So sánh điểm học tập môn GDTC của các nhóm sau Bảng 3.55 135 thực nghiệm Xếp loại kết quả học tập môn GDTC của các nhóm Bảng 3.56 Sau 135 sau thực nghiệm Sự yêu thích tập luyện môn thể thao tự chọn của các Bảng 3.57 Sau 137 nhóm SV sau thực nghiệm Sự hài lòng về chương trình GDTC giờ tự chọn của Bảng 3.58 Sau 139 các nhóm SV sau thực nghiệm Đánh giá tính tự giác, tích cực của SV sau khi học Bảng 3.59 142 chương trình GDTC giờ tự chọn
  15. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu Nội dung TRANG Sự quan tâm của Ban giám hiệu đến công tác giảng Biểu đồ 3.1 52 dạy GDTC giờ tự chọn Kết quả đánh giá đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC Biểu đồ 3.2 54 giờ tự chọn Kết quả đánh giá điều kiện cơ cở vật chất phục vụ cho Biểu đồ 3.3 Sau 54 công tác giảng dạy GDTC giờ tự chọn Sự phù hợp của nội dung giảng dạy GDTC giờ tự với Biểu đồ 3.4 60 điều kiện của trường Sự đảm bảo và phù hợp của nội dung giảng dạy giờ Biểu đồ 3.5 GDTC tự chọn đối với sự phát triển thể lực và nhu cầu 61 tập luyện của SV Biểu đồ 3.6 Kết quả phân loại thể lực chung của SV các trường Sau 67 Kết quả xếp loại kết quả môn học GDTC của SV các Biểu đồ 3.7 Sau 68 trường Biểu đồ 3.8 Mức độ yêu thích tập luyện thể thao tự chọn của SV 73 Biểu đồ 3.9 Nhu cầu tập luyện môn thể thao tự chọn của SV 75 Thể lực của SV nam và nữ của các trường trước thực Biểu đồ 3.10 116 nghiệm Đánh giá trình độ thể lực của SV nam và nữ của các Biểu đồ 3.11 131 trường sau thực nghiệm Đánh giá kết quả học tập GDTC của SV nam và nữ Biểu đồ 3.12 Sau 134 của các trường sau thực nghiệm Xếp loại kết quả học tập GDTC của SV nam và nữ của Biểu đồ 3.13 136 các trường sau thực nghiệm Biểu đồ 3.14 Sự yêu thích tập luyện chương trình GDTC giờ tự Sau 137
  16. chọn của các nhóm SV Sự hài lòng về chương trình GDTC giờ tự chọn của Biểu đồ 3.15 Sau 139 các nhóm SV sau thực nghiệm
  17. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa con người Việt Nam”. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 nhằm quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đạo tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 của đất nước. Đảng và Nhà nước luôn khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế- xã hội. Những thành tựu phát triển kinh tế- xã hội trong 10 năm qua và Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực có chất lượng trong thời kỳ dân số vàng là tiền đề cơ bản để ngành giáo dục cùng các bộ, ngành, địa phương phát triển giáo dục. Nguồn nhân lực có chất lượng, có chuyên môn giỏi, kỹ năng thực hành thành thạo, phẩm chất đạo đức và ý thức nghề nghiệp tốt, có các kỹ năng mềm cần thiết, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng lao động đó là yếu tố quyết định của sự thành đạt của bất kỳ Quốc gia nào trên thế giới trong thời đại hội nhập toàn cầu hóa hiện nay. Vì thế, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao luôn là sự quan tâm hàng đầu của nhà nước và nhiệm vụ cao cả này không ai khác đó là của các trường đại học, cao đẳng. Con người Việt Nam là nguồn lực rất dồi dào, có truyền thống yêu nước, cần cù và sáng tạo trong lao động, có nền tảng văn hoá giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Song hạn chế của nguồn
  18. 2 nhân lực Việt Nam là trình độ thể lực, kiến thức cơ bản về khoa học kỹ thuật và tay nghề. Vì vậy, việc chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và của ngành Thể dục Thể thao nói riêng. Vấn đề về giáo dục thể chất học đường ngày càng được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm đó là xây dựng tiêu chuẩn thể lực cho học sinh, sinh viên (SV). Điều này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất lớn vì có giá trị xây dựng nền tảng thể chất trong học đường từ việc tìm hiểu đánh giá trình độ thể lực của học sinh SV để dự báo xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung cho học sinh SV. Giáo dục thể chất trong trường học nhằm giúp các em có thể lực tốt để phục vụ cho công việc học tập và lao động “một trí tuệ minh mẫn trong một cơ thể tráng kiện” đó là điều mà mọi người đều mong muốn. Chính vì thế, việc đào tạo ra những con người phát triển hài hoà về thể chất và trí tuệ là rất cần thiết trong việc đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam. Thế hệ tương lai có “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức ” để làm được điều này trong quá trình giáo dục không chỉ trang bị cho các em kiến thức, mà còn phải trang bị cho các em một thể chất tốt, đó là nguồn sống đối với năng lực hoạt động trí tuệ, đảm bảo tuổi thọ sáng tạo của con người. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ban đầu được thành lập vào ngày 27-1 -1995 theo nghị định 16/CP của Chính phủ. Ngày 12 tháng 2 năm 2001, Thủ tướng Phan Văn Khải ra quyết định số 15/2001/QĐ-TTg về việc tổ chức lại hai đại học Quốc gia tại Hà Nội và Thành phố HCM. Theo đó, Đại học Quốc gia TP.HCM (cũng như Đại học Quốc gia Hà Nội) có quy chế tổ chức và hoạt động riêng, là trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển Kinh tế- xã hội.[85]
  19. 3 Cũng theo quyết định đó, một số trường thành viên trước đây của Đại học Quốc gia TP.HCM tách ra độc lập và chỉ trực thuộc Bộ giáo dục đào tạo. Hiện nay Đại học Quốc gia chỉ còn 6 trường thành viên trực thuộc: Trường ĐH Bách Khoa,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quốc tế, Trường Đại Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Kinh tế- Luật. Hiện nay quy mô đào tạo chính quy (bao gồm các chương trình đại học và sau đại học) của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là 65.000 SV với 120 ngành đào tạo bậc đại học, 91 ngành đào tạo bậc thạc sĩ, 91 ngành đào tạo tiến sĩ. Các lĩnh vực đào tạo của Đại học Quốc gia TP.HCM trải rộng trong nhiều ngành, bao gồm: Kỹ thuật, Công nghệ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, các ngành Nhân văn, Khoa học, Kinh tế và Luật. Bên cạnh nhiệm vụ giáo dục trí tuệ khoa học, tri thức nghề nghiệp, Đại học Quốc gia TP.HCM luôn coi Giáo Dục Thể Chất (GDTC) là một bộ phận quan trọng trong mục tiêu giáo dục đào tạo, là một mặt của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Nhưng hiện nay chương trình và nội dung môn học GDTC của mỗi trường trực thuộc đều dạy theo cách riêng, chưa có sự thống nhất. Cùng với việc hướng tới thành lập Trung tâm Thể dục Thể thao trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM (SV học môn GDTC tại Trung tâm) nên việc sắp xếp chương trình giảng dạy, cải tiến, đổi mới phương pháp, lựa chọn môn học phù hợp, cần được tổ chức một cách khoa học và nề nếp, với số lượng SV theo học đông nên việc xây dựng những môn thể thao tự chọn phù hợp với đặc thù của từng trường sẽ giúp SV lựa chọn được môn học mà mình yêu thích. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên luận án đi vào nghiên cứu : “Nghiên cứu xây dựng chương trình một số môn thể thao tự chọn cho SV khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.”
  20. 4 Mục đích nghiên cứu. Xây dựng chương trình một số môn thể thao phù hợp nhằm nâng cao thể lực và đáp ứng nhu cầu, sở thích của SV. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả học tập GDTC và nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDTC cho SV khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tốt hơn. Mục tiêu nghiên cứu.  Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy môn GDTC giờ tự chọn của các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng chương trình giảng dạy môn GDTC giờ tự chọn của các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Phân tích thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy môn thể thao tự chọn tại các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.  Mục tiêu 2: Xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn phù hợp với điều kiện của các trường và sở thích của SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Cơ sở xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn phù hợp với điều kiện của các trường và sở thích của SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Các nguyên tắc xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn phù hợp với điều kiện của các trường và sở thích của SV các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Xác định nội dung chương trình các môn thể thao tự chọn cho SV khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Phân phối thời lượng nội dung của các môn thể thao tự chọn cho SV khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2