Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng mô hình nam vận động viên cấp cao môn cầu lông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý
lượt xem 6
download
Luận án "Nghiên cứu xây dựng mô hình nam vận động viên cấp cao môn cầu lông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý" xây dựng mô hình nam VĐV cấp cao môn CL qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý nhằm khoa học hóa công tác kiểm tra, đánh giá TĐTL VĐV cấp cao và định hướng TC, đào tạo VĐV năng khiếu môn CL.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng mô hình nam vận động viên cấp cao môn cầu lông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––– NGÔ HỮU THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẤP CAO MÔN CẦU LÔNG QUA CÁC GIÁ TRỊ SINH HỌC, SƯ PHẠM VÀ TÂM LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ––––––––––––––––––––– NGÔ HỮU THẮNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẤP CAO MÔN CẦU LÔNG QUA CÁC GIÁ TRỊ SINH HỌC, SƯ PHẠM VÀ TÂM LÝ Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 914 01 01 Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Lâm Quang Thành 2. PGS.TS Ngô Trang Hưng HÀ NỘI, 2022
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Hữu Thắng
- MỤC LỤC Trang bìa Trang bìa phụ Lời cam đoan. Mục lục Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Danh mục các đơn vị đo lường Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 6 1.1. Cơ sở lý luận về mô hình vận động viên cấp cao ....................................... 6 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về mô hình vận động viên cấp cao .................. 6 1.1.2. Các yếu tố cấu thành mô hình vận động viên cấp cao ............................. 11 1.1.3. Vai trò của mô hình vận động viên cấp cao trong huấn luyện thể thao hiện đại ...................................................................................................................... 22 1.2. Cơ sở khoa học xây dựng mô hình vận động viên cấp cao ....................... 23 1.2.1. Trình độ tập luyện vận động viên – Cơ sở xây dựng mô hình vận động viên cấp cao ............................................................................................................... 23 1.2.2. Các bước xây dựng mô hình vận động viên cấp cao ............................... 28 1.3. Mô hình vận động viên cấp cao – Định hướng cho tuyển chọn và đào tạo tài năng thể thao ........................................................................................................ 30 1.4. Tổng quan và những đặc điểm cơ bản môn cầu lông ................................ 32 1.4.1. Thực tiễn công tác huấn luyện môn cầu lông .......................................... 32 1.4.2. Những đặc điểm cơ bản môn cầu lông .................................................... 33 1.5. Hệ thống đào tạo vận động viên môn cầu lông........................................... 40 1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................................... 43 1.6.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài ......................... 43 1.6.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước .......................... 45 Nhận xét chương 1 ............................................................................................... 49 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 51
- 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 51 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................. 51 2.1.2. Khách thể nghiên cứu: ............................................................................. 51 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 51 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. ........................................... 51 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm ........................................................... 52 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm ............................................................... 52 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm ............................................................... 53 2.2.5. Phương pháp kiểm tra y sinh ................................................................... 54 2.2.6. Phương pháp kiểm tra tâm lý................................................................... 55 2.2.7. Phương pháp mô hình hóa cấu trúc ......................................................... 56 2.2.8. Phương pháp toán học thống kê .............................................................. 56 2.3. Tổ chức nghiên cứu ....................................................................................... 59 2.3.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 59 2.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 59 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................. 60 3.1. Nghiên cứu xác định các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý phù hợp với cấu trúc, đặc thù của vận động viên cầu lông cấp cao........................ 60 3.1.1. Cơ sở lựa chọn các yếu tố đặc trưng trong mô hình vận động viên cầu lông cấp cao .................................................................................................... 60 3.1.2. Tổng hợp và lựa chọn các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý của vận động viên cầu lông cấp cao ................................................. 65 3.1.3. Đánh giá mức độ phù hợp và xác định các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý của vận động viên cầu lông cấp cao ....................... 69 3.1.4. Đánh giá sự tương quan qua 2 lần kiểm tra các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình vận động viên cầu lông cấp cao............................................................................ 72 3.1.5. Đánh giá sự tương quan giữa thành tích thi đấu với các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình vận động viên cầu lông cấp cao................................................................... 73
- 3.1.6. Đánh giá sự tương quan giữa các chỉ số, test đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình vận động viên cầu lông cấp cao .................................................................................................. 74 3.1.7. Bàn luận về kết quả nghiên cứu xác định các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý phù hợp với cấu trúc, đặc thù của vận động viên cầu lông cấp cao .................................................................................................. 74 Tiểu kết mục tiêu 1 ........................................................................................... 89 3.2. Xây dựng và kiểm nghiệm mô hình nam vận động viên cấp cao qua các giá trị về sinh học, sư phạm và tâm lý .................................................................... 91 3.2.1. Xây dựng kế hoạch kiểm nghiệm mô hình đào tạo nam vận động viên cầu lông cấp cao qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý....................... 91 3.2.2. Kết quả kiểm nghiệm các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý của mô hình đào tạo vận động viên cầu lông cấp cao ........................................................ 95 3.2.3. Xác định mô hình đào tạo nam vận động viên cầu lông cấp cao thông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý ................................................... 99 3.2.4. Bàn luận về xây dựng và kiểm nghiệm mô hình nam vận động viên cầu lông cấp cao qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý ............................... 101 Tiểu kết mục tiêu 2 ........................................................................................... 108 3.3. Định hướng tuyển chọn vận động viên năng khiếu theo các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý trong mô hình nam vận động viên cầu lông cấp cao ........................................................................................................................ 109 3.3.1. Xác định các giai đoạn và chỉ tiêu tuyển chọn vận động viên cầu lông hướng đến mô hình vận động viên cầu lông cấp cao ....................................... 109 3.3.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trong tuyển chọn nam vận động viên cầu lông theo các tuyến đào tạo hướng đến mô hình vận động viên cầu lông cấp cao .............................................................................................................. 114 3.3.3. Sự biến đổi và kiểm nghiệm các tiêu chuẩn đánh giá tuyển chọn nam vận động viên cầu lông các tuyến vận động viên sau 1 năm tập luyện ....... 118 3.3.4. Dự báo sự phát triển của các chỉ số, test áp dụng trong tuyển chọn vận động viên cho 1 năm tập luyện tiếp theo (dẫn chứng ở tuyến VĐV cấp độ 2). .............................................................................................................. 121
- 3.3.5. Bàn luận về định hướng tuyển chọn vận động viên năng khiếu theo các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý trong mô hình nam vận động viên cầu lông cấp cao............................................................................ 125 Tiểu kết mục tiêu 3 ........................................................................................... 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 141 1. Kết luận ..................................................................................................... 141 2. Kiến nghị ................................................................................................... 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BWF: Liên đoàn cầu lông thế giới CL: Cầu lông CT: Chiến thuật HL: Huấn luyện HLV: Huấn luyện viên HT: Hình thái LVĐ: Lượng vận động SL: Sinh lý SH: Sinh hóa TC: Tuyển chọn TDTT: Thể dục thể thao TĐTL: Trình độ tập luyện TL: Tâm lý TLC: Thể lực chung TLCM: Thể lực chuyên môn TTTTC: Thể thao thành tích cao VĐV: VĐV DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm : Centimet kg : kilogam (trọng lượng) l : lít m : mét ml millilit mmol millimol ms milli giây ng nogam p phút RPP relative peak power s giây W watt ̅ X trung bình cộng δ độ lệch chuẩn
- DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ÐỒ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Số Nội dung Trang 1.1 Các chỉ tiêu sinh hóa chủ yếu đánh giá LVĐ buổi tập 14 1.2 Giá trị bình thường và ngưỡng mệt mỏi của một số chỉ 14 tiêu sinh hoá khi LVĐ tác động lên cơ thể VĐV 1.3 Mối quan hệ giữa Urê huyết và Hemoglobin với LVĐ 15 1.4 Tổ hợp chỉ tiêu sinh hoá trong đánh giá tổng hợp khả 15 năng chịu đựng LVĐ của VĐV 1.5 Mô hình VĐV cấp cao 29 1.6 Kết cấu mô hình VĐV ưu tú - Lộ trình phát triển khác 49 nhau dẫn tới mô hình VĐV ưu tú 3.1 Kết quả phỏng vấn các yếu tố đặc trưng phù hợp với Sau 61 cấu trúc, đặc thù của VĐV cầu lông cấp cao (n = 11) 3.2 Kết quả phỏng vấn các yếu tố đặc trưng trong xây 63 dựng mô hình VĐV cầu lông cấp cao (n = 24) 3.3 Độ tin cậy của các yếu tố lựa chọn xây dựng mô hình 64 Biểu bảng VĐV cầu lông cấp cao (n = 24) 3.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các chỉ số sinh Sau 67 học đặc trưng 3.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ số sinh học đặc Sau 67 trưng sau loại biến 3.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các chỉ số sư Sau 68 phạm đặc trưng 3.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ số sư phạm đặc Sau 68 trưng sau loại biến 3.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của các chỉ số tâm Sau 68 lý đặc trưng 3.9 Kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ số tâm lý đặc trưng Sau 68 sau loại biến 3.10 Kết quả phỏng vấn 2 lần (phân bố tần suất -$T1 Frequencies) về các chỉ số, test đặc trưng phù hợp với cấu Sau 68 trúc, đặc thù của VĐV CL cấp cao (n = 24) 3.11 Kết quả kiểm định Wilconxon theo cặp giữa 2 lần Sau 68 phỏng vấn 3.12 Sự tương quan của các chỉ số sinh học với thành tích Sau 73 thi đấu của các VĐV cầu lông cấp cao (n = 8) 3.13 Sự tương quan của các chỉ số, test sư phạm với thành Sau 73 tích thi đấu của các VĐV Cầu lông cấp cao (n = 8) 3.14 Sự tương quan của các chỉ số, test tâm lý với thành Sau 73 tích thi đấu của các VĐV cầu lông cấp cao (n = 8) 3.15 Sự tương quan giữa các các chỉ số đặc trưng về sinh học được lựa chọn trong xây dựng mô hình VĐV Cầu Sau 73 lông cấp cao (n = 8)
- Thể loại Số Nội dung Trang 3.16 Sự tương quan giữa các các chỉ số, test đặc trưng về sư phạm được lựa chọn trong xây dựng mô hình VĐV Sau 73 Cầu lông cấp cao (n = 8) 3.17 Sự tương quan giữa các các chỉ số, test đặc trưng về tâm lý được lựa chọn trong xây dựng mô hình VĐV Cầu 74 lông cấp cao (n = 8) 3.18 Xác định mục đích và đánh giá các chỉ số đặc trưng Sau 84 sinh học 3.19 Xác định mục đích và đánh giá các chỉ số đặc trưng sư Sau 84 phạm 3.20 Xác định mục đích và đánh giá các chỉ số đặc trưng Sau 84 tâm lý 3.21 Danh sách tên VĐV thực nghiệm mô hình đào tạo nam 94 VĐV Cầu lông cấp cao 3.22 Kết quả kiểm tra lần 1 của các chỉ số sinh học đối với nhóm nam VÐV đội tuyển quốc gia trong mô hình đào Sau 95 tạo VÐV cấp cao (n=8) 3.23 Kết quả kiểm tra lần 1 của các chỉ số sư phạm trong Biểu bảng Sau 95 mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.24 Kết quả kiểm tra lần 1 của các chỉ số tâm lý trong mô 96 hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.25 Kết quả kiểm tra lần 2 của các chỉ số sinh học trong Sau 96 mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.26 Kết quả kiểm tra lần 2 của các chỉ số sý phạm trong Sau 96 mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.27 Kết quả kiểm tra lần 2 của các chỉ số tâm lý trong mô 97 hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.28 Kết quả kiểm tra lần 3 của các chỉ số sinh học trong Sau 97 mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.29 Kết quả kiểm tra lần 3 của các chỉ số sý phạm trong Sau 97 mô hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.30 Kết quả kiểm tra lần 3 của các chỉ số tâm lý trong mô 99 hình đào tạo nam VÐV cấp cao (n=8) 3.31 Tổng hợp thành tích thi đấu của nam VÐV Cầu lông Sau 98 cấp cao 3.32 Kết quả xếp hạng thành tích thi đấu nội bộ của nhóm 99 nam VÐV Cầu lông cấp cao (n=8) 3.33 So sánh thành tích 3 lần kiểm tra của nam VÐV Cầu lông Sau 100 cấp cao thông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 3.34 Mô hình nam VÐV Cầu lông cấp cao Việt Nam thông Sau 100 qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý 3.35 Kết quả phỏng vấn các mức đánh giá mô hình đào tạo Sau 100 nam VĐV CL cấp cao (n=24)
- Thể loại Số Nội dung Trang 3.36 Kết quả phỏng vấn xác định các giai đoạn HL của 109 VĐV Cầu lông cấp cao trong thực tiễn (n=10) 3.37 Kết quả phỏng vấn về các cấp độ tuyển chọn, đào tạo 111 VĐV Cầu lông 3.38 Kết quả phỏng vấn xác định đối tượng của các cấp độ 111 tuyển chọn, đào tạo VĐV Cầu lông (n=11) 3.39 Kết quả phỏng vấn xác định lứa tuổi và thời gian tuyển Sau 113 chọn, đào tạo VĐV Cầu lông (n=16) 3.40 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số sinh học đặc Sau 113 trưng cho tuyến VĐV ở giai đoạn chuyên môn hoá 3.41 Kết quả xác định các chỉ số sinh học đặc trưng cho Sau 113 tuyến VĐV ở giai đoạn chuyên môn hoá 3.42 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số, test sư phạm đặc Sau 113 trưng cho tuyến VĐV ở giai đoạn chuyên môn hoá 3.43 Kết quả xác định các chỉ số, test sư phạm đặc trưng Sau 113 cho tuyến VĐV ở giai đoạn chuyên môn hoá 3.44 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số, test tâm lý đặc Sau 113 trưng cho tuyến VĐV ở giai đoạn chuyên môn hoá 3.45 Kết quả xác định các chỉ số, test tâm lý đặc trưng cho Biểu bảng Sau 113 tuyến VĐV ở giai đoạn chuyên môn hoá 3.46 Thống kê số lượng VÐV kiểm tra theo các tuyến đào 114 tạo hýớng ðến mô hình VÐV Cầu lông cấp cao 3.47 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ 115 số sinh học của tuyến VĐV cấp độ 3 (n = 20) 3.48 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test sư phạm của tuyến VĐV cấp độ 3 (n = 20) 3.49 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test tâm lý của tuyến VĐV cấp độ 3 (n = 20) 3.50 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số sinh học của tuyến VĐV cấp độ 2 (n = 16) 3.51 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test sư phạm của tuyến VĐV cấp độ 2 (n = 16) 3.52 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test tâm lý của tuyến VĐV cấp độ 2 (n = 16) 3.53 Tiêu chuẩn xếp loại theo từng chỉ số, test trong đánh Sau 117 giá tuyển chọn VĐV của tuyến VĐV cấp độ 3 3.54 Bảng điểm đánh giá theo từng chỉ số, test trong đánh Sau 117 giá tuyển chọn VĐV của tuyến VĐV cấp độ 3 3.55 Tiêu chuẩn xếp loại theo từng chỉ số, test trong đánh Sau 117 giá tuyển chọn VĐV của tuyến VĐV cấp độ 2 3.56 Bảng điểm đánh giá theo từng chỉ số, test trong đánh Sau 117 giá tuyển chọn VĐV của tuyến VĐV cấp độ 2 3.57 Tiêu chuẩn tổng hợp xếp loại trong tuyển chọn VĐV của 118 tuyến VĐV cấp độ 2 và cấp độ 3
- Thể loại Số Nội dung Trang 3.58 Sự biến đổi các chỉ số, test trong tuyển chọn nam VĐV Sau 118 Cầu lông cấp độ 3 sau 1 năm tập luyện (n=20) 3.59 Sự biến đổi các chỉ số, test trong tuyển chọn nam VĐV Sau 118 Cầu lông cấp độ 2 sau 1 năm tập luyện 3.60 So sánh kết quả xếp loại tổng hợp trong tuyển chọn VĐV cấp độ 3 giữa tiêu chuẩn do luận án xây dựng với 120 tiêu chuẩn của các đơn vị (n = 20) 3.61 So sánh kết quả xếp loại tổng hợp trong tuyển chọn VĐV cấp độ 2 giữa tiêu chuẩn do luận án xây dựng với 120 tiêu chuẩn của các đơn vị (n = 16) 3.62 Kết quả dự báo các chỉ số, test tuyển chọn VĐV cấp Sau 123 độ 2 sau 1 năm tập luyện tiếp theo 3.63 So sánh sự khác biệt giữa kết quả dự báo các chỉ số, Biểu bảng test tuyển chọn VĐV tuyến cấp độ 2 với nhóm VĐV Sau 123 trọng điểm (mô hình tuyển chọn VĐV đã xác định) 3.64 So sánh số lượt VĐV cấp độ 3 được tuyển chọn 124 3.65 So sánh số lượt VĐV cấp độ 2 được tuyển chọn 125 3.66 Phân loại tiêu chuẩn TC VĐV tuyến chân đế-cấp độ 4 thông qua các chỉ số, test sinh học, sư phạm và tâm lý Sau 136 theo mô hình đào tạo nam VĐV CL cấp cao 3.67 Tuyển chọn tuyến VĐV năng khiếu chân đế-cấp độ 4 thông qua các chỉ số, test sinh học, sư phạm và tâm lý Sau 136 theo mô hình đào tạo nam VĐV CL cấp cao (n=25) 3.68 Đánh giá kết quả sau 01 năm TC tuyến VĐV năng khiếu chân đế thông qua các chỉ số, test sinh học, sư phạm Sau 136 và tâm lý theo mô hình đào tạo nam VĐV CL cấp cao (n=25) 3.1 Kết phỏng vấn các yếu tố đặc trưng phù hợp với cấu 61 trúc, đặc thù của VĐV cầu lông cấp cao 3.2 Kết phỏng vấn các yếu tố đặc trưng trong xây dựng 63 mô hình VĐV cầu lông cấp cao 3.3 Biểu đồ tương quan giữa các yếu tố đặc trưng 65 3.4 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Biểu đồ Sau 115 số sinh học của tuyến VĐV cấp độ 3 (n = 20) 3.5 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test sư phạm của tuyến VĐV cấp độ 3 (n = 20) 3.6 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test tâm lý của tuyến VĐV cấp độ 3 (n = 20) 3.7 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số sinh học của tuyến VĐV cấp độ 2 (n = 16) 3.8 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test sư phạm của tuyến VĐV cấp độ 2 (n = 16)
- Thể loại Số Nội dung Trang 3.9 Kết quả kiểm tra và tính phân phối chuẩn của các chỉ Sau 115 số, test tâm lý của tuyến VĐV cấp độ 2 (n = 16) 3.10 Mức độ phân tán kết quả trước và sau TC VĐV năng khiếu của tuyến VĐV chân đế của các chỉ số đặc trưng Sau 136 sinh học (n=25) 3.11 Nhịp tăng trưởng trước và sau TC VĐV năng khiếu Biểu đồ của tuyến VĐV chân đế của các chỉ số đặc trưng sinh học Sau 136 (n=25) 3.12 Mức độ phân tán kết quả trước và sau TC VĐV năn2 khiếu của tuyến VĐV chân đế của các chỉ số đặc trưng sư Sau 136 phạm (n=25 3.13 Nhịp tăng trưởng trước và sau TC VĐV năng khiếu của tuyến VĐV chân đế của các chỉ số đặc trưng sư phạm Sau 136 (n=25) 3.14 Mức độ phân tán kết quả trước và sau TC VĐV năng khiếu của mô hình VĐV chân đế của các chỉ số đặc trưng Sau 136 tâm lý (n=25) 3.15 Nhịp tăng trưởng trước và sau TC VĐV năng khiếu của mô hình VĐV chân đế của các chỉ số đặc trưng tâm Sau 136 lý (n=25) 1.1 Mô hình VĐV cấp cao 31 1.2 Hệ thống các tổ chức quản lý đào tạo VĐV ở Việt Nam 41 Sơ đồ 1.3 Hệ thống đào tạo VĐV và đặc điểm các giai đoạn huấn 42 luyện VĐV 3.1 Các yếu tố quyết định đào tạo VĐV cấp kiện tướng 76
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU Ở nước ta, thể thao thành tích cao có vị trí quan trọng trong việc phát triển thể dục thể thao (TDTT) nói chung, nâng cao sức khỏe và năng lực con người, có tác dụng to lớn trong việc tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc và góp phần nâng cao uy tín, vị thế của đất nước. Thể thao thành tích cao (TTTTC) là hoạt động huấn luyện (HL), đào tạo, tập luyện, thi đấu của huấn luyện viên (HLV) và vận động viên (VĐV); trong đó, thành tích cao, kỷ lục thể thao được coi là giá trị văn hóa, là sức mạnh và năng lực của con người. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao (2018) nêu rõ: “TTTTC là hoạt động HL và thi đấu thể thao có hệ thống của HLV, VĐV nhằm đạt được thành tích, kỷ lục thể thao” [52]. TTTTC là sự phát huy, nâng cao giới hạn tiềm lực tối đa của cá nhân và tập thể về hình thái cơ thể, chức năng sinh lý, phẩm chất tâm lý, tố chất thể lực và kỹ - chiến thuật để đạt thành tích thi đấu xuất sắc, thông qua HL, thi đấu một cách hệ thống, khoa học. Đặc điểm của TTTTC là: có tính nghệ thuật thi đấu cao, đòi hỏi VĐV trải qua nhiều năm HL nghiêm khắc; tuân thủ nghiêm ngặt các luật lệ, quy tắc thi đấu; thành tích thi đấu được xã hội công nhận; VĐV là đại diện cho tổ chức, quốc gia hay địa phương thi đấu với mục đích rõ ràng [8]. Mục tiêu cao nhất của TTTTC là làm bộc lộ và khai thác mức độ tối đa tiềm năng thể chất con người thể hiện bằng thành tích thể thao cao nhất của họ. Các bộ phận chính cấu thành TTTTC có quan hệ chặt chẽ với nhau bao gồm: tuyển chọn (TC) tài năng thể thao trẻ, HL VĐV, thi đấu thể thao, các điều kiện đảm bảo nâng cao thành tích thể thao... Trong các yếu tố trên, HL VĐV là khâu quan trọng trong quy trình đào tạo nhiều năm. Tiến trình đào tạo, bồi dưỡng VĐV cấp cao là một quá trình khoa học liên tục, gắn liền với quá trình HL khoa học và quản lý khoa học theo định hướng các đặc điểm của khả năng vận động, tâm lý, cũng như các tư chất giải phẫu - sinh lý, tạo thành tiềm năng tổng hợp để đạt thành tích cao ở môn thể thao đó. Các đặc điểm mang tính định hướng
- 2 trong quá trình đào tạo VĐV cấp cao được nghiên cứu cho từng đối tượng của một môn thể thao cụ thể và được xây dựng thành mô hình VĐV cấp cao. [7] Mô hình VĐV cấp cao hay cụ thể là mô hình đặc điểm VĐV ưu tú (model of outstanding athlete’s characteristrics) là đặc điểm chung kết cấu năng lực thi đấu của VĐV ưu tú. Năng lực thi đấu của VĐV cần thiết để tham gia thi đấu môn chuyên môn đều được cấu thành bởi thể lực và chức năng cơ thể (thể năng), kỹ năng, năng lực chiến thuật, năng lực tâm lý, năng lực trí tuệ. Kết cấu năng lực thi đấu của mỗi VĐV đều có đặc điểm khác nhau, nhưng kết cấu năng lực thi đấu của VĐV ưu tú lại có những đặc điểm chung. Xây dựng mô hình kết cấu đặc điểm VĐV ưu tú có thể khái quát một cách khoa học và mô tả chuẩn xác những đặc điểm chung này, để đưa ra hệ quy chuẩn xác định mục tiêu HL nâng cao năng lực thi đấu; đồng thời có tác dụng định hướng cho TC tài năng và HL cơ bản cho VĐV trẻ. Xây dựng mô hình kết cấu năng lực thi đấu của VĐV ưu tú thường là thu thập hệ thống giá trị những chỉ số với số lượng nhất định về năng lực thi đấu của VĐV ưu tú, để xử lý thống kê thành mô hình kết cấu định lượng hoặc định lượng và định tính. Theo sự phát triển không ngừng về trình độ thi đấu, mô hình kết cấu đặc điểm năng lực thi đấu của VĐV cũng phải điều chỉnh bổ sung. Mỗi VĐV tham chiếu mô hình đặc điểm kết cấu năng lực thi đấu, xác định mục tiêu HL của mình, sắp xếp kế hoạch HL, cần suy nghĩ đến đặc điểm cá nhân, chú ý duy trì và phát huy ưu thế năng lực cá nhân. [8] Ở các nước tiên tiến, công tác đào tạo VĐV không chỉ dựa vào yếu tố sẵn có của bẩm sinh, di truyền, vào năng khiếu và cũng không đơn thuần chỉ dựa vào yếu tố của công tác HL, sự khổ luyện của VĐV, mà HL thể thao phải là sự kết hợp của nền khoa học tiên tiến, tạo thành quy trình công nghệ đào tạo VĐV. Đó là quy trình đào tạo khoa học với sự kết hợp nhiều mặt, nhiều giải pháp như y sinh học (sinh lý, sinh hóa, sinh cơ, di truyền, giải phẫu), kỹ thuật, tâm lý... trong đó sự tác động của khoa học công nghệ vào lĩnh vực này chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Vì vậy, vận dụng thành quả của các môn khoa học vào quá trình TC, đào tạo, HL nâng cao thành tích thể thao có ý nghĩa quan trọng.
- 3 Cầu lông (CL) là môn thể thao ra đời và phát triển từ rất lâu trên thế giới và đã được đưa vào chương trình thi đấu tại các kỳ Đại hội Thể thao Olympic, ASIAD và các kỳ SEA Games. Trong những năm gần đây, CL ở Việt Nam là một trong những môn thể thao phát triển rộng rãi trong quần chúng, có vị trí quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, tinh thần đoàn kết cho mọi người tập luyện và thi đấu. Cùng với việc phát triển CL theo hướng phát triển rộng khắp, ngành TDTT luôn quan tâm đến việc đào tạo một đội ngũ HLV, VĐV CL có trình độ cao đáp ứng yêu cầu tập luyện của TTTTC tại các giải trong nước và quốc tế. Trong Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 môn CL được xác định là một trong những môn thể thao mũi nhọn được đầu tư trọng điểm. Trên đấu trường quốc tế, các VĐV CL Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định và đã có những VĐV đạt đẳng cấp Thế giới như: Nguyễn Tiến Minh, Vũ Thị Trang, Nguyễn Thùy Linh, Dương Bảo Đức, Thái Thị Hồng Gấm Nguyễn Hoàng Nam, Đỗ Tuấn Đức… Thành tích thi đấu môn CL Việt Nam những năm gần đây đã đạt được những kết quả nhất định tại các kỳ SEA Game, các giải Châu Á và thế giới. [121] Công tác HL nam VĐV cấp cao ở nhiều môn thể thao nói chung và ở môn CL nói riêng được triển khai ở các trung tâm HL thể thao quốc gia, các trung tâm đào tạo VĐV ở các địa phương. Tuy nhiên trong quá trình TC và HL, các HLV chỉ đánh giá trình độ tập luyện (TĐTL) thông qua các chỉ số đặc trưng về mặt sư phạm (thể lực, kỹ - chiến thuật, thi đấu), chưa đánh giá thường xuyên thông qua các chỉ số đặc trưng về hình thái, chức năng, tâm lý theo mô hình VĐV cấp cao một cách khoa học. Điều này dẫn đến kết quả HL nam VĐV cấp cao môn CL chưa đạt được thành tích như mong muốn, chưa đáp ứng được mục tiêu ngang bằng trình độ khu vực; đánh giá hiệu quả của quá trình HL, kiểm tra TĐTL của VĐV cấp cao chỉ phụ thuộc vào khả năng chuyên môn, khả năng thi đấu, chưa đánh giá được mức độ biểu hiện năng lực, trình độ của VĐV thông qua khả năng chịu đựng của cơ thể về mặt y sinh học, tâm lý, qua đó giúp các HLV có những điều chỉnh phù hợp để nâng cao thành tích trong quá trình HL.
- 4 Liên quan đến nội dung nghiên cứu của Luận án, một số công trình khoa học đã được công bố như: Lê Hồng Sơn (2006) “Ứng dụng hệ thống các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam VĐV CL trẻ lứa tuổi 16-18” [54]; Bùi Thị Hải Yến (2011), “nghiên cứu đặc điểm chức năng tuần hoàn của VĐV CL lứa tuổi 17 – 18 giai đoạn chuyên môn hóa sâu của trung tâm TDTT tỉnh Quảng Ninh” [85]; Khoa Trung Kiên (2011), “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của nam VĐV lứa tuổi 16 – 18 đội tuyển CL trẻ quốc gia” [26]. Đàm Tuấn Khôi (2012) “Xây dựng hệ thống đánh giá TĐTL của VĐV CL cấp cao”[25]… Những công trình nghiên cứu có liên quan đến xây dựng mô hình VĐV cấp cao, gồm: Bùi Trọng Toại (2018) “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV năng khiếu một số môn thể thao trọng điểm hướng tới mô hình vận động viên cấp cao về sư phạm và y sinh học” [64]; Chương trình nghiên cứu cấp Bộ (2016) “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống các giải pháp khoa học trong đào tạo VĐV cấp cao các môn thể thao Olympic cơ bản” với 6 công trình nghiên cứu tập trung các môn thể thao Olympic, gồm: Bắn súng, cử tạ, thể dục dụng cụ, điền kinh, bơi lội, teakwondo, karatedo; Chương trình nghiên cứu cấp Bộ (2018) “Nghiên cứu mô hình VĐV cấp cao một số môn thể thao trọng điểm hướng đến ASIAD và Olympic” [49] đã đưa ra mô hình VĐV cấp cao các môn thể thao Olympic: Cử tạ, Điền kinh, Bắn súng, Bơi lội, Thể dục dụng cụ và định hướng TC VĐV năng khiếu nhằm chuẩn bị lực lượng VĐV kế thừa ở các năm tiếp theo. Xuất phát từ những phân tích về ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cần thiết nghiên cứu và cơ sở thực tiễn công tác HL VĐV cấp cao môn CL, đề tài luận án “Nghiên cứu xây dựng mô hình nam VĐV cấp cao môn CL qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý” được lựa chọn nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác HL, kiểm tra đánh giá TĐTL của VĐV cấp cao môn CL, góp phần khoa học hóa công tác TC, đào tạo VĐV CL Việt Nam.
- 5 Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu xây dựng mô hình nam VĐV cấp cao môn CL qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý nhằm khoa học hóa công tác kiểm tra, đánh giá TĐTL VĐV cấp cao và định hướng TC, đào tạo VĐV năng khiếu môn CL. Mục tiêu nghiên cứu. Với mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận án xác định giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu xác định các chỉ số đặc trưng về sinh học (hình thái, sinh lý, sinh hóa), sư phạm, tâm lý phù hợp với cấu trúc, đặc thù của nam VĐV CL cấp cao. Mục tiêu 2: Xây dựng và kiểm nghiệm mô hình nam VĐV cấp cao thông qua các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý đã lựa chọn. Mục tiêu 3: Định hướng TC VĐV năng khiếu theo các chỉ số đặc trưng về sinh học, sư phạm và tâm lý trong mô hình nam VĐV cấp cao môn CL. Giả thuyết khoa học của luận án. Từ thực tiễn còn hạn chế trong kiểm tra, đánh giá hiệu quả HL nam VĐV cấp cao và định hướng TC VĐV năng khiếu môn CL, nếu xây dựng được mô hình nam VĐV cấp cao môn CL qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn HL ở Việt Nam, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác HL, kiểm tra đánh giá TĐTL của VĐV cấp cao môn CL, đồng thời là cơ sở định hướng công tác TC, đào tạo VĐV năng khiếu môn CL.
- 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về mô hình VĐV cấp cao 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về mô hình VĐV cấp cao 1.1.1.1. Khái niệm về mô hình ở một số lĩnh vực khác nhau Về bản chất “mô hình” có thể được xem như sự mô phỏng một hình mẫu chuẩn, tối ưu, có giá trị của một phương án, một cách thức phát triển và có thể ứng dụng với hiệu quả cao trong không gian và thời điểm nhất định. Từ điển Oxford: Một thứ được sử dụng làm ví dụ để theo dõi hoặc bắt chước (A thing used as an example to follow or imitate). Hay theo nghĩa giải thích rõ hơn là một người hay vật là một ví dụ xuất sắc về chất lượng (A person or thing regarded as an excellent example of a specified quality). [120] Từ điển Cambridge: một cái gì đó mà một bản sao có thể được dựa trên vì nó là một ví dụ rất tốt về thể loại của nó (something that a copy can be based on because it is an extremely good example of its type). [119] Mô hình nghiên cứu (research model): Thể hiện mối quan hệ của các nhân tố (các biến) trong phạm vi nghiên cứu, mối quan hệ này cần được phát hiện hoặc qua kiểm chứng. Mô hình hóa khoa học (Scientific modeling): Mô hình hóa khoa học, tạo ra một đại diện vật lý, khái niệm hoặc toán học của một hiện tượng thực sự khó quan sát trực tiếp. Các mô hình khoa học được sử dụng để giải thích và dự đoán hành vi của các đối tượng hoặc hệ thống thực và được sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau... Mô hình hoá là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi trong khoa học và kỹ thuật. Sự hình thành mang tính chuyên biệt đối với việc nghiên cứu các đặc tính này gọi là mô hình. Theo tác giả Lê Anh Tuấn [74] mô hình hoá là một môn khoa học về cách mô phỏng, giản lược các thông số thực tế nhưng vẫn diễn tả được tính chất của từng thành phần trong mô hình, mô hình không hoàn toàn là một vật thể hiện thực, nhưng nó giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn hệ thống
- 7 thực tế. Mô hình hoá và mô phỏng được ứng dụng không những vào lĩnh vực khoa học công nghệ mà còn ứng dụng hiệu quả vào nhiều lĩnh vực khác như kinh tế, văn hoá thể dục thể thao và trong lĩnh vực quân sự. Mô hình giáo dục (Educational model): Một mô hình giáo dục gồm tập hợp một số lý thuyết và phương pháp tiếp cận giảng dạy và chỉ đạo giáo viên phát triển các chương trình học tập và hệ thống hóa quá trình giảng dạy và học tập. Huitt (1995): mô hình dạy học có nhiều yếu tố cấu thành liên quan đến thành tích học tập của học sinh, nó đặt trong mối tương tác giữa 6 yếu tố: (1) quy trình đào tạo và đặc điểm của trường, (2) gia đình, (3) cộng đồng, (4) nhà nước, (5) truyền thông và (6) môi trường toàn cầu [101], [117]. 1.1.1.2. Khái niệm về mô hình tài năng thể thao: Một số khái niệm về mô hình xác định tài năng thể thao như sau: Mô hình của Harre (1982): (theo trích dẫn của Durand-Bush & Salmela, 2001) mô tả "có thể là một trong những mô hình phát hiện tài năng hoàn thiện nhất trong hệ thống cơ sở lý luận" (Durand-Bush & Salmela, 2001, tr.272) [97]. Mô hình này được dựa trên giả định rằng: chỉ thông qua tập luyện mới có thể xác định một VĐV trẻ thành công hay không. Theo đó, Harre nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đưa càng nhiều VĐV trẻ vào chương trình HL càng tốt. Xác định tài năng thể thao không thể dựa vào các thuộc tính thể chất bên ngoài mà phải kết hợp một số biến tâm lý và xã hội giúp VĐV thành công. [16] Montpetit và Cazorla (1982) đã mở rộng mô hình của Gimbel (theo trích dẫn của DurandBush & Salmela, 2001) [97] đã thêm các chi tiết liên quan quyết định đến thành tích là yếu tố hình thái và sinh lý. Theo họ, hồ sơ của các VĐV đỉnh cao ban đầu dựa trên các quy trình kiểm tra sinh lý thông thường. Sự ổn định của các biến này sau đó được xác minh thông qua kiểm tra dài hạn và chỉ khi đó các biến mới có thể được áp dụng cho các nhóm VĐV trẻ hơn. Bompa (1999), người đã phát triển khái niệm mô hình về xác định tài năng thể thao dựa trên một hệ thống và thường được các nước Đông Âu sử dụng. Mô hình của ông nhấn mạnh ba nhóm yếu tố quyết định thành tích, cụ thể là: (1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở
24 p | 622 | 162
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở
173 p | 270 | 87
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Quản lí giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh mới
176 p | 371 | 76
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (qua các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học)
27 p | 307 | 64
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc
155 p | 248 | 61
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Quá trình dạy học và phát triển lớp ghép tiểu học
25 p | 198 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng
222 p | 28 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy học phân hóa cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất các trường Đại học Sư phạm
266 p | 20 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
325 p | 33 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non
295 p | 32 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực
294 p | 18 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Xây dựng chương trình tập luyện môn Thể dục aerobic ngoại khóa cho sinh viên nữ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
213 p | 27 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục thể chất ở trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột
261 p | 16 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực
28 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy học phân hóa cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất các trường Đại học Sư phạm
27 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu ứng dụng võ cổ truyền Bình Định vào chương trình giáo dục thể chất ngoại khóa cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
65 p | 22 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non
27 p | 24 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
28 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn