intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởn tới cầu đào tạo từ xa ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Vương Cường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

145
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa ở Việt Nam trình bày thực trạng đào tạo từ xa ở Việt Nam, kết quả thực nghiệm ước lượng hàm cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam, ứng dụng kết quả nghiên cứu trong hoạch định chính sách đào tạo từ xa ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởn tới cầu đào tạo từ xa ở Việt Nam

  1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n  ®Æng v¨n d©n Ph©n tÝch c¸c nh©n tè ¶nh h−ëng tíi cÇu ®µo t¹o tõ xa ë viÖt nam Chuyªn ngµnh: kinh tÕ häc (kinh (kinh tÕ häc vi m«) m«) M· sè: 62.31 62.31.03.01 03.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS.ts. Vò kim dòng 2. pgs.TS. T« trung thµnh Hµ néi, n¨m 2014
  2. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án ðẶNG VĂN DÂN
  3. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .......................................................................................................i MỤC LỤC..................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG ...........................................................................v MỞ ðẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .....................4 1.1. Cơ sở lý luận về ước lượng và dự báo cầu ñào tạo từ xa .............................. 4 1.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm ñào tạo từ xa ......................................................... 4 1.1.2. Các nhân tố tác ñộng ñến cầu ñào tạo từ xa ................................................ 10 1.1.3. Trình tự phương pháp nghiên cứu cầu ñào tạo từ xa ................................. 20 1.1.4. Các phương pháp ước lượng cầu ñào tạo từ xa ......................................... 25 1.2. Tổng kết các nghiên cứu liên quan .................................................................. 28 1.2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước......................................................... 28 1.2.2. Các công trình nghiên cứu của các nước khu vực và thế giới .................. 39 1.2.3. Kết luận ............................................................................................................ 52 1.3. Kinh nghiệm ñào tạo từ xa tại các nước ðông Nam Á và khu vực .......... 54 1.3.1. ðại học Phát thanh Truyền hình Trung Quốc[28] ...................................... 54 1.3.2. Trường ðại học Ảo Pakistan[28] ................................................................. 56 1.3.3. ðại học Mở Sukhothai Thammathirat, Thái Lan[28] ................................ 60 1.3.4. Những chính sách về ñào tạo từ xa[28] ....................................................... 62 1.3.5. Chính sách ưu tiên phát triển ñào tạo từ xa[28] .......................................... 64 1.3.6. Những bài học kinh nghiệm[28] ................................................................... 65 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ðÀO TẠO TỪ XA TẠI VIỆT NAM ................68 2.1. Thực trạng ñào tạo từ xa tại Việt Nam ........................................................... 68 2.1.1. Về phát triển quy mô mạng lưới ................................................................... 70 2.1.2. Tổ chức quá trình ñào tạo .............................................................................. 72 2.1.3. Hợp tác quốc tế ............................................................................................... 72
  4. iii 2.2. Những hạn chế yếu kém ..................................................................................... 74 2.2.1. Công nghệ ñào tạo .......................................................................................... 74 2.2.2. ðầu tư cơ sở vật chất ...................................................................................... 75 2.2.3. Tổ chức và quản lý quá trình ñào tạo ........................................................... 76 2.2.4. Quy trình thi, kiểm tra ñánh giá .................................................................... 76 2.2.5. ðào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và phương pháp sư phạm về ñào tạo từ xa cho ñội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ................................................................ 77 2.3. Nguyên nhân của hạn chế yếu kém.................................................................. 77 2.4 Những ñiều kiện thuận lợi ñào tạo từ xa ở Việt Nam ................................... 79 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU ðÀO TẠO TỪ XA TẠI VIỆT NAM ...............................................................................84 3.1. Phương pháp nghiên cứu và số liệu ................................................................ 84 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 84 3.1.2. Nguồn dữ liệu thu thập .................................................................................. 87 3.1.3. Thước ño biến số ............................................................................................ 88 3.1.4. Phương pháp phân tích dữ liệu ..................................................................... 89 3.2. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 89 3.2.1. Kết quả nghiên cứu ñịnh tính ........................................................................ 89 3.2.2. Kết quả nghiên cứu ñịnh lượng ...............................................................90 3.3. Liên hệ kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước ñây ....................... 111 3.3.1. ðối với các chủ ñề liên quan ñến học và việc làm trước ñây ................. 111 3.3.2. ðối với khả năng ứng dụng phương tiện ñào tạo từ xa .......................... 113 3.3.3. Sự tin tưởng chất lượng ñào tạo từ xa của người dân và thị trường lao ñộng .................................................................................................................... 126 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG HOẠCH ðỊNH CHÍNH SÁCH ðÀO TẠO TỪ XA Ở VIỆT NAM................................129 4.1. ðịnh hướng phát triển ñào tạo từ xa của ðảng và Nhà nước .................. 129 4.1.1. Quan ñiểm chỉ ñạo của ðảng và nhà nước về ñào tạo từ xa .................. 129 4.1.2. Các nhiệm vụ chủ yếu phát triển ñào tạo từ xa ......................................... 130 4.1.3. Các giải pháp phát triển ñào tạo từ xa ........................................................ 132 4.2. Khuyến nghị chính sách ................................................................................... 132
  5. iv 4.2.1. ða dạng hóa các ngành, nghề ñào tạo từ xa phù hợp với thị trường lao ñộng .................................................................................................................... 132 4.2.2. Tăng cường ứng dụng phương tiện trong ñào tạo từ xa .......................... 134 4.2.3. Tăng cường ñảm bảo chất lượng giáo dục từ xa....................................... 140 KẾT LUẬN ............................................................................................................143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ ...........................................145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................146 PHỤ LỤC ...............................................................................................................153
  6. v DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG I. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 ðường cầu giáo dục từ xa (D1) ..................................................................12 Hình 1.2. Trình tự phương pháp nghiên cứu cầu ñào tạo từ xa ................................22 II. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. 91 Bảng 3.2. Mối quan hệ giữa giới tính và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa...92 Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa nơi làm việc và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. .93 Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa ñộ tuổi và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. .......94 Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa trình ñộ học vấn và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa..95 Bảng 3.6. Mối quan hệ giữa thu nhập của gia ñình và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. .............................................................................................................95 Bảng 3.7. Mối quan hệ giữa thu nhập cá nhân và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. 96 Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa khu vực ñịa lý và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. .96 Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa thành phần dân tộc và quyết ñịnh lựa chọn hình thức ñào tạo từ xa. .............................................................................................................97 Bảng 3.10. Các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam ..................98 Bảng 3.11. Hệ số hồi quy chuẩn, sai số chuẩn và các biến ñộc lập thống kê Wald. 99 Bảng 3.12. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi- Luận ñiểm 1 thuộc nhân tố 1........101 Bảng 3.13. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 2 thuộc nhân tố 1.......101 Bảng 3.14. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 3 thuộc nhân tố 2.......102 Bảng 3.15. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi- Luận ñiểm 4 thuộc nhân tố 2........103 Bảng 3.16. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 5 thuộc nhân tố 2.......104 Bảng 3.17. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 6 thuộc nhân tố 2.......105 Bảng 3.18. Kết quả tổng hợp số liệu bảng hỏi - Luận ñiểm 7 thuộc nhân tố 2.......106 Bảng 3.19. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 8 thuộc nhân tố 2 ....................106 Bảng 3.20. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 9 thuộc nhân tố 3 ....................108 Bảng 3.21. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 10 thuộc nhân tố 3 ...................108 Bảng 3.22. Kết quả tổng hợp số liệu - Luận ñiểm 11 thuộc nhân tố 3 ...................109
  7. 1 MỞ ðẦU 1. Lý do lựa chọn ñề tài Việt Nam là một ñất nước ñang phát triển, trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện ñại hoá, cần có nguồn nhân lực chất lượng cao qua ñào tạo. Theo Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê xuất bản năm 2011, cho biết: Năm 2011 nước ta tỷ lệ lao ñộng trong ñộ tuổi ñã qua ñào tạo ñạt ñược là 16,3%. Trong những năm gần ñây, nhiều trường mới ñược thành lập, số lượng tăng rất nhanh nhưng vẫn không ñáp ứng ñủ nhu cầu ñược ñào tạo. Nếu chỉ dựa vào phương thức ñào tạo truyền thống giới hạn bởi khuôn viên nhà trường và những lớp học bị khép kín thì khó có thể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu ñó. ðào tạo từ xa, ñược Nhà nước chính thức giao nhiệm vụ cho 2 cơ sở nghiên cứu và ñào tạo là Viện ñại học Mở Hà Nội và ðại học mở bán công Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1994. Tính ñến năm 2009 cả nước ta ñã có 17 cơ sở ñào tạo từ xa thuộc các: (i) Các Trường ñại học, (ii) Các Học viện, (iii) Các Viện, tham gia ñào tạo từ xa, với số học viên ñang theo học là 232.781 học viên, số học viên ñã tốt nghiệp là 159.947 học viên. Năm 2012, với 21 trường ñại học, học viện và các viện ñăng ký ñào tạo từ xa, trong ñó có 17 cơ sở ñào tạo từ xa ñược Bộ Giáo dục và ðào tạo giao chỉ tiêu, tuy nhiên năm 2012 có 15 cơ sở ñào tạo từ xa ñã chiêu sinh ñược học viên, với quy mô ñào tạo từ xa của cả nước năm 2012 là 161 047 học viên, với 90 ngành nghề ñược ñào tạo[Phụ lục 1]. Theo Quyết ñịnh số 164/ 2005/ Qð – TTg ngày 4 tháng 7 năm 2005 của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt ñề án “Phát triển giáo dục từ xa giai ñoạn 2005 - 2010” Chính phủ ñã ñề ra chỉ tiêu phấn ñấu ñến năm 2010 có 300.000 học viên, và ñến năm 2020 có 500.000 học viên theo học ñào tạo từ xa. Trong thời gian qua, ñào tạo từ xa tại nước ta ñã ñạt ñược những thành công ñáng kể, ñó là: (i) Góp phần phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, (ii) Tạo cơ hội bình ñẳng trong giáo dục, (iii) Tạo cơ hội học tập cho mọi người, (iv) Nâng cao trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ cho ñội ngũ cán bộ tại chỗ, (v) Góp phần thay ñổi phương thức ñào tạo.
  8. 2 Sự phát triển của ñào tạo từ xa ñã ñược chi phối bởi triết lý giáo dục rằng, sử dụng tài liệu dạy và học ñược tiêu chuẩn hóa và chuẩn bị trước ñể ñạt ñược lợi ích kinh tế do quy mô ñem lại. Do ñó, ñào tạo từ xa là việc sử dụng công nghệ ñào tạo cho số ñông, về chi phí ñầu tư ban ñầu tương ñối lớn so với loại hình ñào tạo trực tiếp, với số lượng người học hiện nay còn thấp, dẫn ñến chi phí ñào tạo tính trên ñầu người học còn cao, tính hiệu quả trong ñào tạo từ xa còn thấp. Các công trình nghiên cứu về ñào tạo từ xa ở nước ta và các nước trong khu vực hiện nay khá nhiều và phong phú, nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ ñào tạo, trao ñổi ñúc rút kinh nghiệm ñào tạo từ xa. Việc ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa và lượng hóa ñược mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố và xây dựng hàm cầu ñào tạo từ xa, là việc làm cần thiết nhằm ñưa ra các khuyến nghị phát triển ñào tạo từ xa. ðó chính là gợi ý cho việc lựa chọn ñề tài nghiên cứu:“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án + ðánh giá thực trạng hoạt ñộng ñào tạo từ xa của Việt Nam giai ñoạn từ 1994 ñến nay + ðánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa của Việt Nam. + ðề xuất các kiến nghị nhằm phát triển hình thức ñào tạo từ xa của Việt Nam. Do vậy ñề tài nghiên cứu cần trả lời ñược câu hỏi: Những nhân tố nào ảnh hưởng tới cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam? 3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam ñối với bậc học ñại học, từ năm 1994 nước ta bắt ñầu thực hiện ñào tạo từ xa cho ñến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu ðề tài sử dụng phương pháp ước lượng kinh tế lượng thông qua việc thu thập số liệu sơ cấp và sử dụng mô hình logistic nhị nguyên. Phương pháp hồi quy logistic nhị nguyên tương tự như phương pháp hồi quy tuyến tính, song ñược xây
  9. 3 dựng cho mô hình với biến ñược dự báo là một biến nhị nguyên, nhận 2 giá trị tương ứng với sự hiện diện hay vắng mặt của một ñặc tính hay một kết quả cần quan tâm nào ñó. Các hệ số trong phương trình hồi quy có thể sử dụng ước lượng các hệ số co giãn (tỷ số chênh) cho từng biến ñộc lập trong mô hình. Kết hợp với phương pháp hồi quy logistic nhị nguyên, ñề tài còn sử dụng phương pháp duy vật bện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, phân tích. 5. Những ñóng góp của luận án - Về mặt phát triển khoa học nghiên cứu ñã: (i) Phát hiện và thẩm ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa và lượng hóa mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố, (ii) Xây dựng hàm cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Căn cứ vào các nhân tố tác ñộng tới cầu ñào tạo từ xa và mối quan hệ giữa chúng ñã ñược nghiên cứu, làm cơ sở ñưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách ñối với phát triển ñào tạo từ xa, phù hợp với ñiều kiện hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao gồm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng giáo dục từ xa tại Việt Nam. Chương 3: Kết quả thực nghiệm ước lượng hàm cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam. Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong hoạch ñịnh chính sách ñào tạo từ xa ở Việt Nam.
  10. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về ước lượng và dự báo cầu ñào tạo từ xa 1.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm ñào tạo từ xa 1.1.1.1. Tiến trình của khái niệm ñào tạo từ xa ðào tạo từ xa hiện ñại ñược bắt ñầu vào năm 1963 (Peraton, 2007)[58]. Trong năm ñó tại Vương quốc Anh, Viện Khuyến học quốc gia ñược thành lập, là một mô hình cho trường ðại học Mở. Phương pháp luận của ñào tạo từ xa trong những năm gần ñây ñược gọi là học tập từ xa, nêu ra nguyên lý rằng: ðào tạo phải ñược mở cho tất cả mọi người. ðào tạo mở hay còn gọi là học mở phải là tầm nhìn hệ thống giáo dục, mở ra cho mọi người với sự hạn chế tối thiểu. Triết lý này nhấn mạnh sự linh hoạt và mềm dẻo của hệ thống, giảm thiểu rào cản gây ra do tuổi tác, vị trí ñịa lý, khó khăn về thời gian và tình trạng kinh tế (Bates, 1995)[16]. Vì vậy, ñào tạo mở và từ xa là hệ thống kết hợp giữa phương pháp luận của ñào tạo từ xa với các khái niệm về học tập mở và linh hoạt. ðào tạo mở và từ xa là một khái niệm lý tưởng mà trong thực tế khó thực hiện. Các chuyên gia ñào tạo từ xa cho rằng, có rất nhiều nguyên tắc của ñào tạo mở có thể ñược thực hiện tốt hơn bằng phương thức ñào tạo từ xa so với cách tiếp cận của giáo dục mặt - giáp - mặt. Sự phát triển ñào tạo từ xa ñã ñược chi phối bởi triết lý giáo dục rằng sử dụng tài liệu dạy và học ñược tiêu chuẩn hóa và chuẩn bị trước ñể ñạt ñược lợi ích kinh tế do quy mô ñem lại. ðiều này cũng nhấn mạnh triết lý về tính mở của ñào tạo và nhu cầu ñộc lập của người học. Mong muốn tăng cường sự tiếp cận với giáo dục ñã trở thành ñộng lực chính tại nhiều quốc gia áp dụng ñào tạo từ xa (Garrison, 1993)[27]. Moore (1993)[49] cho rằng, khi học liệu ñã ñược chuẩn bị sẵn, học viên có thể tự chủ quá trình học tập, phù hợp với ñiều kiện riêng của họ. Trên cơ sở nhìn nhận như vậy, ñào tạo từ xa ñược coi như là một loại hình giáo dục mang tính công nghiệp, và cũng là sản phẩm của một xã hội công nghiệp (Peters, 1997)[56]. Theo Peters, hệ thống ñào tạo từ xa có nhiều ñiểm giống một nhà máy công nghiệp, với sự phân công lao ñộng rõ ràng, cơ chế hoạt ñộng, ñịnh hướng tới sản lượng lớn
  11. 5 ñược tiêu chuẩn hóa, và sự tập trung hóa của hệ thống. Do những tương ñồng mang tính công nghiệp, ñào tạo từ xa ñã ñược chấp nhận của xã hội công nghiệp như là một hình thức ñào tạo lao ñộng hàng loạt. Peters lập luận rằng phương thức ñào tạo từ xa cũng nên thay ñổi ñể ñáp ứng sự thay ñổi của xã hội hậu công nghiệp. ðó là trường hợp ngày nay của xã hội thông tin. Quá trình ñào tạo từ xa trước kia chủ yếu dựa vào việc sử dụng các học liệu ñược chuẩn bị trước với sự cung ứng của bưu ñiện, việc bổ sung cho ngày hôm nay của công nghệ thông tin và truyền thông làm cho quá trình học tập mang tính cá thể hóa và tương tác. Tuy nhiên những nhu cầu ñào tạo của xã hội hậu công nghiệp khác với nhu cầu của xã hội công nghiệp. ðó là do có sự thay ñổi về nhu cầu kỹ năng nghề nghiệp và lĩnh vực chuyên môn. Mô hình ñào tạo từ xa cổ ñiển dựa trên hệ thống học liệu hàm thụ ñược chuẩn bị hàng loạt từ trước không còn ñáp ứng yêu cầu ngày nay, nhu cầu cho một phong cách ñào tạo tương tác có khả năng ñiều chỉnh theo nhu cầu ñào tạo của phương thức ñào tạo từ xa ñang phát triển mang tính cá thể hóa một cách hiệu quả. Công nghệ thông tin và truyền thông hiện ñại có thể bổ sung các tính năng mà mô hình ñào tạo từ xa trước kia chưa có. Các phương pháp sản xuất, công nghệ truyền thông, nhận thức vấn ñề và chiến lược giải quyết vấn ñề ngày nay có thể không còn phù hợp trong tương lai nữa (Peters, 1999)[59]. Trên cơ sở này cần có mô hình phát triển ñào tạo từ xa với thông tin hai chiều một cách hiệu quả giữa thầy và trò, giữa học viên với tài liệu, và giữa người học với cơ sở ñào tạo. Quy trình một chiều (ví dụ, học liệu in ấn, hình thức ghi âm ghi hình hoặc phát sóng), ñược bổ sung bằng các thông tin phản hồi hai chiều giữa thày và trò, cơ sở ñào tạo có thể bổ sung các chương trình. Holmberg (1983)[38] chỉ ra rằng, mặc dù thực tế ñào tạo từ xa ñược thiết kế cho việc học ñộc lập, nó không thể không có các dịch vụ hỗ trợ. Thậm chí, mặc dù giao tiếp dưới hình thức hội thoại trực tiếp còn khó khăn, ñào tạo từ xa có thể ñược thực hiện bằng nhiều cách khác ñể tạo môi trường tương tác cho người học. Holmberg (1983) trong cuốn “ Khái niệm hướng dẫn tạo tương tác” ñề cập ñến một cách tương tác hai chiều một
  12. 6 cách hiệu quả, ví dụ, in qua ñiện thoại. Mục tiêu và tinh thần của bầu không khí này ñược thực hiện trong các thiết kế nhạy cảm về học liệu, ra bài tập, và hỗ trợ học tập. Thông qua học liệu tốt, học viên có thể có ñược một “không khí” như trong một cuộc trò chuyện với những người thầy của họ, và ñiều này sẽ giúp quá trình tự học ñạt kết quả với sự hỗ trợ của học liệu. Cuốn “Hướng dẫn tạo tương tác” nhấn mạnh tầm quan trọng của: (i) Cách trình bày rõ ràng trong học liệu, bằng ngôn ngữ dễ hiểu, (ii) Hướng dẫn rõ ràng về những việc cần làm và không làm, những gì quan sát và lý do, (iii) Một khuyến khích học viên thảo luận, ñặt câu hỏi, và ñánh giá tài liệu, (iv) Nỗ lực thúc ñẩy học viên ñể người học hưng phấn với tài liệu và các vấn ñề chuyên môn, (v) Một phong cách cá nhân của văn bản, bao gồm cả việc sử dụng cách xưng hô, (vi) Một danh giới rõ ràng các chủ ñiểm và các chủ ñề, ví dụ: Bằng cách ghi rõ những thay ñổi, hoặc trong sản xuất học liệu ñược ghi lại bằng cách sử dụng các giọng nói khác nhau. Theo Sewart (1984)[64], tuy nhiên học liệu ñược sản xuất trước không thể hoàn toàn thay thế các chức năng và vai trò của giáo viên. Sự thiếu vắng của thông tin phản hồi ñối với học viên từ xa có thể ảnh hưởng không tốt tới kết quả học tập. Học viên có nhu cầu khác nhau mà học liệu không thể dự kiến ñược, và có thể không hài lòng với học liệu học tập ñược sản xuất hàng loạt. Tương tự như vậy, Sewart ñề cập ñến tầm quan trọng của việc tổ chức các dịch vụ hỗ trợ người học. Một trong những loại hỗ trợ ñó là thầy hướng dẫn, tư vấn chịu trách nhiệm về mặt học tập và hướng dẫn học viên về mặt cá nhân. Sewart cho rằng, thầy hướng dẫn với tư cách là thầy về chuyên môn và tư vấn cá nhân có thể cải thiện ñáng kể chất lượng quá trình giảng dạy và học tập từ xa. Sự phát triển của công nghệ thông tin, chẳng hạn như âm thanh, phòng học truyền hình, ñã làm tăng quá trình tương tác, giảm thiểu khoảng cách giữa các hoạt ñộng dạy và hoạt ñộng học mà trước ñó tạo ra tâm lý và giao dịch từ xa trong quá trình học tập (Moore, 1993)[49]. 1.1.1.2. Từ ðào tạo Từ xa ñến ðào tạo Mở
  13. 7 Lợi ích của công nghệ thông tin và truyền thông hiện ñại ñã tạo ra một hướng tư duy rộng hơn về ñào tạo từ xa. Giải pháp cho vấn ñề giãn cách giữa thầy và trò trong ñào tạo từ xa cho phép sử dụng rộng rãi hơn các phương tiện. Khi các hoạt ñộng giảng dạy và học tập có hiệu quả trong thời gian không ñồng thời (asynchronously), hai vấn ñề chính ñược giải quyết: (i) Tỷ lệ giảng viên/ học viên truyền thống thường giới hạn khả năng tiếp thu, (ii) Bức tường lớp học thường giới hạn khả năng ñào tạo. Vượt qua những rào cản, chuyển từ ñào tạo “ðóng” về bản chất sang quá trình “Mở” hơn về thực tế, và các lớp học không còn bị ràng buộc với các lớp học nữa. Sự phát triển của nền kinh tế xã hội, qua nhiều thập kỷ cũng ñã làm thay ñổi những yêu cầu ñặc trưng cho một nền giáo dục. Trong thời ñại tiền công nghiệp, ñào tạo từ xa chủ yếu làm phương tiện cung cấp lực lượng lao ñộng chất lượng cao, xã hội hậu công nghiệp ñang chuyển dần theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Trong thời ñại hậu công nghiệp, giáo dục tập trung nhiều hơn vào việc tự ý thức và ñáp ứng những nhu cầu cá nhân, ví dụ tăng thêm niềm hạnh phúc và sự hài lòng với cuộc sống (Peters, 1993)[55]. Nhu cầu ñào tạo không còn giới hạn ở nhóm “Tuổi ñi học” nữa, mà liên quan ñến nhu cầu học tập suốt ñời của người dân. ðiều này biểu hiện ngày càng cao về mức ñộ phổ biến các loại hình ñào tạo không chính quy và ñào tạo thường xuyên, tạo cho người dân thoải mái hơn là văn bằng. Ngoài ra công nghệ tiên tiến và công nghiệp dịch vụ ñã làm thay ñổi loại hình kỹ năng cần thiết trong thị trường lao ñộng (Peters, 1999)[59]. ðiều ñó dẫn tới sự gia tăng nhu cầu ñào tạo chuyên nghiệp thường xuyên. Và ñào tạo từ xa ñược mở rộng hơn, từ mô hình ñào tạo từ xa ñơn thuần ñến ñào tạo thường xuyên kết hợp. Vì vậy, ñào tạo từ xa có thể ñược xem như là một phương pháp thích hợp cho việc theo ñuổi các mục tiêu khác nhau, bao gồm cả việc nâng cao kỹ năng chuyên nghiệp, thỏa mãn sở thích, và nhu cầu tự chủ. Tại các quốc gia ñang phát triển, nơi người dân sống trong kinh tế hạn hẹp và cô lập ở vùng nông thôn, ñào tạo từ xa ñược xem như là một phương tiện cung cấp cơ hội thứ hai cho những người dân không thể theo học tập trung trong hệ thống ñào tạo mặt-giáp-mặt. ðào tạo từ
  14. 8 xa trở nên phổ biến hơn một hệ thống ñào tạo thay thế một cách ñơn thuần, và là yếu tố duy nhất có khả năng thúc ñẩy sự cởi mở của nền giáo dục, giảm thiểu rào cản về thời gian, ñịa ñiểm hoàn cảnh kinh tế, tuổi tác và trình ñộ ban ñầu. Các khái niệm về học tập suốt ñời và ñào tạo cho mọi người nhấn mạnh rằng mọi người phải có cơ hội ñể học tập và ñể nhận ñược một nền giáo dục suốt ñời. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc - United Nations Educational, Scientific and Cultural Orgnization (1996) ñã thừa nhận nội hàm khái niệm về ñào tạo mở: “ðào tạo là quyền cơ bản của con người, là giá trị phổ thông của con người, cần thực hiện qua toàn bộ cuộc ñời của mỗi cá nhân”[67]. 1.1.1.3. Tăng cường tính mở: Thiết kế hệ thống và công nghệ Mặc dù khái niệm về ñào tạo mở ñã ñược phổ biến rộng rãi, chưa có nhà cung cấp ñào tạo mở và từ xa nào ñạt ñược 100% tính mở. Trong thực tế, nhiều cơ sở ñào tạo từ xa vẫn còn nêu ra các ñiều kiện xét tuyển, làm giảm bớt sự cởi mở. Tính mở của ñào tạo từ xa có thể ñược nâng lên trong việc thiết kế một hệ thống học tập linh hoạt hơn (Belawati, 1999)[18], ví dụ, thông qua: (i) Hệ thống nhập học và kết thúc thông thoáng hơn: Người học có thể bắt ñầu và kết thúc quá trình học tập tại bất kỳ thời ñiểm trong năm, tùy theo hoàn cảnh cá nhân, (ii) Không cần tiêu chí lựa chọn: Bất kỳ người nào ñăng ký một chương trình sẽ ñược chấp nhận miễn là họ ñáp ứng các bằng cấp cơ bản tối thiểu cần thiết ñể hỗ trợ cho quá trình học tập. Một hệ thống ñăng ký mở: Mỗi cá nhân có thể ñăng ký theo học một học phần hoặc toàn bộ chương trình, hoặc ñăng ký học một số môn nhất ñịnh. ðăng ký mở cũng nên cho phép học viên tích lũy học phần của các khóa học trước ñó ñể ñủ ñiều kiện tốt nghiệp. Thiết kế một hệ thống ñào tạo với ba ñiểm trên sẽ tăng thêm tính mở của ñào tạo từ xa. Sự phản hồi về chương trình ñào tạo từ xa qua mạng Internet cho thấy rằng nhu cầu của công chúng ñối với loại hình này là cao. ðào tạo từ xa là loại hình ñào tạo mới, những cơ sở ñào tạo chỉ cung cấp loại hình mặt-giáp-mặt hoặc từ xa ñối với ñại học mở, ñược coi là cơ sở ñào tạo ñơn mẫu. Những năm 2000, ñào tạo từ xa ñược tăng cường tính mở nhờ có sự tham gia của công nghệ mới. ðào tạo trực
  15. 9 tuyến (E-Learning) là loại hình mà mỗi quy trình ñều sử dụng Internet kể cả chuyển tải nội dung học tập lẫn ñiều kiện tương tác giữa thày và trò (Belawati, 2003)[19]. Sự phổ biến rộng rãi của E-Learning trong ñào tạo ñã ñược tăng cường do sự xuất hiện của các phần mềm mã nguồn mở (Open-source Software), làm cho phần mềm hệ thống quản lý học tập (Learning Management Systems) cũng sẵn sàng và thường ñược miễn phí. Với các phần mềm ñó, ñào tạo mở và từ xa có thể ñược thiết lập và duy trì với ñầu tư thấp. E-Learning làm cho ñào tạo từ xa có tính tương tác hơn, cá thể hóa và ít tốn kém, trong khi ngày càng tăng phạm vi phục vụ về mặt ñịa lý, ñối tượng xã hội. Kết quả là E-Learning ñã làm tăng vị thế của khái niệm ñào tạo mở và từ xa, hấp dẫn những nhà giáo dục mà trước kia họ vẫn coi thường ñào tạo từ xa, và E-Learning khiến nhiều trường vốn không phải là những cơ sở ñào tạo từ xa nay ñã tiến hành các chương trình ñào tạo từ xa thêm vào các chương trình ñào tạo mặt - giáp - mặt của họ. Bằng cách làm như vậy, họ trở thành cơ sở ñào tạo song mẫu. Sự liên kết hợp tác giữa nhiều cơ sở ñào tạo từ xa thường ñể chia sẻ tài nguyên học tập gọi là “consortium”. Những tiến bộ của ñào tạo từ xa ñược tăng cường chủ yếu do sự phát triển của phần cứng và cơ sở hạ tầng, ñồng thời do phong trào “Tài nguyên giáo dục mở” ngày càng phát triển cho phép sử dụng hoặc tái sử dụng miễn phí các tài liệu trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu. Việc sử dụng ngày càng nhiều các hệ thống phần cứng và phần mềm tinh vi, dĩ nhiên không thể loại trừ việc sử dụng tài liệu in ấn trong khóa học. Tài liệu in ấn vẫn ñóng vai trò chủ ñạo trong nhiều cơ sở ñào tạo từ xa, các công nghệ cao ñược dùng ñể bổ sung hỗ trợ cho quá trình giảng dạy và học tập. Mỗi công nghệ/ phương tiện có khả năng khác nhau về tiếp cận và tương tác, trong khi nhiều công nghệ thông tin và truyền thông có khả năng thực hiện các cuộc giao tiếp từ xa thì việc công chúng có thể truy cập vào vẫn còn hạn chế. Panda (2005)[59] cho rằng các chương trình trực tuyến tại ðại học Mở Quốc gia Indira Gandhi (Indira Gandhi National Open University) ở Ấn ñộ chỉ có ñược thành công ñối với những người giàu, có thiết bị kỹ thuật số truy cập vào Internet hoặc tới các trung tâm học tập thường xuyên. Hơn nữa chi phí cao cho các công nghệ tinh vi này
  16. 10 ñối với cả người học và cơ sở ñào tạo, những vấn ñề về khả năng tiếp cận và chi phí, cần có sự hỗ trợ kỹ thuật, quy ñịnh, các ứng dụng và các rào cản về chính trị (Latchem, Lockwood & Baggaley, 2008)[45]. Có thể phải mất nhiều năm ñể giải quyết trong một số các nước ñang phát triển. Sự hội tụ của các thiết kế hệ thống và công nghệ cao, công nghệ thông tin chỉ là một bước nhỏ theo hướng tăng cường sự cởi mở của nền giáo dục một cách ñầy ñủ. 1.1.1.4. Kết luận Như vậy, ñào tạo mở và từ xa là một khái niệm xuất phát từ phương pháp ñào tạo từ xa hàm thụ trong thời ñại công nghiệp. Các hệ thống ñào tạo từ xa vẫn giữ vai trò ñáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ hậu công nghiệp và phát triển theo hướng cho người dân tự hoàn thiện bản thân và ñáp ứng nhu cầu cá nhân. Ngoài ra, sự phát triển công nghệ của kỷ nguyên mới ñã làm gia tăng nhu cầu ñào tạo thường xuyên về nghề nghiệp, và sự thay ñổi trong ñịnh hướng theo hướng giáo dục thường xuyên ñã làm tăng thêm tính mở của khái niệm về học tập suốt ñời cho tất cả mọi người. Tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thông làm tăng thêm khả năng tương tác của ñào tạo từ xa. Tuy nhiên nhiều quốc gia tập trung vào việc sử dụng các công nghệ tinh vi có thể làm giảm số lượng công chúng tiếp cận với giáo dục. Việc lựa chọn công nghệ và thiết kế các hệ thống học tập phù hợp ñóng vai trò quan trọng trong việc xác ñịnh mức ñộ cởi mở của hệ thống ñào tạo từ xa. Về lý luận, ñào tạo mở và từ xa là hệ thống nhằm vượt qua những khó khăn về khoảng cách, nhất thời hay thường xuyên, yếu tố kinh tế, hạn chế cá nhân, với lý tưởng mở cơ hội học tập cho tất cả mọi người. 1.1.2. Các nhân tố tác ñộng ñến cầu ñào tạo từ xa Các nhà Kinh tế học cho rằng, ñào tạo nói chung và ñào tạo từ xa nói riêng là một dịch vụ ñào tạo, các hệ thống dịch vụ ñào tạo từ xa giữ vai trò ñáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển theo hướng người dân tự hoàn thiện bản thân và ñáp ứng nhu cầu cá nhân [3(a)]. 1.1.2.1. Các khái niệm cơ bản
  17. 11 ðể hiểu rõ hành vi của người dân, mong muốn ñược ñào tạo từ xa chúng ta sử dụng một số các khái niệm cơ bản của Kinh tế học, ñó là cầu ñào tạo từ xa. - Cầu ñào tạo từ xa: Là số lượng dịch vụ ñào tạo từ xa, mà người dân muốn sử dụng và có khả năng chấp nhận ở các mức học phí khác nhau trong khoảng thời gian nhất ñịnh, các yếu tố khác không ñổi. Như vậy, cầu ñào tạo từ xa bao gồm hai yếu tố hợp thành, ñó là ý muốn sử dụng dịch vụ ñào tạo từ xa và có khả năng thanh toán khi sử dụng dịch vụ ñó, ví dụ: Người dân muốn theo học ñào tạo từ xa, nhưng không có khả năng chi trả học phí cho khóa học ñó, thì cầu của người dân ñó bằng không. Tương tự, người dân có khả năng chi trả học phí cho khóa học, nhưng không muốn học, thì cầu dịch vụ ñào tạo từ xa của người dân ñó không tồn tại. Như vậy cầu ñối với dịch vụ ñào tạo từ xa chỉ tồn tại khi người dân vừa mong muốn học từ xa và sẵn sàng chi trả học phí cho dịch vụ ñó. - Lượng cầu dịch vụ ñào tạo từ xa: Người dân mong muốn sử dụng và sẵn sàng chấp nhận sử dụng dịch vụ ñào tạo từ xa tại một mức học phí nhất ñịnh với các yếu tố khác có thể ảnh hưởng ñến lượng sử dụng dịch vụ ñào tạo từ xa không ñổi, gọi là lượng cầu dịch vụ ñào tạo từ xa. Lượng cầu ñối với dịch vụ ñào tạo từ xa có thể lớn hơn khả năng cung cấp của các cơ sở ñào tạo từ xa trong nước. Ví dụ, ñể khuyến khích và thu hút người dân tham gia học tập theo phương thức ñào tạo từ xa, hàng năm, các cơ sở ñào tạo từ xa trong nước nhận ñược 600.000 hồ sơ ñăng ký ñủ tiêu chuẩn theo học, với mức học phí cả khóa học là 8.500.000 ñồng, nhưng cơ sở vật chất của các cơ sở ñào tạo từ xa chỉ ñáp ứng ñược 450.000 học viên theo học, do vậy các cơ sở ñào tạo từ xa tiến hành một kỳ thi, và tuyển chọn 450.000 hồ sơ ñược gọi ñi học trong 600.000 hồ sơ ñã ñăng ký. Vậy lượng cầu là 600.000 - là lượng người dân muốn ñi học nhưng lượng thực tế chỉ có 450.000 người dân ñược ñi học. Như vậy, có thể thấy cầu ñào tạo từ xa biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu ñào tạo từ xa và học phí, các yếu tố khác không thay ñổi.
  18. 12 Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa học phí và số người ñi học bằng ñồ thị. Hình 1.1 minh họa ñường cầu ñơn giản nhất [3]. P D1 P2 P1 Q2 Q1 Q Hình 1.1 ðường cầu giáo dục từ xa (D1) Trên ñồ thị 1.1 trục tung biểu diễn học phí còn trục hoành biểu diễn số người học. Trong trường hợp này ñường cầu ñào tạo từ xa là một ñường thẳng tuyến tính. Một ñặc ñiểm quan trọng cần ghi nhớ ở ñây là, ñồ thị ñường cầu chỉ minh họa mối quan hệ giữa lượng cầu ñào tạo từ xa và học phí. Các yếu tố khác ảnh hưởng ñến cầu như thu nhập, thị hiếu, mức ñóng góp của các dịch vụ khác liên quan ñến ñào tạo từ xa ñược coi như không ñổi bằng giả ñịnh: Ceteris paribus. 1.1.2.2. Các nhân tố tác ñộng ñến cầu ñào tạo từ xa - Tác ñộng của học phí ñến cầu ñào tạo từ xa: Các nhà kinh tế coi luật cầu là một trong những phát minh quan trọng của Kinh tế học: Người dân sẽ sử dụng nhiều dịch vụ ñào tạo từ xa hơn nếu mức học phí ñó giảm xuống, ceteris paribus. Theo như luật cầu thì ñường cầu ñào tạo từ xa là ñường nghiêng xuống về bên phải như minh họa trên hình 1.1. ðường cầu ñào tạo từ xa cũng minh họa tác ñộng của học phí ñào tạo từ xa tới lượng cầu ñào tạo từ xa. Khi mức học phí ñào tạo từ xa tại các cơ sở giáo dục
  19. 13 từ xa trong nước giảm xuống từ P2 tới P1 thì lượng cầu ñào tạo từ xa tăng lên từ Q2 ñến Q1. Phản ứng của lượng cầu ñào tạo từ xa với sự thay ñổi của học phí ñược minh họa trên ñường cầu D1 và các nhà kinh tế gọi ñó là sự vận ñộng dọc theo ñường cầu ñào tạo từ xa. Tóm lại có thể nói rằng ñường cầu ñào tạo từ xa giúp chúng ta trả lời câu hỏi “ðiều gì sẽ xảy ra với lượng cầu ñào tạo từ xa nếu học phí ñào tạo từ xa thay ñổi còn các yếu tố khác cố ñịnh”. - Các nhân tố khác tác ñộng ñến cầu ñào tạo từ xa: Nếu ñường cầu ñào tạo từ xa cho biết tác ñộng của học phí ñào tạo từ xa tới lượng cầu ñào tạo từ xa trong khi các yếu tố khác không thay ñổi thì tác ñộng của các yếu tố sẽ ñược minh họa như thế nào? Nói một cách khác, khi giả ñịnh ceteris paribus bị vi phạm thì ñiều gì xảy ra với cầu ñào tạo từ xa? Trước hết chúng ta xem xét các yếu tố ngoài học phí ñào tạo từ xa tác ñộng ñến cầu ñào tạo từ xa, ñó là thu nhập cá nhân của người dân, thị hiếu, mức ñóng góp của các dịch vụ khác liên quan ñến ñào tạo từ xa, số lượng người dân mong muốn ñược học theo phương thức ñào tạo từ xa, các kỳ vọng của người dân sau tốt nghiệp khóa học ñào tạo từ xa, công ăn việc làm ñược cải thiện...v.v. + Khả năng ứng dụng phương tiện trong ñào tạo từ xa Trong những năm ñầu của thế kỷ 21, sự phát triển nhanh chóng về công nghệ, phương tiện ñã tạo ra sự kết hợp sáng tạo của các phương tiện với sự gắn kết quan trọng ñối với người sử dụng trong học tập. Những phương tiện này bao gồm việc ghép nối của công nghệ không dây, phương pháp tính toán ñiện tử, và mạng ñiện thoại di ñộng dựa trên các dịch vụ tin nhắn và dịch vụ tin nhắn ña phương tiện. Các thiết bị di ñộng bao gồm cả ñiện thoại thông minh, hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân và các tiện ích cầm tay khác ñã tạo ra thế hệ học tập qua mạng, là thời ñại học tập di ñộng. Như vậy phương tiện trong ñào tạo từ xa ñóng vai trò quan trọng cho việc người dân tiếp cận với ñào tạo từ xa, ñây là ñiều khác biệt giữa ñào tạo truyền thống có sự trực tiếp giữa người học và người giảng dạy, ñào tạo từ xa có sự gián cách giữa người học và người giảng dạy. Cho nên phương tiện ñào tạo từ xa càng thuận tiện, dễ tiếp cận người dân tham gia ñào tạo từ xa càng nhiều.
  20. 14 + Sự tin tưởng chất lượng ñào tạo từ xa của người học và thị trường lao ñộng. ðào tạo từ xa ñã phát triển nhanh chóng dẫn ñến mối quan tâm của các khóa học. Và yêu cầu các cơ quan, các nhà tuyển dụng lao ñộng và của xã hội ngày càng cao, việc người dân tham gia ñào tạo từ xa có kỹ năng, kiến thức làm việc ñã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Khả năng tin tưởng chất lượng ñào tạo từ xa của người học cũng như của toàn xã hội càng lớn, số người tham gia ñào tạo từ xa càng nhiều, và ngược lại. ðối với những người trưởng thành, ñã có công việc tại các cơ quan công sở, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, việc các nhà sử dụng, tuyển dụng lao ñộng ñánh giá chất lượng ñào tạo từ xa là mối quan tâm hàng ñầu của người lao ñộng, có ảnh hưởng lớn ñến việc quyết ñịnh theo học ñào tạo từ xa, trong khi công việc không cho phép thường xuyên người lao ñộng tới trường, lớp ñược. + Tâm lý cá nhân Tâm lý cá nhân của người dân bao gồm những nhận thức, những hiểu biết ñào tạo từ xa của người dân và những khả năng của người dân tham gia ñào tạo từ xa. Tâm lý cá nhân quyết ñịnh cơ bản ñường hướng người dân tham gia ñào tạo từ xa mang tính chủ quan của mỗi cá nhân. Nếu tâm lý người trưởng thành, người dân phấn khởi, hào hứng luôn luôn tin tưởng vào chất lượng ñào tạo từ xa, tin tưởng vào khả năng vừa học vừa tham gia ñào tạo từ xa thông qua phương tiện ñào tạo thuận lợi cũng như khả năng chấp nhận của người sử dụng lao ñộng và khả năng phấn ñấu của bản thân sau khi tốt nghiệp khóa học ñào tạo từ xa chính là ñộng lực quan trọng hướng người dân, nhất là người trưởng thành hướng ñến ñào tạo từ xa và ngược lại. + Các quan ñiểm về việc làm ðó là sự so sánh các nghề nghiệp khác nhau với các mức thu nhập khác nhau trong xã hội với mức ñộ rủi ro khác nhau mà người lao ñộng cân nhắc trong việc lựa chọn ngành nghề ñào tạo. Hơn thế nữa, công nghệ tiên tiến và công nghiệp dịch vụ ñã làm thay ñổi loại hình kỹ năng cần thiết trong thị trường lao ñộng. Vì vậy người lao ñộng luôn luôn phải học tập, rèn luyện và hướng ñến các công việc mới phù hợp với bản thân mang lại thu nhập cao, có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp phát triển của bản thân. Do ñó ñào tạo từ xa là cơ hội giúp người lao ñộng không có khả năng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2