Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển logistics xanh trên địa bàn thành phố Hà Nội
lượt xem 29
download
Nội dung chính của luận văn là làm rõ cơ sở khoa học về PT logistics xanh, từ đó, đề xuất các giải pháp PT logistics xanh trên địa bàn TP HN đến năm 2025 với tầm nhìn đến năm 2030. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển logistics xanh trên địa bàn thành phố Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ CÔN THƢƠNG VIÊN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG ĐOÀN THỊ HỒNG ANH PHÁT TRIỂN LOGISTICS XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO 2.TS. NGUYỄN VĂN LONG HN, 2021
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “TrongTrong định hƣớng PT các ngành DV ở nƣớc ta, DV logistics đƣợc xác định là loại hình DV có giá trị gia tăng cao, giúp tối ƣu hóa ba dòng luân chuyển gồm HH, tài chính và thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, logistics luôn song hành với quá trình sản xuất kinh doanh của DN và các hoạt động của quá trình PT kinh tế quốc dân. Logistics PT đã đóng góp một phần quan trọng vào GDP, và với tốc độ PT hiện tại của ngành logistics 12-14%/năm, ƣớc tính đến năm 2025 lĩnh vực logistics sẽ đóng góp từ 8-10% GDP [78]. Với tốc độ tăng trƣởng cao cũng đặt ra vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng mà hoạt động logistics gây ra. Đây chính là tác nhân gây ra biến đổi khí hậu, vấn đề hiện đã trở thành thách thức lớn nhất, l vấn đề nóng b ng cho toàn nhân loại. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng và an toàn thực phẩm nói chung liên quan đến các hoạt động logistics trong tất cả các khâu từ khai thác, cung ứng nguyên liệu, năng lƣợng, bao bì, đóng gói, bảo quản, lƣu kho đến phân phối, vận chuyển, giao nhận đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng và QL chất thải của toàn bộ quá trình phân phối và sau khi sử dụng, …đã trở nên đáng báo động, ảnh hƣởng không nh đến môi trƣờng sinh thái cũng nhƣ sức kh e ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, PT logistics xanh đƣợc xem l cơ chế hiệu quả để giải quyết các vấn đề môi trƣờng trong chuỗi giá trị toàn cầu, giúp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ sức kh e cộng đồng và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động logistics chủ yếu tập trung ở các TP lớn nhƣ HN, TP Hồ Chí Minh… Vì vậy, PT logistics xanh trên địa bàn TP HN có vai trò rất quan trọng. Mặt khác, chính phủ cũng nhƣ TP HN rất quan tâm đến xanh hóa các hoạt động kinh tế cũng nhƣ hoạt động logistics thông qua Quyết định số 1393/QĐ- TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh; Quyết định 855/QĐ-TTg ngày 6/6/2011 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt đề án kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động giao thông vận tải; Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt chiến lƣợc PT kinh tế - xã hội TP HN đến năm 2030 v tầm nhìn đến năm 2050, trong đó một trong những mục tiêu là XD TP xanh, không gian mặt nƣớc phong phú với hệ sinh thái bền vững, sạch, đẹp, môi trƣờng đƣợc bảo vệ tốt; Quyết định số 16/2019/QĐ-TTg ng y 28/3/2019 quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe ô tô tham gia giao thông v xe ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu.”
- “Bên cạnh đó, UBND TP cũng ban h nh kế hoạch 149/KH-UBND ngày 22/7/2020 về H nh động tăng trƣởng xanh TP HN đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030, trong đó nêu rõ mục đích l cụ thể hóa Kế hoạch h nh động quốc gia về tăng trƣởng xanh giai đoạn 2015 – 2020, Kế hoạch PT đô thị tăng trƣởng xanh Việt Nam đến năm 2030, Chiến lƣợc PT bền vững của Việt Nam và cam kết của Việt Nam với quốc tế trong thực hiện cắt giảm phát thải khí nhà kính thành các mục tiêu, giải pháp giảm phát thải khí nhà kính; các chỉ tiêu, giảm pháp cụ thể thực hiện tăng trƣởng xanh phù hợp với TP HN. Vì vậy việc tiến tới PT xanh các ng nh các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực logistics l xu hƣớng tất yếu. Chính vì thế, cần thực hiện PT logistics xanh trên địa bàn TP HN để mang tính định hƣớng cho cả nƣớc. Tuy nhiên, hiện tại chƣa có nghiên cứu n o đề cập đến PT logistics xanh trên địa bàn TP HN. Nhận thấy PT logistics xanh là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế nói chung đặc biệt là thủ đô HN nói riêng nên tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu PT logistics xanh trên địa bàn TP HN cho luận án tiến sỹ. 2. Câu hỏi nghiên cứu Luận án đặt ra những câu h i nghiên cứu nhƣ sau: - Logsitics xanh là gì? PT logistics xanh bao gồm những th nh phần n o và nội dung các tiêu chí đánh giá PT logistics xanh? - Thực trạng PT logistics xanh trên địa b n TP HN hiện nay nhƣ thế n o? - Đâu l những giải pháp PT logistics xanh trên địa b n TP HN? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu L m rõ cơ sở khoa học về PT logistics xanh, từ đó, đề xuất các giải pháp PT logistics xanh trên địa bàn TP HN đến năm 2025 v tầm nhìn đến năm 2030. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về PT logistics xanh; - Xác định nội hàm và chỉ tiêu PT logistics xanh; - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự PT logistics xanh; - Phân tích thực trạng PT logistics xanh trên địa bàn TP HN hiện nay; - Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến PT logistics xanh trên địa bàn TP HN; - Đƣa ra phƣơng hƣớng v đề xuất các nhóm giải pháp PT logistics xanh trên địa bàn TP HN đến năm 2025 v tầm nhìn đến năm 2030.
- 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về PT logistics xanh thông qua việc xanh hóa các hoạt động vận tải, xanh hóa hoạt động kho bãi, xanh hóa hoạt động phân phối, PT hoạt động logistics ngƣợc và xanh hóa các hoạt động logistics trong DN trên địa bàn TP HN. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tiếp cận nghiên cứu PT logistics xanh của luận án thông qua xanh hóa các các hoạt động logistics gồm: Xanh hóa hoạt động vận tải HH, xanh hóa hoạt động kho bãi, PT logistics ngƣợc, xanh hóa hoạt động phân phối và xanh hóa các hoạt động logistics trong DN (xanh hóa hoạt động đầu v o v o đầu ra), đồng thời nghiên cứu các yếu tố tạo lập môi trƣờng cho PT logistics xanh nhƣ: cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực logistics,... - Về góc độ chủ thể: Luận án đi sâu góc độ DN cung cấp DV logistics và DN sử dụng DV logistics nhƣng chủ yếu là DN cung cấp DV logistics. Chính phủ và UBND TP.HN và các sở Ban ngành có liên quan tạo môi trƣờng, điều kiện cho PT logistics xanh trên địa bàn TP. - Về không gian: Các hoạt động logistics diễn ra trên địa bàn TP HN có ảnh hƣởng trực tiếp đến PT logistics xanh cũng nhƣ PT kinh tế bền vững của thủ đô hiện tại và trong những năm tới. Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu các luận cứ khoa học và thực tiễn PT logistics xanh và các số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng từ những năm 2015 đến nay.”
- 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Quy trình nghiên cứu NCS xác định quy trình nghiên cứu sẽ thực hiện trong đề tài bao gồm những bƣớc nhƣ hình sau: Thu thập và tổng quan tài liệu Xác định mô hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu thứ cấp Xây dựng các câu h i nghiên cứu Xác định nội hàm và tiêu chí phát triển logistics xanh Xác định mẫu khảo sát Điều chỉnh Thiết kế phiếu khảo sát phiếu Khảo sát thử Khảo sát diện rộng bằng phiếu h i Phân tích dữ liệu sơ cấp, thứ cấp đã thu thập Phân tích thực trạng phát triển logistics xanh Đánh giá chung về thực trạng phát triển logistics xanh trên địa bàn TP.Hà Nội Đƣa ra các các giải pháp, kiến nghị để phát triển logistics xanh trên địa bàn TP.Hà Nội Hình 0.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài Nguồn: Tác giả 2019
- “Quy trình nghiên cứu của luận án bắt đầu từ việc thu thập và tổng quan tài liệu các công trình nghiên cứu khái quát chung về logistics và DN logistics, các công trình tiếp cận theo logistics và PT kinh tế xanh, tạo lập môi trƣờng cho PT logistics xanh và các công trình nghiên cứu về logistics xanh, PT logistics xanh và chuỗi cung ứng xanh. Trong tổng thể quá trình nghiên cứu thì công tác nghiên cứu tài liệu đóng vai trò rất quan trọng vì sẽ giúp lựa chọn đề t i, đánh giá phạm vi các nguồn tài nguyên hỗ trợ, đặt vấn đề nghiên cứu Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu sẽ giúp củng cố các luận cứ, luận chứng, bổ sung các đánh giá phê bình khoa học. Kết thúc việc nghiên cứu tài liệu sẽ giúp xác định đƣợc khoảng trống nghiên cứu cho luận án. Bƣớc tiếp theo là XD mô hình nghiên cứu thông qua việc XD hệ thống cơ sở lý luận cho luận án, xác định những câu h i nghiên cứu, từ đó, XD phiếu h i để thu thập dữ liệu sơ cấp. Các dữ liệu thứ cấp có liên quan tới mô hình cũng đƣợc thu thập để phục vụ cho việc phân tích thực trạng. Đối với việc thu thập dữ liệu sơ cấp: - Từ các câu h i nghiên cứu, tác giả XD v xác định mẫu khảo sát, thiết kế phiếu khảo sát. Phiếu khảo sát sẽ đƣợc điều chỉnh và chuẩn hóa thông qua khảo sát thử, để sau đó có thể tiến hành khảo sát trên diện rộng. Phân tích dữ liệu sơ cấp kết hợp với phân tích dữ liệu thứ cấp để đƣa ra đƣợc những kết luận về thực trạng vấn đề nghiên cứu l bƣớc tiếp theo. Từ đó kết luận về những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. Cuối cùng của quy trình nghiên cứu là việc đề xuất các giải pháp, kiến nghị cho PT logistics xanh trên địa bàn TP HN.”
- 5.2. Khung phân tích Tiêu chí đánh giá -Xanh hóa hoạt động vận tải -Xanh hóa hoạt động kho bãi - Xanh hóa hoạt động phân phối - Phát triển hoạt động logistics ngƣợc Phƣơng hƣớng phát triển logsitcs xanh Thực trạng -Xanh hóa các hoạt động logistics - Dự báo cá nhân tố tác dộng tới sự phát Thực trạng phát trong doanh nghiệp triển logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội triển logistis - Quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển xanh trên địa bàn logistics xanh trên địa bàn thành phố Hà thành phố Hà Nhân tố ảnh hƣởng Nội Nội - Cơ chế, chính sách pháp luật - Mục tiêu v định hƣớng phát triển của nh nƣớc logistics xanh của thành phố Hà Nội - Cơ sờ hạ tầng giao thông vận tải thành phố - Trình độ phát triển công nghệ thông tin - Nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics xanh - Quy mô và thị phần doanh nghiệp logistics trên địa bàn thành phố - Nguồn nhân lực logistics thành phố Giải pháp và kiến nghị -Giải pháp xanh hóa hoạt động vận tải -Giải pháp xanh hóa hoạt động kho bãi -Giải pháp xanh hóa các hoạt động phân phối -Giải pháp xanh hóa hoạt động logistics ngƣợc -Giải pháp xanh hoạt động logistics trong doanh nghiệp - Kiến nghị với Chính phủ - Kiến nghị với UBND thành phố - Kiến nghị đối với các bộ, ngành có liên quan Hình 0.2. Khung phân tích luận án “Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận án đã tiến h nh hệ thống hóa cơ sở khoa học về logistics xanh, phát triển logistics xanh, trong đó luận án tập trung l m rõ cơ sở lý luận về phát triển logistics xanh, bao gồm: khái niệm logistics xanh, PT logistics xanh, nội dung v các tiêu chí đánh giá PT logistics xanh, các nhân tố ảnh
- hƣởng tới sự phát triển logistics xanh; Với hệ thống cơ sở khoa học đã đƣợc hệ thống hóa, luận án tiến h nh phân tích v đánh giá thực trạng phát triển của của logistics xanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến PT logistics xanh trên địa bàn TP HN. Sau đó, với quan điểm, phƣơng hƣớng và triển vọng PT kinh tế xã hội và PT logistics xanh của TP HN, luận án đã đề xuất các giải pháp phát triển logistics xanh trên địa bàn TP HN đến năm 2025, tầm nhìn 2030. 5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phƣơng pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, dự báo,… để phân tích, làm sáng t các nội dung liên quan đến cơ sở khoa học và thực trạng xanh hóa hoạt động logistics trên địa bàn TP. HN. Đề tài tiến h nh điều tra chọn mẫu để thu thập, xử lý số liệu cùng với các tài liệu thứ cấp nhằm phục vụ cho phân tích thực trạng PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN. Luận án sử dụng cả phƣơng pháp định tính kết hợp cả hình thức nghiên cứu tại b n để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu luận án. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng trong luận án bao gồm: a. Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Bao gồm tổng hợp, phân tích các tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề t i. Phƣơng pháp n y kế thừa các thành quả của các nhà khoa học, các cơ quan QL, cơ quan khoa học, các tác giả đã có công trình nghiên cứu từ trƣớc đến nay liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở đó, tổng hợp v phân tích để rút ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN. b. Các phương pháp điều tra, khảo sát: Nghiên cứu sinh sử dụng 2 mẫu phiếu điều tra, gồm phiếu điều tra DN cung ứng và DN sử dụng DV logistics với 200 phiếu phát ra và thu về làm sạch 185 phiếu bằng 92,5%, để có cơ sở đánh giá thực trạng xanh hóa các hoạt động logistics cũng nhƣ thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến PT logistics xanh, từ đó, đƣa ra giải pháp PT logistics xanh…Việc điều tra khảo sát thông qua hình thức trực tiếp và online c. Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng bảng, hình để đánh giá những đặc điểm cơ bản của số liệu thu thập đƣợc thông qua việc tính toán các tham số thống kê nhƣ: thực trạng hoạt động vận tải, thực trạng kho tàng
- bến bãi, thực trạng hoạt động phân phối, PT logistics ngƣợc…Trong luận án phƣơng pháp n y sử dụng nhằm đánh giá mức độ xanh hóa của hoạt động đó. d. Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến v trao đổi với các chuyên gia thông qua gọi điện và gặp gỡ nhằm củng cố thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN 5.4. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và xử lý thông tin, số liệu Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp v thứ cấp. Trong đó, thông tin thứ cấp l những thông tin đƣợc các cá nhân, DN, tổ chức, các cơ quan QL nh nƣớc đã thu thập phục vụ cho các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo thông tin cho mục đích nghiên cứu của luận án. Thông tin thứ cấp: Luận án thu thập thông tin thứ cấp dựa trên một số nguồn sau: Các báo cáo của Chính phủ, các Bộ ng nh, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, số liệu của các DN/tổ chức kinh doanh về tình hình PT logistics, thu nhập bình quân đầu ngƣời của TP. HN cũng nhƣ cả nƣớc, tình hình vận tải, kho bãi trên địa b n TP, ...; Các báo cáo, nghiên cứu của các cơ quan, Viện nghiên cứu, trƣờng Đại học; Các ấn phẩm, sách, giáo trình, các tƣ liệu quốc tế v các b i báo, tạp chí khoa học chuyên ng nh v các tạp chí mang tính h n lâm có liên quan tới logistics, cơ sở hạ tầng logistics trên địa b n TP HN, Tạp chí công thƣơng, Tạp chí môi trƣờng, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Tạp chí Khoa học công nghệ H ng hải, ...; cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch v Đầu tƣ, cổng thông tin điện tử của Tổng cục thống kê, cổng thông tin điện tử của Cục thống kê TP HN ...; thƣ viện Nghiên cứu thƣơng mại, thƣ viện Quốc gia Việt Nam; Các b i báo cáo, các luận văn của các sinh viên, nghiên cứu sinh các khóa trƣớc có liên quan. Các dữ liệu, thông tin m tác giả tiến h nh thu thập đƣợc tiến h nh kiểm tra, đối chiếu, so sánh để đảm bảo đƣợc sự nhất quán v phản ánh đƣợc nội dung phân tích với độ tin cậy cao v nguồn trích dẫn rõ r ng. Đối với thông tin sơ cấp: Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập số liệu sơ cấp cho luận án bao gồm: phƣơng pháp quan sát, điều tra qua bảng h i v ph ng vấn. Phƣơng pháp quan sát: Luận án sử dụng phƣơng pháp n y để thực hiện quá trình tri giác v việc ghi ch p mọi yếu tố có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu ph hợp với đề t i v mục đích nghiên cứu.
- Phƣơng pháp điều tra qua bảng h i: Theo đó, nghiên cứu sinh tiến h nh thiết kế bảng h i cho từng nhóm đối tƣợng khác nhau có liên quan đến đề t i nghiên cứu. Các bảng h i n y sau đó sẽ đƣợc gửi tới các đối tƣợng nghiên cứu để tiến h nh thu thập thông tin với nội dung đã đƣợc chuẩn bị trong bảng h i. Ngƣời đƣợc h i trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu v o các ô tƣơng ứng theo một quy ƣớc nhất định. Phƣơng pháp ph ng vấn: Theo phƣơng pháp n y, nghiên cứu sinh tiến h nh các cuộc nói chuyện với các đối tƣợng liên quan đến đề t i nghiên cứu theo kế hoạch nhất định, thông qua hình thức h i - đáp trực tiếp giữa ngƣời ph ng vấn v ngƣời cung cấp thông tin. Việc thu thập v phân tích dữ liệu sơ cấp đƣợc tiến h nh nhƣ sau: Bƣớc 1. Tiến h nh điều tra: - Xác định đối tượng điều tra Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, với hƣớng tiếp cận từ môi trƣờng kinh doanh, tác giả xác định đối tƣợng điều tra bao gồm hai nhóm đối tƣợng chính: Nhóm các DN cung ứng DV logistics và nhóm các DN sử dụng DV logistics. Mẫu điều tra đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên. Cỡ mẫu điều tra tối thiểu đƣợc xác định dựa trên nghiên cứu của Comrey v Lee 1973 : n=5xm Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu v m: Số câu h i trong bảng h i Theo đó: Với 17 câu h i trong bảng h i cho nhóm đối tƣợng l các DN cung cấp DV logistics thì cỡ mẫu tối thiểu l 85 mẫu . Với 13 câu h i trong bảng h i cho nhóm đối tƣợng l các DN sử dụng DV logistics thì cỡ mẫu tối thiểu l 65 mẫu . Tuy nhiên, để tăng mức độ tin cậy, nghiên cứu sinh quyết định lựa chọn: Cỡ mẫu điều tra thực tế cho nhóm đối tƣợng l các DN cung cấp DV logistics l 124 mẫu . Cỡ mẫu điều tra thực tế cho nhóm đối tƣợng tƣợng l các DN sử dụng DV logistics l 76 mẫu . Các đối tƣợng điều tra đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau v việc tiếp cận chủ yếu dựa trên mối quan hệ của tác giả cũng nhƣ sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn, cô giáo chủ nhiệm thời đại học, bạn bè v đồng nghiệp trong quá trình thực hiện đề t i nghiên cứu khoa học.”
- - hi t phi u điều tra: Phiếu điều tra đƣợc thiết kế theo hai mẫu riêng biệt một cách khoa học để thu thập thông tin từ hai đối tƣợng điều tra đã đƣợc xác định ở trên, từ thông tin khái quát đến chi tiết, từ thông tin chung đến ý kiến chủ quan của đối tƣợng đƣợc điều tra. Phiếu điều tra đƣợc thiết kế sơ bộ v hiệu chỉnh sau khi tiến h nh thảo luận nhóm v khảo sát thử với một số nh của đối tƣợng điều tra. - hu th p d i u điều tra: “Nghiên cứu sinh tiến h nh thu thập dữ liệu điều tra dƣới hai hình thức: i Gửi phiếu điều tra qua đƣờng thƣ điện tử, messenger, zalo; ii Nghiên cứu sinh gọi điện, gặp gỡ để ph ng vấn trực tiếp trong thời gian từ tháng 12/2018 đến hết tháng 11/2019. - Bƣớc 2. Xử lý dữ liệu điều tra: Sau khi thu thập phiếu điều tra của cả hai nhóm đối tƣợng, các phiếu điều tra đƣợc kiểm tra lại để loại ra những phiếu chƣa đạt yêu cầu. Kết quả số phiếu đạt yêu cầu thực tế nhƣ sau: Nhóm các DN cung cấp DV logistics: 115 phiếu Nhóm các DN sử dụng DV logistics: 70 phiếu Bƣớc 3. Phân tích v dự đoán : Kết quả sau khi thu thập thông tin thì tiến h nh xử lý bằng cách phân tích, phán đoán về bản chất sự vật, hiện tƣợng. 6. Đóng góp mới của luận án Trên cơ sở kế thừa những thành tựu về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực PT logistics xanh, việc nghiên cứu đề tài luận án có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn nhƣ sau: a. Về lý lu n: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về logistics xanh và PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN, luận án sẽ góp phần: Hệ thống hóa, bổ sung và PT một số vấn đề về logistics xanh; PT logistics xanh và vai trò của nó đối với PT bền vững; Hình thành nội dung v các tiêu chí đánh giá PT logistics xanh; Làm rõ những nhân tố tác động tới sự PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN. b. Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng và tiềm năng PT logistics xanh trên địa bàn TP HN; Đánh giá chung về kết quả, tồn tại và nguyên nhân PT logistics xanh trên địa bàn TP. Từ đó đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN. c.Về ứng dụng và chuyển giao k t quả: Luận án là tài liệu tham khảo bổ ích đối với công tác nghiên cứu giảng dạy về logistics xanh, PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN; Cung cấp cơ sở khoa học cho cho các cơ quan QL Nh nƣớc nhằm hoạch định chính sách, chiến lƣợc PT logistics xanh trên địa bàn TP. HN; Luận án
- góp phần gợi ý cho các DN trong quá trình hƣớng đến xanh hóa hoạt động logistics; Luận án góp phần nâng cao sự ủng hộ của cộng đồng ngƣời tiêu d ng đối với loại hình DN hƣớng tới xanh hóa các hoạt động logistics thông qua các công bố trong quá trình nghiên cứu. 7. Kết cấu của luận án Ngoài Ngoài Phần mở đầu, Phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo…, Luận án đƣợc kết cấu th nh 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về PT logistics và logistics xanh Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về PT logistics xanh trên địa bàn TP Chƣơng 3: Thực trạng PT logistics xanh trên địa bàn TP HN Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và giải pháp PT logistics xanh trên địa bàn TP HN.”
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ PT LOGISTICS VÀ LOGISTICS XANH 1.1 Các công trình tiếp cận theo hƣớng khái quát chung logistics xanh và DN logistics “Cuốn sách đầu tiên có nội dung chuyên sâu về logistics đƣợc công bố ở Việt Nam có thể kể đến l Logistics - Những vấn đề cơ bản do GS.TS. Đo n Thị Hồng Vân chủ biên Nh xuất bản Lao động - xã hội 2003 v tiếp theo tác giả đã giới thiệu cuốn Quản trị logistics Nh xuất bản Thống kê, 2006 , nội dung 2 cuốn sách tập trung chủ yếu v o các vấn đề về lý luận v quản trị logistics, tuy nhiên, những nội dung thực tiễn của logistics đƣợc trình b y dƣới dạng khái quát. Cuốn sách mới dừng ở mức giới thiệu nội dung thực tiễn tƣơng ứng nhƣ DV khách h ng v hệ thống thông tin, kho bãi của một số DN Việt Nam. PGS.TS. Nguyễn Quang Hồng v PGS.TS. Trần Trí Thiện trong sách chuyên khảo Kinh tế v QL chuỗi cung ứng: Những vấn đề lý luận v thực tiễn NXB Lao động – XH 2017 đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng, phân biệt với logistics v sự cần thiết của hội nhập v o chuỗi cung ứng của khu vực v thế giới. Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh ở khu vực Đông Á v thúc đẩy tham gia v o chuỗi cung ứng của khu vực n y. Các tác giả còn đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của quản trị chuỗi cung ứng, quan hệ giữa chuỗi cung ứng v logistics, quan hệ giữa chuỗi cung ứng v chuỗi giá trị. GS.TS. Đặng Đình Đ o với đề t i độc lập cấp Nh nƣớc mã số ĐTĐL 2010/33 PT DV logistics ở nƣớc ta trong điều kiện hội nhập quốc tế, mục tiêu chủ yếu nghiên cứu cơ sở lý luận v thực tiễn của việc PT DV logistics tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phân tích yêu cầu v khả năng PT DV logistics của Việt Nam - l kết quả một phần của sự PT logistics quốc gia. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chƣa đề cập đồng bộ các yếu tố của hệ thống logistics yếu tố cơ sở hạ tầng, thể chế pháp luật, nguồn nhân lực, các DN cung ứng v sử dụng DV logistics) v đặc biệt l logistics trong mối quan hệ với sự PT kinh tế bền vững. GS.TS. Đặng Đình Đ o v TS. Vũ Thị Minh Loan trong nghiên cứu Một số vấn đề PT DV logistics ở nƣớc ta năm 2010 đã đánh giá Việt Nam ở vị trí địa chính trị- kinh tế chiến lƣợc với nhiều điều kiện thuận lợi để PT logistics. Tuy nhiên, thị trƣờng logistics tại Việt Nam chƣa PT, cơ sở hạ tầng phần cứng, phần
- mềm cho PT logistics còn rất hạn chế. Trong các chính sách v kế hoạch PT hầu nhƣ ng nh logistics chƣa đƣợc để cập ở cấp quốc gia cũng nhƣ ng nh v địa phƣơng. Trong một nghiên cứu khác PT DV logistics ở Việt Nam năm 2010 , GS.TS. Đặng Đình Đ o đã đánh giá hầu hết các DN logistics của Việt Nam mới đóng vai trò nhƣ những nh cung cấp DV vệ tinh cho các công ty logistics nƣớc ngo i. Chƣa có doanh nghiệp n o đủ sức tổ chức, điều h nh to n bộ quy trình hoạt động logistics. Do vậy, các DN n y thực chất mới chỉ hoạt động dƣới hình thức những nh cung cấp DV cấp 2, thậm chí l cấp 3, cấp 4 cho các đối tác nƣớc ngo i có mạng điều h nh DV to n cầu. TS. Đặng Thu Hƣơng năm 2010 với nghiên cứu PT các DN logistics ở nƣớc ta đã phân tích việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới với việc mở cửa to n bộ thị trƣờng DV Việt Nam theo lộ trình cam kết đã khiến các DN DV logistics trong nƣớc phải đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn. Trong khi đó, các DN logistics của Việt Nam đều có quy mô nh lẻ, thiếu chuyên nghiệp, tính liên kết k m v chỉ dựa v o năng lực sẵn có nên khả năng cạnh tranh thấp, thậm chí cạnh tranh không l nh mạnh, chƣa có sự phối hợp giữa các phƣơng thức vận tải, giữa vận tải - thƣơng mại với các ng nh DV khác trong chuỗi cung ứng liên ho n, chất lƣợng nguồn nhân lực yếu v thiếu, cơ sở hạ tầng thông tin k m PT. Những khó khăn n y không chỉ ảnh hƣởng đến sự PT m còn đặt các DN Việt Nam đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt ngay trên sân nh khi hội nhập của nền kinh tế ng y c ng sâu rộng. TS. Đặng Thị Thúy Hồng v TS. Nguyễn Thị Diệu Chi trong b i viết PT thƣơng mại DV thời mở cửa qua đánh giá các chỉ tiêu PT chủ yếu – Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế xã hội số 115 tháng 07/2015 đã đánh giá các ng nh thƣơng mại DV, trong đó có ng nh DV logistics 30 năm đổi mới đã có những đóng góp tích cực v o sự PT kinh tế của đất nƣớc v v ng lãnh thổ. B i viết cũng đã đề cập đến vai trò của DV logistics trong thời kỳ đổi mới đối với PT kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng. Bƣớc sang năm thứ 14 l th nh viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới v hiện Việt Nam đang trong qúa trình thực hiện các cam kết mở cửa thị trƣờng DV cụ thể. Cuốn sách chuyên khảo PT một số ng nh DV ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO do PGS. TS. Nguyễn Đông Phong l m chủ biên, nh xuất bản Lao động, năm 2007 đã nghiên cứu tình hình PT các ngành DV của Việt Nam trong thời gian qua c ng với những phân tích cam kết mở cửa thị trƣờng DV, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp PT các ngành DV của Việt Nam thời kỳ hậu WTO. Trong cuốn sách DV logistics trong hội nhập kinh tế quốc tế, PGS.TS Đo n Thị Hồng cho rằng logistics chính l
- một trong những chiếc đũa thần để giúp Việt Nam hội nhập th nh công. Chính vì vậy tác giả đã đánh giá những tác động của việc gia nhập WTO đến DV logistics. Tuy nhiên, các giải pháp nhằm PT hiệu quả ng nh DV logistics ở Việt Nam m tác giả đề xuất mới chỉ dừng lại ở những n t phác thảo, chƣa đƣa ra những giải pháp thật cụ thể để PT các dịch vụ logistics. TS. Nguyễn Thanh Minh trong b i viết DV logistics ở Trung Quốc v kinh nghiệm cho Việt Nam đăng tải trong Tạp chí thông tin v dự báo kinh tế - xã hội tháng 06/2010, đã đề cập đến các kinh nghiệm của Trung Quốc trong PT DV logistics v rút ra các b i học cho Việt Nam cũng nhƣ các địa phƣơng có nhiều lợi thế trong việc PT ngành DV logistics. PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân Hƣơng c ng các cộng sự đã thực hiện đề t i cấp Bộ Kinh doanh HH cho khách h ng có thu nhập cao trên địa b n HN năm 2002 . Đây l đề t i tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh doanh HH cho ngƣời có thu nhập cao ở HN v đề cập đến các vấn đề về hệ thống phân phối v các DV logistics nhằm bảo đảm nhu cầu cho khách h ng có nhu cầu cao trên địa b n TP HN trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng. Đề t i cũng đề cập đến những vấn đề về nguồn h ng, dự trữ, các kênh phân phối HH cho khách h ng có thu nhập cao v những vấn đề liên quan đến các hoạt động logistics của DN kinh doanh HH. GS.TS. Đặng Đình Đ o với đề t i Giải pháp bảo hộ nhãn hiệu HH của các DN sản xuất kinh doanh trên địa b n TP HN tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu HH của các DN sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ cho việc PT các DV logistics đầu ra của các DN sản xuất kinh doanh trên địa b n TP HN. Đề t i đề cập đến các khía cạnh pháp lý, các vấn đề thực trạng về bảo hộ nhãn hiệu HH của các DN hiện nay. Đây l một trong những vấn đề có ảnh hƣởng rất lớn đến việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các DN thị trƣờng logistics đầu ra . Đề t i mới dừng lại ở một số DN điển hình trên địa b n TP HN v đƣợc thực hiện trong bối cảnh các hoạt động DV đầu ra cho sản phẩm của các DN chƣa PT, do vậy vấn đề DV logistics đề cập trong đề t i mới chỉ dừng lại một số vấn đề khái quát liên quan đến thị trƣờng v tiêu thụ sản phẩm của DN. PGS.TS. Nguyễn Văn Chƣơng với đề t i cấp Bộ Nghiên cứu nhiệm vụ QL nh nƣớc v giải pháp khuyến khích DN PT logistics trong ng nh giao thông vận tải năm 2009 chuyên sâu về nghiên cứu QL nh nƣớc về các DV logistics trong các DN ng nh giao thông vận tải. Đề t i đã đánh giá thực trạng PT logistics trong các DN vận tải v trên cơ sở đó, đề t i đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng QL nh nƣớc v khuyến khích các DN vận tải PT DV logistics. Đề t i mới
- chỉ dừng lại ở góc độ QL nh nƣớc v trong lĩnh vực cụ thể giao thông vận tải. GS.TS. Đặng Đình Đ o trong nghiên cứu PT DV Logisitics ở Việt Nam - Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam số 6 năm 2013 , đã đánh giá Việt Nam ở vị trí địa chính trị - kinh tế chiến lƣợc với nhiều điều kiện thuận lợi để PT logistics. Tuy nhiên, thị trƣờng logistics tại Việt Nam chƣa PT, cơ sở hạ tầng phần cứng, phần mềm cho PT logistics còn rất hạn chế, đặc biệt l nguồn nhân lực logistics. Trong các chính sách v kế hoạch PT hầu nhƣ ng nh logistics chƣa đƣợc để cập ở cấp quốc gia cũng nhƣ ng nh v địa phƣơng. Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay đòi h i phải tăng cƣờng học tập kinh nghiệm, nâng cao nhận thức logistics để từ đó tăng cƣờng đ o tạo nhân lực cho ngành DV logistics của Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu Introduction to Logistics Systems Planning and Control 2004 của các tác giả Gianpaolo Ghiani, Gilbert Laporte, Roberto Musmanno đã nhận đƣợc sự chú ý đáng kể trong nhiều năm qua vì nó cung cấp một trong những nền tảng lý luận cơ bản trong việc lập kế hoạch v kiểm soát có hiệu quả hệ thống logistics. Công trình l nghiên cứu to n diện, chuyên sâu về hệ thống phân phối, bao gồm các vấn đề về trung tâm phân phối, hoạt động của các thiết bị đầu cuối v hệ thống giao thông vận tải... Mọi DN đều phải sử dụng DV logistics dƣới nhiều DV khác nhau. Với các DN có tham gia các hoạt động thƣơng mại quốc tế thì các DV logistics c ng đóng vai trò quan trọng, nó còn bao gồm các hoạt động thƣơng mại quốc tế nhƣ: thủ tục, các điều kiện thanh toán, điều khoản trong thƣơng mại, các hợp đồng phân phối v bán h ng đại lý, thủ tục hải quan, đóng gói v vận tải… Nghiên cứu sâu về các vấn đề n y phải kể đến nghiên cứu: International Logistics Logistics quốc tế của Pierre A David v Richard D Stewart. NXB Atomic Dog; 12/2006. Bên cạnh việc nghiên cứu các cơ sở lý luận logistics v vai trò của logistics quốc tế trong QL chuỗi cung ứng to n cầu, cuốn International Logistics của các tác giả: Donald F. Wood, Anthony Barone, Paul Murphy v Daniel L. Wardlow. NXB Amacom; Xuất bản lần 2, năm 2002 đã l m rõ hệ thống thông tin logistics v kế hoạch hóa việc phân bổ nguồn lực trong logistics. Một số nghiên cứu cho rằng trong điều kiện cạnh tranh to n cầu hiện nay thì áp lực của các quốc gia, địa phƣơng trong việc giúp tạo ra giá trị gia tăng cho các DN thông qua giảm chi phí logistics ng y c ng cao hơn bao giờ hết. Thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động logistics v hiệu suất trong QL chuỗi cung ứng sẽ giúp đạt đƣợc cả hai mục tiêu l giảm chi phí v thúc đẩy hoạt động DV. Mục tiêu của việc QL chuỗi cung ứng gắn liền với mục tiêu đạt đƣợc về thị trƣờng, mạng lƣới
- phân phối, quá trình sản xuất theo cách m các DN sẽ đƣợc phục vụ tốt hơn v tất nhiên với chi phí thấp hơn. Nghiên cứu Logistics Supply Chain Management: creating value-adding networks, 3rd Edition (QL chuỗi logistics v cung ứng: Khởi tạo các mạng lƣới giá trị gia tăng, tái bản lần 3 của Martin Christopher Nh xuất bản FT Press, Vƣơng quốc Anh, 2005 đã đề cập đến vai trò của logistics trong việc đạt đƣợc các mục tiêu n y. Tính đến thời điểm hiện tại thì có rất ít các công trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngo i về DV logistics ở Việt Nam. Công trình nghiên cứu Vietnam logistics development, trade facilitation and the impact on poverty reduction - Phát triển logistics Việt Nam, tạo thuận lợi cho thƣơng mại v tác động đến giảm nghèo - của Viện Nghiên cứu Nomura Nhật Bản v o năm 2002 đã phân tích thực trạng PT logistics của Việt Nam. Tuy nhiên, công trình tập trung chủ yếu v o khía cạnh DV logistics, chi phí cho DV logistics của các nh sản xuất v xuất khẩu một số mặt h ng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời điểm m logistics chƣa PT. Từ đó, PT logistics có những ảnh hƣởng khá tích cực tới giảm nghèo Việc QL tốt hoạt động logistics cũng đồng nghĩa với việc khách h ng đƣợc phục vụ một cách hiệu quả v chi phí cung ứng DV cũng đƣợc tiết giảm. Vấn đề n y đƣợc đề cập khá rõ trong nghiên cứu: Global Logistics Management: A Competitive Advantage for the 21st Century (QL Logistics to n cầu: Một lợi thế cạnh tranh trong thế kỷ 21 của Kent Gourdin. NXB Wiley-Blackwell, 2006, Mỹ. Nghiên cứu n y cũng đồng thời vạch ra đặc trƣng mỗi hình thức v các phân đoạn thị trƣờng của logistics; khám phá các công cụ thích hợp để tiếp cận hiệu quả hoạt động logistics. Cung cấp thông tin trong việc kiểm soát logistics v tìm ra cách để nâng cao hoạt động chuỗi cung ứng m có thể tiết kiệm đƣợc thời gian cần thiết. To n cầu hóa nền kinh tế thế giới l xu thế tất yếu của thời đại ng y nay. Quá trình to n cầu hoá đã góp phần l m cho giao thƣơng giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới PT mạnh mẽ v k o theo những nhu cầu mới về DV vận tải, kho bãi v các DV phụ trợ… Xu thế to n cầu hóa sẽ dẫn đến bƣớc PT tất yếu của logistics to n cầu. Vấn đề n y đƣợc đề cập khá rõ trong nghiên cứu International Logistics - Second Edition 2006 , của Donal F.Wood, Anthony Barone, Paul Murphy, Daniel L.Wardlow. Bên cạnh việc nhấn mạnh khái niệm, vai trò v chức năng của logistics to n cầu trong chuỗi cung ứng to n cầu, sự khác biệt giữa logistics to n cầu v logistics quốc gia khác biệt về văn hóa, tiền tệ v hệ thống giao thông vận tải thì các tác giả còn cung cấp những kiến thức tổng quát về thƣơng mại quốc tế nhƣ các điều khoản mua bán, điều khoản thanh toán, bảo hiểm HH xuất nhập khẩu v sự cần
- thiết cũng nhƣ l lợi ích của thƣơng mại quốc tế đối với PT kinh tế của mỗi quốc gia. Ngo i ra, nghiên cứu còn đề cập sâu một số nội dung liên quan đến logistics to n cầu nhƣ t u biển, phân loại t u biển, thị trƣờng thuê t u, các hãng h ng không quốc tế… V mặc d nội dung của các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến dòng di chuyển của HH thì trong một số chƣơng, các tác giả vẫn đan xen đề cập đến một số vấn đề liên quan đến dòng di chuyển liên quan đến con ngƣời trong logistics to n cầu. Trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra trên phạm vi to n cầu, việc tối ƣu hóa hệ thống logistics l điều không thể tránh kh i. Cuốn Logistics Systems - Design and Optimization của các tác giả: Andr Langevin, Diane Riopel NXB Springer US, năm 2005 đã không nằm ngo i xu hƣớng trên. Công trình n y đã cho thấy đƣợc sự đa dạng v phức tạp của hoạt động logistics. Các tác giả đã nhấn mạnh các chức năng cụ thể của một trung tâm phân phối so với hình thức kho cổ điển. Ngo i ra, các tác giả cũng cho thấy các thiết kế v hoạt động của một nh kho có thể k o theo nhiều thách thức trong vấn đề ra các quyết định. Chính vì vậy, thông qua việc cung cấp các định nghĩa cũng nhƣ mô tả chất lƣợng của hai kho thực tế, các tác giả đã tạo tiền đề cho một cái nhìn tổng thể về các mô hình nghiên cứu đại diện v các mô hình giải pháp cho hoạt động kho h ng đƣợc hiệu qủa. Tiếp đó, với mục đích sử dụng nhƣ một công cụ chuẩn để đánh giá tổng quát nhiều khía cạnh của sự phát triển logistics của các quốc gia, bắt đầu từ năm 2007 với chu kỳ mỗi 2 năm, Ngân h ng Thế giới đã sử dụng chỉ tiêu Performance Logistics Index LPI để đánh giá năng lực về logistics của một quốc gia thông qua việc đánh giá 6 tiêu chí quan trọng nhất về môi trƣờng logistics hiện h nh nhƣ: Độ hiệu quả của quy trình thông quan; chất lƣợng cơ sở hạ tầng; khả năng vận chuyển h ng hóa với giá cả cạnh tranh; chất lƣợng dịch vụ logistics; khả năng theo dõi tình hình h ng hóa sau khi gửi v thời gian thông quan v dịch vụ. V mặc d LPI đại diện cho mức năng lực chuẩn về logistics của một quốc gia nhƣng những khảo sát LPI cũng đã tập hợp đƣợc những dữ liệu chi tiết v quan trọng trong logistics nội địa nhƣ thời gian, tải trọng, chi phí của những giao dịch xuất nhập khẩu... Chính vì vậy, những dữ liệu n y cho ph p những ngƣời đang l m thực tiễn, nh phân tích v nh hoạch định chính sách kiểm tra những nhân tố quyết định về năng lực logistics trong những quốc gia riêng biệt. Hầu hết các nghiên cứu logistics gần đây đều chú ý đến việc PT b ng nổ của thƣơng mại điện tử, việc sử dụng rộng rãi internet, sự lớn mạnh trong QL chuỗi giá trị, việc tiếp tục b ng nổ trong công nghệ máy tính v thông tin; sự PT của các thị
- trƣờng 24 giờ với rất nhiều các tổ chức hoạt động trên to n thế giới v các hợp tác nhằm nâng cao chất lƣợng v th a mãn nhu cầu của ngƣời tiêu d ng. Các hiệp định nhƣ Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc Mỹ NAFTA , Liên hiệp Châu Âu, ASEAN v Mercosur đã cho ph p các tập đo n kinh tế thực hiện các chiến lƣợc logistics khu vực hay to n cầu. Từ đó đƣa ra các phân tích hoạt động logistics theo định hƣớng thị trƣờng, v xem x t vấn đề theo khía cạnh th a mãn nhu cầu khách h ng. 1.1.1. Các công trình tiếp cận theo logistics và PT kinh tế xanh Năm 2010, PGS.TS. Trịnh Thị Thu Hƣơng c ng với tập thể tác giả đã thực hiện đề t i cấp Bộ PT logistics trên h nh lang kinh tế Đông Tây EWEC , đề t i đã bƣớc đầu nghiên cứu logistics trên phạm vi của một tuyến h nh lang kinh tế. Các tác giả tập trung nghiên cứu khái quát thực trạng hoạt động logistics của 4 quốc gia thông qua 4 yếu tố cấu th nh trên h nh lang, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động logistics. Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu những tác động của logistics đến sự PT kinh tế trên h nh lang kinh tế Đông - Tây, các giải pháp đƣợc đề xuất giới hạn chủ yếu trong lĩnh vực vận tải. Dƣới góc độ PT logistics v kinh tế xanh mới đƣợc đề cập trên một số khía cạnh nhất định. Năm 2012, GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc với cuốn PT bền vững thủ đô HN. Cuốn sách gồm 7 phần v đƣợc chia ra theo nội dung đi từ lịch sử, chính trị, văn hóa Thăng Long - HN xƣa v nay đến tình hình PT kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng v cuối c ng l PT bền vững thủ đô HN. Trong b i Hiện thực hóa mục tiêu kinh tế biển đảo - Cần PT logistics biển- Tạp chí Việt Nam logistics 09/2017 của GS.TS. Đặng Đình Đ o đã đề cập đến vai trò của logistics nói chung v hệ thống DV logistics biển nói riêng đối với PT kinh tế xã hội v thực hiện chiến lƣợc PT kinh tế biển đảo Việt Nam đến năm 2020. Đối với Việt Nam đặc biệt l nhiều địa b n TP địa phƣơng có nhiều lợi thế về cảng biển Quốc tế kết nối với khu vực v các quốc gia trong cộng đồng AEC thì PT hệ thống DV logistics biển có vai trò đặc biệt quan trọng, c ng với logistics quốc gia sẽ góp phần tích cực v o việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh v bền vững nền kinh tế quốc dân v góp phần PT logistics xanh v kinh tế xanh. TS. Đặng Thị Thúy Hồng trong b i viết PT logistics ở nƣớc ta theo hƣớng bền vững Tạp chí Kinh tế v dự báo số 17 tháng 09/2012 đã đề cập đến các yếu tố của hệ thống logistics n y v vai trò của từng yếu tố đối với thúc đẩy phân phối lƣu thông HH v tăng trƣởng kinh tế. Đối với các địa phƣơng có nhiều tiềm năng v lợi thế trong việc PT ngành DV logistics nhằm đẩy nhanh quá trình cơ cấu ng nh kinh tế thì logistics c ng đóng vai trò quan trọng nhất l các DV logistics có giá trị gia
- tăng cao v hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc kết nối nhằm giảm chi phí logistics, tiến tới PT kinh tế xanh. Cũng trong b i Một số giải pháp PT logistics trên địa b n TP HN, Tạp chí Kinh tế dự báo số 13 tháng 07/2014, TS. Đặng Thị Thúy Hồng cũng đã đề cập đến logistics trên cả 4 yếu tố của TP HN v những vấn đề đặt ra hiện nay. Đặc biệt l việc PT logistics có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh xanh của thủ đô. Đây l b i học cho các TP lớn cũng nhƣ các địa phƣơng trong việc XD và PT logistics theo hƣớng bền vững. TS. Ngô Ngọc Khánh trong b i viết Giải pháp PT hoạt động logistics trong ng nh khai thác dầu khí Việt Nam Tạp chí Kinh tế v dự báo số chuyên đề tháng 2/2015 đã đề cập đến các nội dung của hoạt động logistics trong các ng nh sản xuất nói chung v ng nh dầu khí nói riêng, nhấn mạnh vai trò của hoạt động logistics đối với thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các ng nh v DN. B i viết cũng đã đề cập đến hoạt động logistics trong hoạt động kinh doanh trên biển, v ng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong đó có các hoạt động logistics cảng ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều ng nh v địa phƣơng. GS.TS. Đặng Đình Đ o trong b i viết PT trung tâm logistics - mô hình thực hiện hiệu quả liên kết kinh tế ở Việt Nam Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế xã hội tháng 4/2016 đã đề cập đến vai trò của cơ sở hạ tầng logistics trong việc nâng cao hiệu quả của các ng nh v các địa phƣơng v ng lãnh thổ, trong đó trung tâm logistics có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên kết kinh tế và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững ở các địa phƣơng. Trong nghiên cứu PT các công ty giao nhận vận tải thành các công ty logistics - Nền tảng để PT ngành logistics tại Việt Nam tác giả Trịnh Thị Thu Hƣơng cho rằng yếu tố quan trọng trong PT logistics v đặc biệt là logistics toàn cầu chính là phải có tiềm lực t i chính để XD hệ thống kho tàng bến bãi, mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển, đầu tƣ XD mạng lƣới… Trong khi đó, phần lớn các công ty giao nhận vận tải ở Việt Nam đều có quy mô vừa và nh với nguồn lực hạn chế. Do đó, hầu hết các công ty giao nhận vận tải ở Việt Nam chƣa thực sự có tiềm lực để PT các hoạt động logistics xanh. Đã có một số nghiên cứu về XD mô hình định lƣợng tác động giữa PT logistics đến tăng trƣởng kinh tế; hoặc nghiên cứu tác động qua lại giữa tăng trƣởng kinh tế và PT logistics dựa trên chuỗi số thống kê theo thời gian. Năm 2010, Ana Wang Dongbei University of Finance and Economics, Dalian, China) trong bài báo Research of Logistics and Regional Economic Growth
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 290 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 53 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 14 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn