intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước

Chia sẻ: Nguyen Manh Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

139
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước trình bày lý luận về giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước, phân tích thực trạng giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước, giải pháp tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRỊNH NGỌC TUẤN TĂNG CƯỜNG HOẠT ðỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Chương PGS.TS. ðặng Văn Thanh Hà Nội - 2013
  2. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu khoa học ñộc lập ñược thực hiện trong quá trình học tập và nghiên cứu. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc cụ thể và rõ ràng. Nếu có sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. Nghiên cứu sinh Trịnh Ngọc Tuấn
  3. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ......................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC SƠ ðỒ ................................................................................................. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ............................................................................................ viii LỜI MỞ ðẦU .............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC ............................................................. 14 1.1. Cơ sở lý luận chung về hoạt ñộng giám sát................................................ 14 1.1.1. Khái niệm về giám sát.................................................................................... 14 1.1.2. ðặc ñiểm của giám sát ................................................................................... 15 1.1.3. Phân loại giám sát .......................................................................................... 16 1.1.4. Phân biệt giám sát, kiểm tra, thanh tra ........................................................... 16 1.1.5. Nguyên tắc trong hoạt ñộng giám sát............................................................. 20 1.1.6. Hình thức giám sát ......................................................................................... 21 1.1.7. Các phương pháp giám sát ............................................................................. 21 1.1.8. Nội dung giám sát .......................................................................................... 23 1.1.9. Công cụ giám sát ............................................................................................ 23 1.1.10. Quy trình giám sát .......................................................................................... 24 1.2. Chức năng giám sát của Quốc hội .............................................................. 26 1.2.1. Quốc hội và chức năng của Quốc hội ............................................................ 26 1.2.2 Giám sát của Quốc hội ................................................................................... 28 1.3 Một số nét cơ bản về Tập ñoàn kinh tế nhà nước ..................................... 35 1.3.1 Khái niệm tập ñoàn kinh tế và tập ñoàn kinh tế nhà nước ............................. 35 1.3.2 Vai trò của tập ñoàn kinh tế nhà nước ........................................................... 39 1.3.3 Các ñặc trưng tập ñoàn kinh tế nhà nước....................................................... 40 1.4. Giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước................ 42 1.4.1. Khái niệm về giám sát của Quốc hội ñối với Tập ñoàn kinh tế nhà nước ........... 42 1.4.2. Tính tất yếu về giám sát tối cao của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước... 43 1.4.3. Mục tiêu và tiêu chí ñánh giá giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ............................................................................................. 44 1.4.4 Nội dung giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ............. 47 1.4.5 Phương thức, công cụ, hình thức và tổ chức hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước............................................................ 48
  4. iii 1.5. Kinh nghiệm quốc tế về giám sát tập ñoàn kinh tế nhà nước và bài học cho Việt Nam.......................................................................................... 54 1.5.1. Kinh nghiệm giám sát tập ñoàn kinh tế của Cộng hòa Pháp.......................... 54 1.5.2. Kinh nghiệm giám sát tập ñoàn kinh tế của Hàn Quốc.................................. 55 1.5.3 Kinh nghiệm giám sát tập ñoàn kinh tế nhà nước của Trung Quốc............... 55 1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam............................................................... 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................... 61 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI CÁC TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC ............................................ 62 2.1 Thực trạng hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước....................... 62 2.1.1 Chủ trương của ðảng, Nhà nước về tập ñoàn kinh tế nhà nước .................... 62 2.1.2 Khuôn khổ pháp lý về hoạt ñộng TðKTNN.................................................. 63 2.1.3 Về số lượng và quy mô các tập ñoàn kinh tế nhà nước Việt Nam................. 67 2.1.4 ðánh giá chung về tập ñoàn kinh tế nhà nước ............................................... 72 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước ................................................................................. 75 2.2.1 Mục tiêu giám sát của Quốc hội ñối với Tập ñoàn kinh tế nhà nước ............ 75 2.2.2. Thực trạng triển khai hoạt ñộng giám sát....................................................... 76 2.3 Kết quả hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước.. 80 2.3.1 Những phát hiện chủ yếu từ công tác giám sát .............................................. 80 2.3.2 Các kiến nghị, ñề xuất ñược ñưa ra sau hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với Tập ñoàn kinh tế nhà nước................................................................. 98 2.3.3 Những kết quả thực hiện các kiến nghị sau giám sát ..................................... 99 2.4 ðánh giá thực trạng hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước theo các tiêu chí giám sát ................................... 103 2.4.1 Tính hiệu lực của giám sát ........................................................................... 103 2.4.2 Tính phù hợp của giám sát ........................................................................... 106 2.4.3 Tính công bằng của giám sát........................................................................ 109 2.4.4 Tính tương thích của giám sát...................................................................... 109 2.4.5 Tính bền vững của giám sát ......................................................................... 110 2.5 Thành công và hạn chế trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước ............................................................ 111 2.5.1 Thành công trong giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước và nguyên nhân ................................................................................... 111 2.5.2 Hạn chế trong giám sát của Quốc hội ñối với các Tập ñoàn kinh tế nhà nước và nguyên nhân ................................................................................... 114
  5. iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................ 121 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ðỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ðỐI VỚI TẬP ðOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC......................... 123 3.1 Hệ thống quan ñiểm về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ............................................................................... 123 3.1.1 Phương hướng phát triển tập ñoàn kinh tế nhà nước trong giai ñoạn 2011- 2020 .............................................................................................................. 123 3.1.2 Quan ñiểm 1: Hoạt ñộng giám sát phải ñược thực hiện trên cơ sở Nhà nước pháp quyền .......................................................................................... 126 3.1.3 Quan ñiểm 2: Hoạt ñộng giám sát phải ñảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ ñẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước ................................................................................................. 129 3.1.4 Quan ñiểm 3: Hoạt ñộng giám sát phải ñược gắn liền với quyết tâm ñổi mới chính trị ................................................................................................. 130 3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước......................................................................... 132 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý liên quan ñến tập ñoàn kinh tế nhà nước ........... 132 3.2.2 Nâng cao nhận thức về vai trò giám sát tối cao của Quốc hội ..................... 136 3.2.3 Tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội tiến hành ñồng bộ với quá trình ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của Quốc hội về lập pháp và quyết ñịnh các vấn ñề quan trọng của ñất nước ..................................................... 137 3.2.4 ðổi mới nội dung, hình thức, phương thức giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ............................................................................ 138 3.2.5 Nâng cao năng lực giám sát của các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội ....................................................................................................... 141 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho hoạt ñộng giám sát ........................................... 142 3.2.7 Xây dựng bộ tiêu chí ñể giám sát hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước.............................................................................................................. 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................ 146 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 147 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ ......................................... 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 150 DANH MỤC PHỤ LỤC.......................................................................................... 155
  6. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QH Quốc hội UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội ðBQH ðại biểu Quốc hội VPQH Văn phòng Quốc hội HðND Hội ñồng nhân dân TðKTNN Tập ñoàn kinh tế nhà nước TCTNN Tổng công ty nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn HðQT Hội ñồng quản trị XHCN Xã hội chủ nghĩa VINASHIN Tập ñoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam SCIC Tổng công ty ðầu tư và kinh doanh vốn nhà nước HUD Tập ñoàn ðầu tư và phát triển nhà, ñô thị Việt Nam EVN Tập ñoàn ðiện lực Việt Nam PVN Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam EDF Tập ñoàn ðiện lực Cộng hòa Pháp KPI Chỉ số ñánh giá hoạt ñộng chính OCED Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế SWOT ðiểm mạnh - ðiểm yếu - Cơ hội - Thách thức ðơn giản - ðo lường ñược - Tính ñại diện - Phù hợp - SMART Kịp thời
  7. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách và vốn ñiều lệ các TðKTNN ............................................. 64 Bảng 2.2: Cơ cấu sở hữu và ñặc ñiểm ngành nghề kinh doanh của các TðKTNN............................................................................................. 68 Bảng 2.3: Cơ cấu tổ chức của các tập ñoàn kinh tế nhà nước.............................. 69 Bảng 2.4: Số liệu thống kê về quy mô vốn, tài sản, lao ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước từ 2006-2010............................................................ 71 Bảng 2.5: Số liệu thống kê về giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu và số lao ñộng do 11 TðKTNN ñang nắm giữ tính ñến cuối năm 2011 ..................... 71 Bảng 2.6: So sánh giữa vốn, doanh thu và sử dụng lao ñộng của 3 loại hình doanh nghiệp........................................................................................ 84 Bảng 2.7: Số liệu thống kê về kết quả sản xuất – kinh doanh của các tập ñoàn kinh tế nhà nước .................................................................................. 85 Bảng 2.8: Hiệu quả sản xuất - kinh doanh một số TðKTNN trong năm 2010 ... 85 Bảng 2.9: Mô hình Tập ñoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam .................................. 86 Bảng 2.10: Kết quả hoạt ñộng của Tập ñoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ............ 87 Bảng 2.11: Thống kê số nợ các tổ chức tín dụng của một số tập ñoàn kinh tế nhà nước .............................................................................................. 90 Bảng 2.12: Thống kê số nợ phải trả của một số TðKTNN tính ñến 31/11/2011 .. 91 Bảng 2.13: Số liệu thống kê về kế hoạch ñầu tư phát triển tại các TðKTNN, tổng công ty nhà nước ......................................................................... 93 Bảng 2.14: Số lượng các dự án bị cắt giảm, ñình hoãn, giãn tiến ñộ tại các tập ñoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.................................................... 93 Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu của Tập ñoàn Vinashin sau khi tái cơ cấu ................ 102 Bảng 2.16: ðánh giá về việc lựa chọn hình thức bỏ phiếu tín nhiệm và thành lập Ủy ban lâm thời ........................................................................... 115
  8. vii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 1.1: Phương pháp nghiên cứu hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước.................................................................... 11 Sơ ñồ 1.2 : Phân biệt giám sát, kiểm tra, thanh tra ................................................ 19 Sơ ñồ 1.3: Các chức năng của Quốc hội ............................................................... 27 Sơ ñồ 1.4: Mô tả hoạt ñộng và kết quả thu ñược của hoạt ñộng giám sát ............ 46 Sơ ñồ 1.5: Quy trình tổ chức ðoàn giám sát......................................................... 51 Sơ ñồ 2.1: Mô hình tổ chức ðoàn giám sát của UBTVQH .................................. 77 Sơ ñồ 3.1: Nguyên tắc SMART trong giám sát của Quốc hội............................ 145
  9. viii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1: ðánh giá sự phù hợp của hoạt ñộng giám sát về chính sách, pháp luật liên quan ñến TðKTNN ................................................ 104 Biểu ñồ 2.2: ðánh giá về tính phù hợp, khả thi của các kiến nghị sau giám sát của Quốc hội ñối với Tập ñoàn kinh tế nhà nước ......................... 105 Biểu ñồ 2.3: ðánh giá việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát (hiệu lực giám sát) của Quốc hội ñối với Tập ñoàn kinh tế nhà nước ......... 106 Biểu ñồ 2.4: ðánh giá nội dung giám sát của Quốc hội nên tập trung vào việc xem xét hệ thống văn bản pháp luật liên quan ñến TðKTNN...... 107 Biểu ñồ 2.5: ðánh giá nội dung giám sát của Quốc hội nên tập trung vào việc xem xét các ngành, lĩnh vực hoạt ñộng của tập ñoàn.................... 107 Biểu ñồ 2.6: ðánh giá nội dung giám sát của Quốc hội nên tập trung vào việc xem xét hiệu quả và kết quả hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của tập ñoàn ......................................................................................... 108 Biểu ñồ 2.7: ðánh giá về tính kịp thời trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ................................................. 108 Biểu ñồ 2.8: ðánh giá về mục tiêu của hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ....................................................... 109 Biểu ñồ 2.9: ðánh giá về hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan ñến tập ñoàn kinh tế nhà nước sau giám sát .............................................. 110 Biểu ñồ 2.10: Những ảnh hưởng từ hoạt ñộng giám sát sau khi Quốc hội tiến hành giám sát các tập ñoàn kinh tế nhà nước................................ 111 Biểu ñồ 2.11: ðánh giá về phương thức giám sát của Quốc hội ñối với TðKTNN (giám sát tối cao; giám sát chuyên ñề; chất vấn và trả lời chất vấn)................................................................................... 116 Biểu ñồ 2.12: ðánh giá tăng cường nguồn lực cho hoạt ñộng giám sát .............. 118 Biểu ñồ 2.13: ðánh giá về vai trò của của các tập ñoàn kinh tế nhà nước. ......... 119 Biểu ñồ 2.14: ðánh giá số lượng các tập ñoàn kinh tế nhà nước ñược thành lập 120
  10. 1 LỜI MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Thực hiện chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, thời gian qua, Chính phủ ñã thí ñiểm thành lập 13 tập ñoàn kinh tế nhà nước trên cơ sở cơ cấu lại một số tổng công ty nhà nước. Các tập ñoàn kinh tế nhà nước ñược nắm giữ và ưu tiên các nguồn lực quan trọng về vốn, lĩnh vực hoạt ñộng, với vai trò là ñầu tàu kinh tế của cả nước, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, ñiều tiết kinh tế vĩ mô, ổn ñịnh giá cả, cung cấp nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế. ðến nay, các tập ñoàn kinh tế nhà nước ñã có ñiều kiện huy ñộng vốn, mở rộng ngành nghề kinh doanh, khai thác tốt hơn cơ sở vật chất kỹ thuật trên nguyên tắc gắn với ngành kinh doanh chính, qua ñó nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng ñịnh ñược vị thế và thương hiệu trong quá trình hội nhập quốc tế. Cùng với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, các tập ñoàn cũng bảo ñảm thực hiện các mục tiêu khác về an ninh- quốc phòng, an sinh xã hội cho ñất nước. Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện thí ñiểm, mô hình tập ñoàn kinh tế ñang bộc lộ những bất cập về mô hình tổ chức và phân cấp quản lý. Các quy ñịnh về tổ chức và hoạt ñộng của tập ñoàn kinh tế còn những ñiểm chưa nhất quán dẫn ñến sự chồng chéo, làm giảm hiệu quả hoạt ñộng của các doanh nghiệp thành viên nói riêng và của cả tập ñoàn nói chung. Bên cạnh ñó, các tập ñoàn kinh tế sử dụng vốn, tài sản Nhà nước cũng chưa thật sự hiệu quả, chưa tương xứng với sứ mệnh ñược trao; tỷ lệ vốn ñầu tư ra ngoài lĩnh vực chính còn cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một số sai phạm tại một số tập ñoàn kinh tế nhà nước ñã gây ra những tổn thất lớn, gây bức xúc trong xã hội. Theo quy ñịnh tại các văn bản luật hiện hành, sử dụng vốn Nhà nước phải theo sự ñiều chỉnh của Luật Ngân sách Nhà nước và một số văn bản pháp luật có liên quan. Chính phủ, các cơ quan Chính phủ chịu trách nhiệm về việc sử dụng nhưng việc phân bổ, giám sát phần vốn này là do Quốc hội, các cơ quan Quốc hội thực hiện. Vị trí và vai trò quan trọng của tập ñoàn kinh tế nhà nước ñối với nền
  11. 2 kinh tế ñã ñược khẳng ñịnh nhưng hiện nay, giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ñối với các tập ñoàn này ñể bảo ñảm các hoạt ñộng của tập ñoàn theo ñúng chủ trương, chính sách của ðảng, Nhà nước còn gặp nhiều khó khăn do ñây là mô hình thực hiện thí ñiểm, có nhiều vấn ñề mới ñối với cả cơ quan lập pháp và hành pháp. ðồng thời, hệ thống tiêu chí ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của tập ñoàn chưa ñược hoàn thiện. Việc giám sát của Quốc hội vẫn chủ yếu dựa theo báo cáo của cơ quan kiểm toán nhà nước, của Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan và các tập ñoàn. Hơn nữa, với cơ cấu ñại biểu Quốc hội như hiện nay, khả năng nắm bắt, hiểu và phân tích thông tin tài chính chưa ñồng ñều, gặp nhiều khó khăn. ðây là các nguyên nhân khiến cho hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước chưa ñạt ñược như mong muốn. Hiện nay, với số lượng ñã ñược thành lập lên tới 13 tập ñoàn kinh tế nhà nước nhưng ñều dưới hình thức thí ñiểm, chưa có chế ñịnh ở tầm luật ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng của tập ñoàn, trong khi hoạt ñộng giám sát của Quốc hội chỉ mức ñộ khiêm tốn, hiệu lực giám sát không cao. Thực tế từ khi bắt ñầu thí ñiểm thành lập các tập ñoàn kinh tế nhà nước vào năm 2005, Quốc hội chỉ thực hiện duy nhất giám sát tối cao vào năm 2008, sau ñó ban hành Nghị quyết với các yêu cầu cụ thể ñể Chính phủ thực hiện và báo cáo việc thực hiện với Quốc hội vào năm 2009. Từ ñó ñến nay, Quốc hội chưa thực hiện thêm ñợt giám sát tối cao hay chuyên ñề về thành phần kinh tế này. Tác ñộng sau giám sát là vấn ñề ñáng quan tâm bởi sau khi Quốc hội ban hành Nghị quyết, việc Chính phủ thực hiện ñến ñâu và hiệu quả ra sao cũng chưa ñược Quốc hội quan tâm ñúng mức. Chính vì vậy, việc hoàn thiện, nâng cao hiệu lực giám sát của Quốc hội ñang là yêu cầu cấp thiết ñặt ra vì Quốc hội có vai trò quan trọng trong việc tạo lập các khuôn khổ pháp lý cho TðKT hoạt ñộng; ñồng thời giám sát chặt chẽ quá trình hình thành, vận hành và thực hiện các chức năng của TðKT, bảo ñảm các TðKT hoạt ñộng có hiệu quả. Xuất phát từ phân tích như trên, nghiên cứu sinh xin ñược lựa chọn ñề tài: Tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước.
  12. 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới, mô hình tập ñoàn kinh tế ñã ñược một số quốc gia áp dụng. ðể có thêm cơ sở so sánh, luận án sẽ nghiên cứu về mô hình hoạt ñộng, cơ cấu tổ chức và việc quản lý, giám sát các tập ñoàn tại Cộng hòa Pháp, Hàn Quốc và Trung Quốc. Tại Việt Nam, do ñây là mô hình thực hiện thí ñiểm nên cần phân tích, làm rõ cơ sở pháp lý liên quan ñến hoạt ñộng của tập ñoàn, xem xét các quy ñịnh hiện hành ñối với hoạt ñộng của tập ñoàn, so sánh với hoạt ñộng thực tiễn ñể phân tích những mặt ñược và hạn chế. Các quy ñịnh pháp lý về công tác giám sát của Quốc hội về việc quản lý, sử dụng vốn Nhà nước, quy ñịnh tại Hiến pháp, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Giám sát của Quốc hội, và các văn bản luật khác. Luận án tập trung thu thập tài liệu các báo cáo các nội dung về vai trò, quy mô hoạt ñộng, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính và ngoài ngành, quản lý và sử dụng vốn, cơ chế quản lý, việc thực hiện các mục tiêu xã hội của các tập ñoàn kinh tế nhà nước dựa trên các báo cáo tài chính (ñược bảo ñảm bằng kết quả kiểm toán) và kết hợp nguồn thông tin khác (các báo cáo giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội; các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, chuyên gia kinh tế…); hoạt ñộng giám sát của Quốc hội sẽ ñược tìm hiểu và phân tích theo phương thức, mức ñộ giám sát, các nội dung cần phải hoàn thiện chủ yếu dựa trên hệ thống báo cáo, các nội dung trao ñổi và thực tiễn công tác giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước trong thời gian vừa qua. Trên cơ sở này, nghiên cứu sinh cũng sẽ tổng luận theo các nội dung chính như trên, tuy nhiên, ñể có những ñánh giá sát thực về tình hình nghiên cứu cũng như phù hợp với phạm vi nghiên cứu, tác giả sẽ tóm lược theo hai nhóm nghiên cứu: nghiên cứu của các tác giả trong nước và nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. 2.1 Nghiên cứu của các tác giả trong nước Hiện nay, ñã có một số nghiên cứu liên quan ñến Tập ñoàn kinh tế nhà nước
  13. 4 cũng như hoạt ñộng giám sát của Quốc hội trên các phương diện khác nhau. Mỗi công trình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau và mới chỉ giải quyết ñược một phần liên quan ñến tập ñoàn kinh tế nhà nước. ðề cập ñến các lý luận và thực tiễn phát triển tập ñoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam, ñã có một số ñề tài nghiên cứu khá công phu về vấn ñề này như: ñề tài nghiên cứu khoa học của tác giả TS.Vũ Thị Dậu và các cộng sự về “Phát triển Tập ñoàn kinh tế nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” (2010), ñề tài nghiên cứu khoa học của tác giả ThS Hồ Thị Hương Mai về “Phát triển các tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn” (2010) hay ñề tài nghiên cứu khoa học của TS.Trần Tiến Cường về “Tập ñoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam (2005)”. Trong các nghiên cứu này, các tác giả ñã có những phân tích cụ thể cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng và phát triển các tập ñoàn kinh tế nhà nước cũng như ñánh giá tác ñộng của hội nhập kinh tế quốc tế tới sự phát triển các tập ñoàn kinh tế nhà nước Việt Nam (từ 2005 – 2010). Trên cơ sở ñó, ñề xuất những ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển tập ñoàn kinh tế nhà nước khi Việt Nam thực hiện ñầy ñủ các cam kết WTO. Ngoài ra, khi ñề cập sâu hơn ñến mô hình tổ chức và hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế Việt Nam còn có các bài viết của các chuyên gia, nhà nghiên cứu như: PGS.TS Lê Xuân Bá với bài viết “Khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam (2011)”, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn với bài viết “Một số vấn ñề ñặt ra từ quá trình thí ñiểm thành lập tập ñoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam (2011)”, GS.TS Nguyễn ðình Phan với bài viết “Bàn về mô hình tổ chức tập ñoàn kinh tế nhà nước của Việt Nam (2011)”, PGS.TS Nguyễn Thế Quyền và PGS.TS Trần Văn Nam với bài viết “Về ñịa vị pháp lý của tập ñoàn kinh tế nhà nước (2011)” hay bài viết của TS.Nguyễn Minh Phong “Những nút thắt trong phát triển tập ñoàn kinh tế nhà nước (2011)”. Các bài viết của các chuyên gia, nhà nghiên cứu ñã trình bày một cách tổng quát về quá trình hình thành, thực trạng khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt ñộng của tập ñoàn kinh tế nhà nước cũng như các ñưa ra các kiến nghị, ñề xuất hoàn thiện khung pháp lý trong thời gian tới.
  14. 5 ðáng chú ý, năm 2010, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) ñã công bố “Báo cáo tổng hợp và phân tích kinh nghiệm quốc tế về cải cách quản trị doanh nghiệp nhà nước theo thông lệ quốc tế và giám sát tập ñoàn kinh tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Báo cáo này ñã ra cách nhìn tổng quan về cải cách quản trị doanh nghiệp nhà nước, kinh nghiệm thực hiện giám sát tập ñoàn tại các nước phát triển như Cộng hòa Pháp, ðức, các nước nằm trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OCED), Trung Quốc... Qua phân tích, báo cáo ñã rút ra ñược những bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam trong quá trình thành lập, giám sát tập ñoàn kinh tế nhà nước. Về vấn ñề này, bản thân nghiên cứu sinh có bài viết liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu “Tách bạch chức năng chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước: Hướng tới cơ chế thống nhất, minh bạch” – Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 24 (năm 2011). Trong nghiên cứu này, nghiên cứu sinh ñã phân tích rõ về sự cần thiết tách bạch chức năng chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan nhà nước ñối với doanh nghiệp nhà nước nhằm mục ñích tháo gỡ ñược những vướng mắc về mặt cơ chế, chính sách, qua ñó tạo ra sự thống nhất, minh bạch, ñồng thời nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước cũng như nâng cao tính tự chủ cho thành phần kinh tế này. ðây là cơ sở quan trọng ñể giúp Quốc hội, các cơ quan Quốc hội giám sát việc sử dụng vốn, tài sản của nhà nước. ðề cập tới các nghiên cứu về các chức năng của Quốc hội, trong ñó có chức năng giám sát, ngoài các quy ñịnh tại Hiến pháp (1992) và các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Tổ chức Quốc hội (2001), Luật Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội (2003)..., còn có nhiều nghiên cứu về vấn ñề này, tiêu biểu như: GS.Trần Ngọc ðường với “Quyền giám sát tối cao của Quốc hội và quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội (2003)”, TS.Lê Thanh Vân với “Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội các nước và ở nước ta, Quốc hội Việt Nam – Những vấn ñề lý luận và thực tiễn (2005)”, PGS.TS ðặng Văn Thanh với “Chức năng của Quốc hội và việc thực hiện các chức năng (2011)”... Trong các nghiên cứu này, các tác giả ñã nêu tổng quan về các chức năng của Quốc hội và việc thực hiện các chức năng này, trong ñó ñặc biệt
  15. 6 nhấn mạnh tới chức năng giám sát với những phân tích về ưu, nhược ñiểm và sự cần thiết phải ñổi mới hoạt ñộng này của Quốc hội Việt Nam. Nghiên cứu sâu hơn còn có nghiên cứu của TS.Trương Thị Hồng Hà với “ðổi mới và tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội (2011)”, tác giả tập trung phân tích quan ñiểm về tăng cường hoạt ñộng giám sát của ðảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình ñổi mới ñất nước, trên cơ sở ñó ñánh giá thực trạng và ñưa ra các giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối với hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Bản thân nghiên cứu sinh có ñề tài nghiên cứu về “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ñộng giám sát của Quốc hội trong thời kỳ hội nhập” (2008), trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả ñã hệ thống hoá các vấn ñề lý luận cơ bản về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội trong thời gian trước ñây, ñánh giá thực trạng giám sát của Quốc hội, chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế làm giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt ñộng giám sát. Thông qua quan ñiểm, ñịnh hướng và những hạn chế, tác giả ñã ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội trong thời gian tới. Về các nghiên cứu liên quan ñến hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các doanh nghiệp nhà nước nói chung, trong ñó có tập ñoàn kinh tế nhà nước, hiện chưa có nhiều nghiên cứu liên quan ñến vấn ñề này vì các tập ñoàn kinh tế mới ñược thành lập thí ñiểm, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ñịa vị pháp lý và xây dựng mô hình tập ñoàn. Với Quốc hội, các cơ quan Quốc hội, trong thời gian vừa qua ñã thực hiện chuyên ñề giám sát tối cao về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại các tập ñoàn, tổng công ty nhà nước” (2009). Báo cáo này ñã chỉ rõ về thực trạng chấp hành chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại các tập ñoàn, tổng công ty nhà nước, cũng như các tồn tại, vướng mắc trong việc thực hiện thí ñiểm mô hình tập ñoàn kinh tế nhà nước tại nước ta. ðồng thời, báo cáo ñưa ra các kiến nghị xác ñáng liên quan ñến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản tại các tập ñoàn, tổng công ty nhà nước. Tiếp ñó, sau giám sát, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 42/2009/QH12 của Quốc hội về “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại các tập ñoàn, tổng công ty nhà nước” (2009). Nghị quyết này là bước cụ
  16. 7 thể hóa các yêu cầu, kiến nghị của các ñại biểu Quốc hội liên quan ñến giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại các tập ñoàn, tổng công ty nhà nước, thông qua các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cụ thể yêu cầu Chính phủ phải thực hiện và có báo cáo kết quả thực hiện với Quốc hội. Theo một kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005) về "Báo cáo kết quả khảo sát về tập ñoàn kinh tế tại Malaysia và Thái Lan", kinh nghiệm ñể giám sát hiệu quả hoạt ñộng ñối với tập ñoàn kinh tế tại Malaysia cho thấy, ñể tách Chính phủ ra khỏi doanh nghiệp - ñây là một mục tiêu quan trọng ñể nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Malaysia ñã thực hiện một số ñổi mới như công ty hóa và hoạt ñộng theo cơ cấu của luật công ty, thuê những ñại diện từ bên ngoài, không thuộc cơ quan nhà nước, không thuộc chính phủ vào các vị trí thành viên hội ñồng quản trị hoặc các vị trí quản lý cao cấp khác, kể cả vị trí tổng giám ñốc, giảm vốn nhà nước tại các doanh nghiệp[52]. Bản thân nghiên cứu sinh có các bài viết liên quan ñề tài nghiên cứu như: “Từ ñề án tái cơ cấu Tập ñoàn Vinashin: Cần giám sát hoạt ñộng của các Tập ñoàn kinh tế nhà nước như thế nào?” – Tạp chí Phát triển kinh tế, số 167 (2011) và “Bàn về cơ chế giám sát hoạt ñộng của Tập ñoàn kinh tế nhà nước” – Hội thảo khoa học “Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước (2011). Nghiên cứu sinh ñã có những nhận ñịnh, ñánh giá về giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn, qua ñó thấy ñược những hạn chế trong hoạt ñộng giám sát hiện này, ñồng thời ñề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các doanh nghiệp này. Bên cạnh ñó cũng có nhiều bài viết và các cuộc hội thảo ñề cập tới vấn ñề này. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu mới chỉ giải quyết ñược một phần liên quan ñến phát triển các tập ñoàn kinh tế nhà nước, các ñề xuất hoàn thiện mô hình hoạt ñộng cũng như một số giải pháp giám sát hoạt ñộng tập ñoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam, chứ chưa có tiêu chí ñánh giá hoạt ñộng giám sát một cách rõ ràng. 2.2 Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài Nghiên cứu về mô hình tập ñoàn kinh tế và cơ chế giám sát ñối với tập ñoàn cho thấy một số quốc gia thực hiện giám sát tập ñoàn tức là giám sát công ty mẹ,
  17. 8 ñược thực hiện thông qua cơ chế giám sát và kiểm toán. Ở một số nước ñã thành lập ủy ban ñặc biệt của Quốc hội ñể giám sát công ty mẹ ñối với trường hợp công ty mẹ thuộc sở hữu nhà nước. Một nghiên cứu của tác giả Anjali Kumar (1992), trong báo cáo "The State Holding Company: Issues and Options, World Bank" cho biết Ấn ðộ lại áp dụng nhiều cơ chế kiểm toán và giám sát khác nhau ñể giám sát hoạt ñộng của các ty mẹ nhà nước[66]. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước liên quan ñến hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước ñã giúp hoàn thiện hơn hệ thống lý luận và thực tiễn về giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước. Các nghiên cứu nói trên cũng ñã chỉ ra nhiều thực tế, nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện thí ñiểm mô hình tập ñoàn cũng như trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội hiện nay, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào liên quan ñến việc ñưa ra hệ tiêu chí về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước. Vì vậy, trước ñòi hỏi của thực tế cũng như quá trình hội nhập thì việc ñổi mới, hoàn thiện lý luận và thực tiễn trong việc tăng cường giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước là xu hướng tất yếu của Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu • Luận án tập trung xây dựng khung lý thuyết cho phân tích hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước. • ðánh giá thực trạng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước • Xây dựng các ñề xuất, kiến nghị ñể tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước nhằm ñảm bảo hiệu lực và hiệu quả nguồn vốn, tài sản nhà nước tại các tập ñoàn kinh tế. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước.
  18. 9 - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội kể từ thời ñiểm bắt ñầu thành lập thí ñiểm tập ñoàn kinh tế nhà nước vào năm 2005 ñến 2013. 5. Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu như vậy, ñề tài sẽ tập trung vào những nội dung nghiên cứu cụ thể như sau: Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý luận về giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế kinh tế nhà nước. Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm giám sát quốc tế ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước và rút ra bài học cho Việt Nam. Thứ ba, phản ánh thực trạng giám sát của Quốc hội ñối với các tập ñoàn kinh tế nhà nước, tập trung vào các nội dung sau ñây: • Nội dung giám sát; • Công cụ và các nguồn lực cho việc giám sát; • Các hình thức và phương thức tổ chức hoạt ñộng giám sát; Thứ tư, ñánh giá hoạt ñộng giám sát của Quốc hội theo các tiêu chí, xác ñịnh ñiểm mạnh, ñiểm yếu và nguyên nhân. Thứ năm, ñề xuất các giải pháp tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thể hiện tại Sơ ñồ 1.1 6.1 Phương pháp thu thập số liệu Cơ sở dữ liệu và số liệu thứ cấp ñược thu thập từ kết quả giám sát của UBTVQH và các cơ quan của Quốc hội, các báo cáo của một số bộ, ngành có liên quan, thông tin trên các trang thông tin ñiện tử và tổng hợp của tác giả về các nội dung: - Thực trạng về việc thực hiện thí ñiểm và kết quả hoạt ñộng hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước;
  19. 10 - Thực trạng về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các TðKTNN. Số liệu sơ cấp của luận án có ñược từ phiếu ñiều tra ñại biểu Quốc hội có liên quan ñến giám sát ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước. Cụ thể: - Tác giả luận án ñã phát ra 100 phiếu ñiều tra, thu về 95 phiếu ñiều tra. Trong ñó, số phiếu gửi tới ñại biểu Quốc hội là 80 (số ñại biểu Quốc hội chuyên trách ở Trung ương là 40 và chuyên trách ở ñịa phương là 10, số ñại biểu Quốc hội kiêm nhiệm là 30); số phiếu gửi tới các tập ñoàn kinh tế là 05 và cán bộ trực tiếp tham mưu, giúp việc cho các Ủy ban của Quốc hội là 10. - Phiếu ñiều tra gồm 35 câu hỏi ñóng ñược chia thành 3 nhóm (ñược trình bày tại Phụ lục 1): • Nhóm 1: Các câu hỏi ñánh giá về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội (10 câu hỏi). • Nhóm 2: Các câu hỏi ñánh giá về việc thí ñiểm thành lập mô hình tập ñoàn kinh tế nhà nước (5 câu hỏi). Nhóm 3: Các câu hỏi ñánh giá về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước (20 câu hỏi). ðối với mỗi câu hỏi, có 5 mức ñộ ñể trả lời, bao gồm: mức ñộ rất ñồng ý, mức ñộ ñồng ý, mức ñộ tương ñối ñồng ý, mức ñộ không ñồng ý và mức ñộ rất không ñồng ý. Dựa trên số liệu thu về, tác giả ñã tổng hợp và phân tích cụ thể.
  20. 11 Hoạt ñộng Giám sát Nâng cao của các chất lượng TðKTNN của Quốc hội hoạt ñộng của QH ðặc ñiểm giám sát của QH ñối với TðKTNN Kinh Quan ñiểm: Yêu cầu nghiệm Khách quan – Khả thi ñòi hỏi của quốc tế thực tiễn Bộ tiêu chí ñánh giá giám sát của QH ñối với TðKTNN ðánh giá Áp dụng hoạt ñộng giám Bộ tiêu khí ñánh giá sát của QH ñối thực trạng hoạt ñộng với giám sát của QH ñối Phân tích kết quả 1. ðánh giá chung 2. Những phát hiện chủ yếu 3. Thành công và hạn chế 4. Nguyên nhân kết quả ðề xuất kiến nghị ðiều kiện và lộ trình thực hiện Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Sơ ñồ 1.1: Phương pháp nghiên cứu hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2