Luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
lượt xem 18
download
Nội dung của luận án này là trình bày hệ thống hóa lúy luận về chất lượng xét cử và xét sử sơ thẩm vụ án hình sự; trên cơ sở đó làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
- G VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------- PHẠM VĂN TUYỂN CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI - 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong n n ảo đảm độ tin c y, chính xác và trung thực. Những kết lu n khoa học của n n ch a từng đ ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Tuyển
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................... 8 1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................................ 8 1.1.1. Nhóm các nghiên cứu về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .............................. 8 1.1.2. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến quan niệm về chất lượng xét xử ............. 13 1.1.3. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí chất lượng xét xử ............... 15 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.................................................................... 19 1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về quan niệm chất lượng xét xử ................. 19 1.2.2. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí chất lượng xét xử ............... 23 1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................... 27 1.3.1. Những kết quả nghiên cứu mà Luận án kế thừa ....................................... 27 1.3.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ...................................................... 28 Kết luận Chương 1 ...................................................................................................... 29 CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨMVỤ ÁN HÌNH SỰ ............................................................................................ 31 2.1.Khái niệm, vai trò chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ............................ 31 2.1.1. Khái niệm chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ................................. 31 2.1.2. Vai trò của chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ............................... 40 2.2. Các tiêu chí chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ...................................... 42 2.2.1. Khái niệm và ngh a của tiêu chí chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ......................................................................................................................... 42 2.2.2. Các tiêu chí chất lượng xét xử trong hệ thống tư pháp một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam ....................................... 44 2.2.3. ề xuất các tiêu chíchất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................. 51 2.3. Các yếu tố tác động đến chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ....................... 62 2.3.1. Sự hoàn thiện của các quy định pháp luật liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ....................................................................................................... 62 2.3.2. Việc thực hiện nguyên tắc độc lập tư pháp .............................................. 63 2.3.3. Việc ki m soát quyền tư pháp trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ................................................................................................................. 65 2.3.4. Năng lực thực thi của các Tòa án địa phương.......................................... 66 Kết luận Chương 2 ...................................................................................................... 73 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰCỦA HAI CẤP TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG ................ 75 3.1. Đánh giá chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự củahai cấp Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương .................................................................................................... 76
- 3.1.1. ánh giá th o tiêu chí ảo đảm thủ tục tố tụng ........................................ 76 3.1.2. ánh giá th o tiêu chí xét xử nhanh chóng kịp th i ................................ 80 3.1.3. ánh giá th o tiêu chí ản án của òa án tuyên đ ng ngư i đ ng tội và đ ng pháp luật ................................................................................................ 83 3.1. . ánh giá th o tiêu chí ảo đảm tính chuẩn mực về văn phong hình thức của ản án ................................................................................................... 89 3.1. . ánh giá tiêu chí về ảo đảm tính minh ạch trong xét xử ...................... 91 3.2. Đánh giá các yếu tố tác động đến chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự t thực ti n xét xử của hai cấ TAND tỉnh Hải Dương ........................................... 95 3.2.1. ánh giá các quy định pháp luật liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ................................................................................................................. 95 3.2.2. ánh giá mức độ độc lập trong hoạt động của òa án .......................... 103 3.2.3. ánh giá việc ki m soát quyền tư pháp trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ..................................................................................................... 110 3.2. . ánh giá năng lực thực thi của hệ thống òa án địa phương ............. 113 Kết luận Chương 3 .................................................................................................... 119 CHƯƠNG 4. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ........................................................................... 121 4.1. Yêu c u đ t ra đối với việc nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩmvụ án hình sự ................................................................................................................................. 121 4.1.1. Yêu cầu của cải cách tư pháp Việt Nam hiện nay ............................... 121 4.1.2. Yêu cầu về bảo đảm quyền con ngư i theo Hiến pháp 2013 .................. 125 4.1.3.Yêu cầu phòng chống tội phạm và phòng chống oan sai....................... 127 .1. . êu cầu th c đẩy hợp tác quốc tế trong hoạt động xét xử của Việt Nam 128 4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ....................... 129 4.2.1. iếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ............................................................................................ 129 4.2.2. Khắc phụcnhững hạn chế ất cập trong ảo đảm tính độc lập của òa án ....................................................................................................................... 135 .2.3. ăng cư ng các iện pháp giám sát hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ............................................................................................................... 138 4.2.4. ăng cư ng năng lực thực thi của hệ thống òa án nh n n tại địa phương............................................................................................................... 142 .2. . y ựng ộ tiêu chí đánh giá chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ... 145 Kết luận Chương 4 .................................................................................................... 146 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 151
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ lu t Hình sự BLTTHS : Bộ lu t Tố tụng hình sự CQĐT : Cơ q an điều tra KSV : Kiểm sát viên TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VAHS : Vụ án hình sự VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XXST : Xét xử sơ thẩm
- DANH MỤC CÁC HỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP SỐ ƯỢNG ÁN HSST DO HAI CẤP TAND TỈNH HẢI DƯƠNG GIẢI QUYẾT TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2019 HỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÉT XỬ PHÚC THẨM ĐỐI VỚI ÁN HSST DO HAI CẤP TAND TỈNH HẢI DƯƠNG GIẢI QUYẾT TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2019 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP SỐ VỤ ÁN HSST DO HAI CẤP TAND TỈNH HẢI DƯƠNG GIẢI QUYẾT CÓ NGƯỜI BÀO CHỮA THAM GIA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2019 PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TẠI HAI CẤP T A ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2019 HỤ LỤC : TỔNG HỢP SỐ ƯỢNG ÁN HSST DO HAI CẤP TAND TỈNH HẢI DƯƠNG XÉT XỬ ƯU ĐỘNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2019
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấ thiết của nghiên cứu X t xử là ho t động trọng tâm của c c ho t động t h à hệ thống cơ q an x t xử là T a n c tr tr ng tâm trong hệ thống c c cơ q an t h Thông q a ho t động x t xử T a n c ai tr q an trọng trong ảo ệ công l ảo ệ q yền con ng i q yền à lợi ch của Nhà n ớc q yền à lợi ch hợ h của ng i dân Trong lĩnh ực hình sự T a n là thiết chế d y nhất c q yền h n x t một ng i là c tội à hải ch hình h t. Với t m q an trọng nh y ảo đảm chất l ợng x t xử là một yê c thiết yế trong công t c x t xử ụ n hình sự Đ c iệt x t xử sơ thẩm ụ n hình sự là giai đo n m đ cho toàn ộ ho t động x t xử mọi ấn đề liên q an đến ụ n đề đ ợc T a n xem x t à q yết đ nh trong giai đo n này ì y ảo đảm chất l ợng x t xử ụ n hình sự tr ớc hết là yê c đ t ra đối ới XXST Một ản n sơ thẩm h ch q an toàn diện à đ ng ng i đ ng tội đ ng h l t s giảm t lệ h ng c o kháng ngh th o trình tự h c thẩm q a đ g h n giảm thiể c c chi h cho c c cơ q an nhà n ớc à ng i dân đ ng th i t o đ ợc l ng tin của ng i dân đối ới c c cơ q an t h n i ch ng à Tòa án nói riêng. Việc đ nh gi ho t động của T a n mà x t xử là ho t động trọng tâm nhằm t o cơ s cho ảo đảm chất l ợng x t xử l ôn là một trong những mối q an tâm hàng đ Việt Nam Ngh q yết số 08/NQ-TW ngày 20/01/2002 của Bộ Ch nh tr đã chỉ ra một số nhiệm ụ trọng tâm công t c t h trong th i gian tới là: “ hi x t xử c c T a n hải ảo đảm cho mọi công dân đề ình đẳng tr ớc h l t thực sự dân chủ h ch q an; Thẩm h n à Hội thẩm nhân dân độc l à chỉ t ân th o h l t; iệc h n q yết của T a n hải căn cứ chủ yế ào ết q ả tranh tụng t i hiên t a trên cơ s x m x t đ y đủ toàn diện c c chứng cứ iến của iểm s t iên của ng i ào chữa c o nhân chứng ng yên đơn đơn à những ng i c q yền lợi ch hợ h để ra những ản n q yết đ nh đ ng h l t c sức th yết hục à trong th i h n q y đ nh” [68, tr.2] Ngh q yết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Ch nh tr ề Chiến 1
- l ợc cải c ch t h đến 2020 đã x c đ nh, T a n giữ ai tr tr ng tâm của hệ thống t h à x t xử đ ng ai tr trọng tâm của ho t động t h [69] Từ iệc x c đ nh nâng cao chất l ợng x t xử c c ụ n n i ch ng à chất l ợng x t xử c c ụ n hình sự n i riêng là nhiệm ụ trọng tâm trong lộ trình cải c ch t h nhiề giải h đã đ ợc T a n c c cấ đề ra à thực hiện nhằm đ a c c ụ n hình sự ra x t xử th i ảo đảm đ ng ng i đ ng tội đ ng h l t g h n t ch cực ào đấ tranh h ng chống tội h m giữ ững an ninh ch nh tr tr t tự an toàn xã hội T i Hải D ơng hai cấ T a n nhân dân tỉnh Hải D ơng c ng đã có nhiề nỗ lực cố g ng thực hiện c c giải h nhằm nâng cao chất l ợng XXST ụ n hình sự Nhiề năm liên tục hai cấ TAND tỉnh Hải D ơng hông để ụ n hình sự nào q th i h n l t đ nh hông c tr ng hợ nào ết n oan ng i hông h m tội t lệ c c ản n hình sự sơ thẩm cấ h c thẩm gi m đốc thẩm hủy sửa ngày càng thấ thấ hơn nhiề so ới t lệ n hủy sửa tr ng ình trên h m i toàn q ốc Th o số liệ thống ê của Văn h ng TAND tỉnh Hải D ơng thì trong 9 năm từ năm 2011 đến năm 2019 hai cấ TAND tỉnh Hải D ơng đã giải q yết th o thủ tục sơ thẩm 9285 VAHS ới 1 4 c o trong đ x t xử sơ thẩm 8 8 VAHS ới 1 095 c o c o Phụ lục 1 ; trong t ng số 1 095 c o đã x t xử sơ thẩm chỉ c 1042/1 095 chiếm 48 c o cấ h c thẩm sửa n trong đ chủ yế là giảm mức hình h t ch yển từ hình h t t sang cho h ng n tr o ho c hình h t h c nh hơn do c c c o c tình tiết giảm nh mới t i cấ h c thẩm nên hông t nh lỗi của Thẩm h n chỉ c 95/1 095 chiếm 0 c o sửa n là do lỗi chủ q an của Thẩm h n; số ản n sơ thẩm cấ h c thẩm hủy n chỉ c 2/1 095 c o chiếm 0 2 trong đ hông c ụ n nào hủy n à t yên ố c o hông c tội Phụ lục 2 T y nhiên ho t động XXST ụ n hình sự của hai cấ T a n nhân dân t i Hải D ơng ẫn còn một số t n t i h n chế, ch a đ ứng đ ợc một c ch toàn diện yê c của cải c ch t h , vẫn c n c tr ng hợ i h m nghiêm trong thủ tục tố tụng lọt hành i h m tội ho c c sai l m nghiêm trọng trong dụng 2
- h l t dẫn đến ản n hủy sửa Th o c c o c o t ng ết hàng năm của TAND tối cao thì đây c ng là những t n t i h n chế ch ng trong ho t động x t xử của hệ thống Tòa án nhân dân cả n ớc Những h n chế ề chất l ợng x t xử c c lo i n n i ch ng à x t xử ụ n hình sự n i riêng c ng đ ợc nê chi tiết trong B o c o số 5-BC/CCTP ề T ng ết 08 năm thực hiện Ngh q yết số 49-NQ/TW của Bộ Ch nh tr ề Chiến l ợc cải c ch t h đến năm 2020 Một số h n chế cơ ản nh : “Công t c triển hai t chức thực hiện một số nhiệm ụ cải c ch t h thiế đ ng ộ ch a đ ng lộ trình đề ra; chất l ợng công t c điề tra tr y tố x t xử thi hành n ẫn ch a thực sự đ ứng yê c ngày càng cao của xã hội; n t n đọng oan sai hủy cải sửa ẫn c n ch a đ ợc h c hục triệt để; ho t động điề tra tr y tố x t xử à thi hành n ch a thực sự minh ch; ẫn c n tình tr ng tiê cực trong ho t động t h ; mục tiê ảo ệ công l q yền con ng i ch a đ ợc thực hiện đ y đủ đ ng đ n làm cho một ộ h n nhân dân ch a thực sự tin t ng ào chất l ợng của ho t động t h ”[51]. Từ g c độ l l n chất l ợng x t xử n i ch ng c ng nh chất l ợng XXST ụ n hình sự n i riêng ch a đ ợc nghiên cứ một c ch đ y đủ toàn diện c hệ thống Một số công trình nghiên cứ mới chỉ đề c đến c c ấn đề liên q an đến chất l ợng x t xử ụ n hình sự nh hiệ q ả ho t động x t xử chất l ợng dụng h l t trong x t xử sơ thẩm ụ n hình sự nên ch a đề ra đ ợc c c giải h cụ thể r ràng nhằm nâng cao chất l ợng x t xử sơ thẩm ụ n hình sự Vì y trong ối cảnh cải c ch t h , xây dựng nhà n ớc h q yền xã hội chủ nghĩa thì iệc nghiên cứ một c ch đ y đủ à c hệ thống ề chất l ợng XXST ụ n hình sự ới những tiê ch tiê ch ẩn cụ thể từ đ đề ra c c giải h ảo đảm à nâng cao chất l ợng x t xử ụ n hình sự mà tr ớc hết là chất l ợng XXST ụ n hình sự là một yê c rất cấ bách. Để g h n nh ào iệc giải q yết nhiệm ụ q an trọng này nghiên cứ sinh lựa chọn đề tài “Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” để triển hai nghiên cứ trong q y mô n n tiến sĩ l t học 3
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đ ch nghiên cứu của n n là xây dựng lu n cứ khoa học về chất l ợng XXST vụ án hình sự à x c đ nh các tiêu chí chất l ợng XXST vụ án hình sự hân t ch đ nh gi thực tr ng chất l ợng XXST ụ án hình sự thông q a thực ti n x t xử của hai cấ T a n nhân dân tỉnh Hải D ơng trên cơ s đ đề xuất các giải h ảo đảm à nâng cao chất l ợng XXST vụ án hình sự. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đ t đ ợc mục đ ch trên t c giả x c đ nh các nhiệm vụ nghiên cứu nh sa : - Hệ thống hóa lý lu n về chất l ợng xét xử và XXST vụ án hình sự. Trên cơ s đ làm s ng t những vấn đề lý lu n cơ ản về chất l ợng XXST vụ án hình sự. - Phân t ch c c q y đ nh pháp lu t liên q an đến chất l ợng XXST vụ án hình sự. - Đ nh gi chất l ợng XXST vụ án hình sự thông qua thực ti n xét xử của hai cấ TAND trên đ a bàn tỉnh Hải D ơng - X c đ nh những yêu c đ t ra à đề xuất các giải h đối với việc ảo đảm à nâng cao chất l ợng XXST vụ án hình sự. 3. Đối tượng và hạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối t ợng nghiên cứu của n n là các vấn đề lý lu n về chất l ợng XXST vụ án hình sự, thực tr ng pháp lu t c liên quan và thực ti n chất l ợng XXST vụ án hình sự t i hai cấp TAND tỉnh Hải D ơng 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Chất l ợng XXST vụ án hình sự là một chủ đề rộng với nhiều vấn đề lý lu n và thực ti n quan trọng. Trong khuôn kh quy mô của n n tiến sĩ l t học, n n giới h n ph m vi nghiên cứ “x t xử sơ thẩm ụ n hình sự” là ho t động đ ợc tiến hành i T a n nhân dân n n hông nghiên cứ ề iệc XXST ụ n hình sự do c c T a n q ân 4
- sự tiến hành n nc ng chỉ tiếp c n chất l ợng XXST vụ án hình sự từ các q y đ nh của pháp lu t hình sự và pháp lu t tố tụng hình sự. - Phạm vi không gian và th i gian nghiên cứu: Lu n án nghiên cứu c c q y đ nh liên q an đến chất l ợng XXST vụ án hình sự của T a n nhân dân trong B HS năm 2015 (sửa đ i, b s ng năm 2017 B TTHS năm 2015 à c c ăn ản h ớng dẫn thi hành, so sánh với q y đ nh liên q an đến chất l ợng XXST vụ án hình sự trong BLHS năm 1999 (sửa đ i, b s ng năm 2009 à B TTHS năm 200 Số liệ để đ nh gi thực ti n chất l ợng XXST vụ án hình sự trên đ a bàn tỉnh Hải D ơng đ ợc thu th p từ năm 2011 đến năm 2019. 4. hương há luận và hương há nghiên cứu n n đ ợc thực hiện trên cơ s h ơng h l n của chủ nghĩa duy t iện chứng à chủ nghĩa d y t l ch sử; t t ng H Ch Minh ề nhà n ớc à h l t; c c q an điểm của Đảng à Nhà n ớc ta ề xây dựng Nhà n ớc h q yền xã hội chủ nghĩa ề cải c ch t pháp, ề ảo ệ q yền con ng i Trong đ ng yên l ề mối liên hệ h iến giữa c c hiện t ợng à q trình xã hội đ ợc sử dụng để nghiên cứ hân t ch mối liên hệ hữ cơ giữa chất l ợng x t xử à c c yế tố h c nh thể chế h l t chức à ho t động của c c thiết chế t h liên q an Ng yên l ề sự h t triển đ ợc sử dụng để nghiên cứ hân t ch những thay đ i ề inh tế- xã hội q trình hội nh q ốc tế ngày càng sâ rộng dẫn đến những thay đ i th o chiề h ớng t ch cực trong c ch thức t chức à ho t động của T a n à yê c của cải c ch t h ề nâng cao chất l ợng x t xử Một số q y l t à h m tr của h iện chứng d y t nh q y l t những thay đ i ề l ợng dẫn đến sự thay đ i ề chất; c c c h m tr hả năng à hiện thực ng yên nhân à ết q ả đ ợc sử dụng để nghiên cứ hân t ch c c yế tố t c động c c điề iện ảo đảm chất l ợng x t xử sơ thẩm ụ n hình sự T t ng H Ch Minh ề nhà n ớc à h l t, c c q an điểm của Đảng à Nhà n ớc ta ề xây dựng Nhà n ớc h q yền xã hội chủ nghĩa ề cải c ch t pháp, ề ảo vệ q yền con ng i s đ ợc sử dụng để nghiên cứ đề x ất c c tiê ch chất 5
- l ợng x t xử à c c giải h nâng cao chất l ợng x t xử sơ thẩm ụ n hình sự trong tình hình hiện nay C c h ơng h nghiên cứu cụ thể đ ợc sử dụng trong Lu n án g m: h ơng h hân t ch t ng hợp; hệ thống; lu t học so sánh; h ơng h tọa đàm h ng vấn ch yên gia; h ơng h hảo sát thực ti n; h ơng h nghiên cứ điển hình để làm sáng t các vấn đề nghiên cứ đ ợc đ t ra trong n n. Cụ thể: - Ph ơng h hân t ch t ng hợ à h ơng h hệ thống đ ợc sử dụng nhằm phân tích và xây dựng các khái niệm: chất l ợng xét xử, chất l ợng xét xử sơ thẩm ụ án hình sự; x c đ nh các yế tố ảnh h ng đến chất l ợng XXST vụ án hình sự và xác đ nh các nguyên t c c c tiê ch chất l ợng xét xử sơ thẩm ụ án hình sự c c yế tố t c động đến chất l ợng XXST ụ n hình sự t i các mục 2.1, 2.2 và 2.3 của Ch ơng 2 Ph ơng h này c ng đ ợc tác giả sử dụng để đ nh gi thực tr ng chất l ợng XXST vụ án hình sự à c c yế tố t c động đến chất l ợng XXST ụ n hình sự của hai cấ TAND tỉnh Hải D ơng t i Ch ơng - Ph ơng h l t học so s nh đ ợc sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm của c c n ớc trên thế giới trong việc đ nh gi chất l ợng XXST vụ án hình sự đ ợc trình bày t i Ch ơng 2 nhằm nh n diện nội hàm của khái niệm chất l ợng XXST ụ n hình sự và các tiêu chí chất l ợng XXST ụ n hình sự. - Ph ơng h tọa đàm h ng vấn ch yên gia à h ơng h hân tích đ ợc sử dụng để nh n diện những yêu c u nâng cao chất l ợng XXST vụ án hình sự t i mục 4.1 của Ch ơng 4 - Ngoài ra h ơng h hảo sát thực ti n nghiên cứ điển hình sử dụng số liệu thống kê của c c cơ q an nhà n ớc có thẩm quyền đ ợc sử dụng để đ nh gi những kết quả chủ yếu phản ánh chất l ợng XXST vụ án hình sự của hai cấ TAND tỉnh Hải D ơng t i Ch ơng Trong quá trình thực hiện l n n c c h ơng h đ ợc đề c p trên có thể sử dụng đan x n à tiếp c n th o h ớng đa ngành à liên ngành để thu n tiện cho việc hân t ch đ nh gi c c ấn đề đ ợc đ t ra trong ph m vi nghiên cứu của n n 6
- . Nh ng điểm mới của Luận án Lu n án là công trình khoa học nghiên cứu toàn diện và hệ thống cơ s lý lu n và thực ti n về chất l ợng XXST vụ án hình sự từ nghiên cứu thực ti n x t xử của hai cấ TAND tỉnh Hải D ơng Những điểm mới về khoa học của Lu n án là: Thứ nhất n n hệ thống h a c c q an điểm khoa học về chất l ợng XXST vụ án hình sự Trên cơ s đ n n xây dựng khái niệm, tiêu chí chất l ợng XXST vụ án hình sự Việt Nam, nêu và l p lu n các yếu tố tác động đến chất l ợng XXST vụ án hình sự Việt Nam. Thứ hai n n đ nh gi thực tr ng chất l ợng XXST vụ án hình sự từ nghiên cứu thực ti n x t xử của hai cấp TAND tỉnh Hải D ơng Thứ ba n n x c đ nh nhu c u c n thiết của iệc ảo đảm à nâng cao chất l ợng XXST vụ án hình sự, từ đ đề xuất c c q an điểm và giải pháp bảo đảm à nâng cao chất l ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa l luận và thực ti n của Luận án Về mặt lý luận n n b sung, phát triển những lu n cứ khoa học về chất l ợng xét xử của Tòa án nhân dân cấ sơ thẩm tr ớc yêu c u của cải c ch t h gợi m cho việc tiếp tục nghiên cứu về chất l ợng ho t động của c c cơ q an t h những năm tới. Về mặt thực tiễn, những kết quả của n n s góp ph n bảo đảm và nâng cao chất l ợng XXST vụ án hình sự Đ ng th i n n c thể đ ợc sử dụng nh tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng d y và học t p trong chuyên ngành lu t hình sự và tố tụng hình sự. . ố cục của Luận án Ngoài h n m đ u, kết lu n, danh mục tài liệu tham khảo à c c hụ lục n n đ ợc kết cấ thành 04 ch ơng. Ch ơng 1: T ng q an tình hình nghiên cứ Ch ơng 2: Những ấn đề l l n ề chất l ợng x t xử sơ thẩm ụ n hình sự Ch ơng : Thực tr ng chất l ợng x t xử sơ thẩm ụ n hình sự của hai cấ T a n nhân dân tỉnh Hải D ơng Ch ơng 4: Yê c à giải h nâng cao chất l ợng x t xử sơ thẩm ụ n hình sự 7
- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.1.1. Nhóm các nghiên cứu về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Ở Việt Nam,nghiên cứ ề XXST ụ n hình sự đã đ ợc một số công trình hoa học đề c tới ới nhiề g c độ tiế c n h c nha cụ thể nh sa : hứ nhất Nhóm các nghiên cứu có đề cập tới hoạt động xét xử ưới góc độ tiếp cận là hoạt động nh n anh quyền lực nhà nước thực hiện quyền tư pháp hoặc chức năng xét xử của nhà nước Với g c độ tiế c n này hải ể tới một lo t c c công trình nghiên cứ lớn của nhiề nhà hoa học n i tiếng nh : GS.TS. Võ Khánh Vinh, “Về quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền CN của n o n vì n nước ta”, T ch Nhà n ớc và Pháp lu t năm 2003 [84, tr.348]; Nguy n Đăng Dung, “ h chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền nx T h năm 2004[12]; Đào Trí Úc, “Chiến lược cải cách tư pháp- Những vấn đề l luận và thực tiễn” t ch Nhà n ớc và pháp lu t năm 2004 [77]; Đào Tr Úc “ ệ thống tư pháp và cải cách tư pháp Việt Nam”, nxb Khoa học xã hội năm 2002[76]; Ng y n M nh Kh ng “Cải cách tư pháp và vấn đề tranh tụng”, T ch Nhà n ớc và Pháp lu t, năm 200 [36]; các nghiên cứ “ ô hình l luận ộ luật tố tụng hình sự Việt Nam” nx Công an nhân dân năm 200 [21] à “Vai trò của òa án trong hệ thống các cơ quan tư pháp”, t p chí Tòa n năm 2002[19] của t c giả Ph m H ng Hải; “ ột số kiến về Cải cách tư pháp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, T ch Nhà n ớc và pháp lu t, năm 2014 [53]của tác giả Ng y n Nh Ph t; “Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam” nx T h năm 2009 của t c giả ê Tiến Châ [8]; “Cải cách tư pháp và x y ựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a Việt Nam , T p chí Cộng sản điện tử năm 200 của t c giả Tr n Ngọc Đ ng,[17] C c nghiên cứ này m c d hông đề c trực diện tới ho t 8
- động XXST ụ n hình sự nh ng đây là những nghiên cứ l l n cơ ản ề q yền t h n i ch ng trong đ c ho t động x t xử Điề h i q t c thể r t ra từ những nghiên cứ này đ là ho t động x t xử à hệ thống cơ q an x t xử là T a n l ôn c tr tr ng tâm trong hệ thống t h à là hâ đột h q an trọng trong tiến trình cải c ch t h hiện nay của Việt Nam C c nghiên cứ đều thống nhất ề nội d ng của ho t động x t xử đ là ho t động nhân danh quyền lực nhà n ớc nhằm x m x t đ nh gi à ra h n q yết về tính hợ h à t nh đ ng đ n của hành vi pháp lu t hay quyết đ nh pháp lu t khi có sự tranh chấp và mâu thuẫn giữa các bên có lợi ích khác nhau [75, tr.57]. Ho t động xét xử có mối quan hệ trực tiế àc nghĩa q an trọng nhất đối với việc bảo đảm thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, t chức b i quá trình xét xử liên quan m t thiết đến việc ra các quyết đ nh liên q an đến các quyền kinh tế, chính tr ăn h a…của cá nhân, t chức và các quyết đ nh này đ ợc bảo đảm thi hành bằng quyền lực của nhà n ớc Ngoài ra d ới g c độ là chức năng của tố tụng hình sự, xét xử đ ợc coi là chức năng giải quyết, xem xét và xử các vụ án [54]. C h nhiề công trình nghiên cứ trực diện ề XXST hình sự n i ch ng c ng nh từng nội d ng cụ thể th ộc giai đo n XXST hình sự Một số công trình nghiên cứ nh nghiên cứ của t c giả Ng y n Th Thủy “ oàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta hiện nay” T ch Nhà n ớc à h l t năm 2009[66]; V Th Kim Oanh “Xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam” n ăn th c sĩ l t học Viện Nhà n ớc à Ph l t năm 200 [49]; t c giả Đinh Văn Q ế “ hủ tục xét xử sơ thẩm trong ố tụng hình sự Việt Nam”, nxb Chính tr q ốc gia năm 2000 [59]; Ng y n C ng “ àn về trình tự thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm”, T ch Dân chủ à h l t năm 199 [10]; t c giả Ng y n Th i Ph c “ ổi mới phiên tòa sơ thẩm hình sự nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp , T 9
- ch Nhà n ớc à Ph l t năm 2009 [58]; Ng y n Văn H yên “Căn cứ quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của oà án” T ch Nhà n ớc à Ph l t năm 199 [34]; ê Th T yết Hoa “N ng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm” T ch Kiểm s t năm 2001 [26]; Ng y n Th T yết “ ột số vướng mắc ất cập trong truy tố và xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” T ch T a n nhân dân năm 2015 [74]; Ng y n Th Th Hiền n ăn th c sĩ l t học: “Chuẩn ị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” Đ i học t Hà Nội năm 2011 [25] v.v. T c giả D ơng Văn Thăng n n tiến sĩ l t học:“Áp ụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của òa án Qu n sự Việt Nam hiện nay Học iện Ch nh tr q ốc gia H Ch Minh năm 201 [63] đã hệ thống h a c c q an điểm ề XXST à XXST ụ n hình sự à đ a ra h i niệm ề dụng h l t trong x t xử c c ụ n hình sự T c giả ê Thanh Phong trong công trình “ ét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố ồ Chí inh , n n tiến sĩ l t học Học iện Khoa học xã hội năm 2018 đ a ra h i niệm “x t xử sơ thẩm hình sự là giai đo n tr ng tâm của tố tụng hình sự do T a n cấ x t xử sơ thẩm thực hiện di n ra d ới hình thức hiên t a sơ thẩm trên cơ s tranh tụng của ên ộc tội à ên ào chữa, giải q yết thực chất ụ n ằng ản n ết tội c o q yết đ nh hình h t c c iện h t h ho c ản n t yên c o hông c tội” [56, tr.33]. Điề h i q t c thể r t ra từ c c nghiên cứ này là q trình giải q yết một ụ n hình sự cụ thể hải trải q a nhiề giai đo n h c nha trong đ XXST là giai đo n q an trọng C c nghiên cứ tiế c n XXST d ới g c độ là một giai đo n của tố tụng hình sự đ ng th i là một chế đ nh của t tố tụng Hình sự Kh i niệm “Sơ thẩm” c nhiề c ch giải th ch h c nha nh đ ợc hiể là x t xử ụ n ới t c ch là T a n cấ thấ nhất [55, tr.836], ho c hiể là l n đ tiên đ a ụ n ra x t xử t i một T a n c thẩm q yền [44] ho c hiể là x t xử 10
- ụ n mà c o ng i h i đ ơng sự c q yền h ng c o à VKS c q yền h ng ngh để yê c T a n cấ trên trực tiế x t xử l i [37]. X t xử sơ thẩm tđ từ hi nào thì hiện có nhiề q an điểm khác nha C q an điểm cho rằng XXST b t đ u từ khi m phiên tòa sơ thẩm ho c b t đ u từ khi VKS chuyển h sơ sang T a n à cho đến khi kết thúc phiên tòa. Tác giả Lê Thanh Phong trong Lu n án tiến sĩ l t học “ ét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí inh năm 2018 tiếp c n XXST hình sự là một giai đo n độc l p của tiến trình tố tụng hình sự đ ợc b t đ u từ khi Tòa án ra quyết đ nh đ a ụ án ra xét xử và kết th c hi T a n sơ thẩm tuyên bản án ho c ra quyết đ nh đình chỉ vụ án [56, tr.33]. Vai tr à nghĩa của XXST ụ n hình sự đã đ ợc phân tích trong các nghiên cứu: Lê Tiến Châu,“Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam nx T h năm 2009 [8]; Ph m H ng Hải, “Mô hình lý luận ộ luật ố tụng hình sự Việt Nam nx Công an nhân dân năm 200 [21]; Hoàng M nh Hùng, “Hiệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự , Lu n án Tiến sĩ t học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam năm 2010[30]. C c nghiên cứ đề chỉ r XXST ụ án hình sự là giai đo n tố tụng m đ u cho toàn bộ ho t động xét xử. Vì v y, việc tìm hiểu, giải thích, làm sáng t thủ tục XXST không chỉ nhằm nâng cao chất l ợng, hiệu quả XXST các vụ án hình sự mà c n c nghĩa rất quan trọng đối với ho t động của các cơ q an tiến hành tố tụng. hứ a Nghiên cứu về việc ảo đảm các nguyên tắc của xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. C c nghiên cứ ề XXST đề đã t nhiề đề c đến c c ng yên t c XXST ụ n hình sự C thể ể tới một số nghiên cứ nh của t c giả Ng y n Tiến ong “ ột số giải pháp đ đảm ảo quyền và ngh a vụ của ngư i ào chữa khi tranh tụng tại phiên tòa xét xử hình sự , T ch Kiểm s t năm 2005; Đỗ Th Ngọc T yết “ àn về nguyên tắc độc lập xét xử của òa án và 11
- việc tăng cư ng tranh luận tại phiên tòa xét xử hình sự” T ch Kiểm s t năm 2004 [73]; Ph m H ng Hải “ ảm ảo quyền ào chữa của ngư i ị uộc tội” nx Công an nhân dân năm 200 [20]; ê Tiến Châ “ ột số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng hình sự T ch Khoa học h l số 1 năm 2003 [9]; Ph m H ng Hải “ ột số iện pháp đảm ảo thực hiện nguyên tắc “Khi xét xử hẩm phán ội thẩm độc lập và ch tu n th o pháp luật” T ch Nhà n ớc à h l t số 5 năm 200 [22]; V Q ốc T ấn “ ảo đảm quyền con ngư i của ị cáo trong hoạt động tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự” T ch Nghiên cứ l h năm 2015 [71]; Hoàng Th Sơn “Khái niệm quyền ào chữa và việc đảm ảo quyền ào chữa của ị can ị cáo” T ch t học năm 2000 [61]; Ch Th Trang Vân “ ìm hi u một số nguyên tắc áp ụng pháp luật trong quá trình xét xử vụ án hình sự T ch Nhà n ớc à Ph l t năm 2001 [81].Đây là những quan điểm t t ng về quá trình giải quyết vụ án hình sự đã đ ợc q y đ nh trong BLTTHS và buộc các chủ thể tham gia ào giai đo n XXST vụ án hình sự phải tuân theo. Các nguyên t c là chuẩn mực cho c c hành i h l của các chủ thể trong giai đo n XXST vụ án hình sự. Các nguyên t c này g m nguyên t c pháp chế XHCN, nguyên t c tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ ản của công dân, nguyên t c bảo đảm quyền ình đẳng của mọi công dân tr ớc pháp lu t, nguyên t c bảo đảm việc tham gia phiên tòa của các t chức xã hội và công dân, nguyên t c x c đ nh sự th t của vụ n… T c giả Hoàng Văn Thành n n tiến sĩ l t học: “ ảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự th o yêu cầu của cải cách tư pháp Việt Nam Học iện Ch nh tr q ốc gia H Ch Minh năm 2015 [64] đã hân t ch cơ s l l n của iệc ảo đảm ng yên t c tranh tụng trong hiên t a x t xử sơ thẩm VAHS đ nh gi sự n dụng ng yên t c trong ho t động của c c cơ q an tiến hành tố tụng à đ a ra c c giải h trong q trình thể chế h a q y đ nh của Hiến h 201 ề ảo đảm ng yên 12
- t c tranh tụng trong ho t động x t xử sơ thẩm VAHS th o yê c cải c ch t h Việt Nam hiện nay 1.1.2. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến quan niệm về chất lượng xét xử D ới g c độ ngôn ngữ học “chất l ợng” đ ợc giải thích trong các từ điển nh : Hoàng Phê Từ đi n Tiếng Việt, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 199 [55]; Nguy n Lân, Từ đi n từ và ngữ Hán Việt, nxb TP. H Chí Minh năm 1989 [39] Th o đ chất l ợng th ng đ ợc sử dụng đối l p với số l ợng à để chỉ những đ c điểm bên trong t o nên phẩm chất, giá tr của một sự v t [55, tr.155]. Từ “l ợng” nghĩa là sức chứa ên trong à nh v y chất l ợng đ ợc hiể là t nh q y đ nh bản chất c ng nh đ c điểm, tính cách vốn có của sự v t có giá tr riêng biệt [39, tr.102]. Từ điển Hành chính giải nghĩa “chất l ợng đào t o, b i d ỡng” ch nh là c i t o nên giá tr , ý nghĩa thực tế của ho t động đào t o, b i d ỡng [18, tr.50]. Qua khảo sát và thu th p các công trình nghiên cứu Việt Nam, Lu n ăn th c sĩ lu t học: “Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố à Nẵng , Học viện Khoa học xã hội năm 201 của tác giả Tr n Văn H u là nghiên cứu duy nhất đến th i điểm này đề c p trực tiế đến “chất l ợng x t xử sơ thẩm vụ án hình sự” T c giả Tr n Văn H đ a ra h i niệm: “Chất l ợng x t xử sơ thẩm vụ án hình sự là giá tr của ho t động xem xét đ nh gi ản chất h l đối với vụ án hình sự b i Tòa án cấp thứ nhất bằng việc ra bản án quyết đ nh b cáo có tội hay không có tội, hình ph t và biện h t h c ng nh c c q yết đ nh tố tụng h c th o q y đ nh của pháp lu t” [24, tr.33]. Tác giả Thân Quốc Hùng trong Lu n án tiến sĩ l t học “Chất lượng xét xử các vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp t nh Việt Nam hiện nay , Học viện Chính tr quốc gia H Ch Minh năm 2018 đ a ra h i niệm về chất l ợng xét xử các vụ n hành ch nh nh sa : “Chất l ợng xét xử các vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp tỉnh là những kết quả của q trình đ nh 13
- giá, sử dụng chứng cứ, áp dụng pháp lu t của T a n để đ a ra những phán quyết đ ng đ n, khách quan phù hợp với q y đ nh pháp lu t, với chuẩn mực đ o đức xã hội nhằm giải quyết k p th i các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp lu t hành ch nh” [33, tr.34] Nh y, tác giả tiếp c n chất l ợng xét xử vụ án hành chính là sự phù hợp giữa kết quả của q trình T a n đ nh giá, sử dụng chứng cứ, áp dụng pháp lu t với mục đ ch của xét xử vụ án hành chính là nhằm giải quyết k p th i các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp lu t hành chính. Khái niệm “chất l ợng xét xử” à “hiệu quả xét xử” th ng đ ợc đề c c ng nha àd ng nh c những điểm t ơng đ ng. Tài liệu “ ổng quan về xét xử sơ thẩm vụ án hành chính chỉ ra rằng hiệu quả của pháp lu t là mức độ đ t đ ợc các mục đ ch mà c c nhà làm l t đ t ra khi xây dựng các quy ph m pháp lu t và mức độ đ t đ ợc các mục đ ch đ ợc nh n biết qua các tiêu chí, yếu tố đ nh gi hiệu quả của một quy ph m pháp lu t nói chung [29, tr.11] Khi đ t vào bối cảnh XXST vụ án hành chính, hiệu quả xét xử vụ án hành ch nh đ ợc hiểu là những kết quả có lợi c đ ợc khi tiến hành XXST vụ n hành ch nh mà nhà n ớc đ t ra khi ban hành các quy ph m pháp lu t điều chỉnh quan hệ xã hội xuất hiện xung quanh ho t động XXST vụ án hành chính; vì thế, hiệu quả XXST vụ n hành ch nh đ ợc xem xét d ới hai góc độ: (1) hiệu quả XXST vụ n hành ch nh mà nhà n ớc h ớng tới, và (2) hiệu quả XXST vụ n hành ch nh đ t đ ợc trên thực tế so với mục đ ch đã đ t ra [29, tr.11]. Hiệu quả của xét xử vụ án hình sự n i ch ng đã đ ợc đề c p trong Lu n án tiến sĩ lu t học “ iệu quả của hoạt động xét xử trong tố tụng hình sự”, Học viện Khoa học xã hội năm 2010 của tác giả Hoàng M nh Hùng [30] th o đ hiệu quả của ho t động xét xử là “những giá tr xã hội mà bản án mang l i nhằm phục h i các quan hệ xã hội đã tội ph m xâm h i, bảo đảm n đ nh tr t tự xã hội và thực thi pháp lu t trên c c h ơng diện chính tr , 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay
185 p | 639 | 179
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ở Việt Nam
178 p | 481 | 162
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
190 p | 402 | 114
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay
27 p | 248 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Giao dịch dân sự có điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam
304 p | 173 | 40
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay
208 p | 90 | 36
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay
182 p | 85 | 33
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ
134 p | 199 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
305 p | 135 | 21
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án theo pháp luật Việt Nam hiện nay
174 p | 64 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay
204 p | 64 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay
179 p | 66 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 269 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 p | 27 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
197 p | 63 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam
163 p | 38 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
27 p | 57 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 p | 16 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn