intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trên địa bàn tỉnh Lào Cai: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

Chia sẻ: Tỉ Thành | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:188

99
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Tội giết người trên địa bàn tỉnh Lào Cai: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất, thiết kế các giải pháp phòng ngừa loại tội phạm này phù hợp với tỉnh Lào Cai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Luật học: Tội giết người trên địa bàn tỉnh Lào Cai: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI GIÀNG QUỐC HƯNG TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số : 9. 38. 01. 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2018
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận n là trung t ực. Những kết luận khoa học của luận n c a từng đ ợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN GIÀNG QUỐC HƯNG
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................ 10 1.1. Tình hình nghiên cứu n ớc ngoài ........................................................... 10 1.2. Tình hình nghiên cứu trong n ớc .................................................................. 13 1.3. Những vấn đề đặt ra đ ợc luận án nghiên cứu .............................................. 24 Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 ................................................................. 27 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tìn ìn tội p ạm và tìn ìn tội p ạm giết ng ời.............................................................................................................. 27 2.2. C c t ông số của tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai giai đoạn 2008 - 2018 .................................................................................................. 30 Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN PHẠM TỘI CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ..................... 66 3.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về nguyên n ân và điều kiện phạm tội của tình hình tội phạm giết ng ời ............................................................................... 66 3.2. Các nguyên nhân của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai ..... 69 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ..................................................... 114 4.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về p òng ngừa tìn ìn tội p ạm ................. 114 4.2. T ực trạng p òng ngừa tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai .. 116 4.3. Dự b o về tìn ìn , nguyên n ân tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai trong t ời gian tới ................................................................................................. 121 4.4. C c giải p p tăng c ờng p òng ngừa tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai ................................................................................................... 128 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM HẢO ................................................................................. 146
  4. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền đ ợc sống, quyền đ ợc bảo vệ tuyệt đối an toàn về tính mạng là một trong những quyền cơ bản tối t ợng của con ng ời. Hiến p p n ớc ta quy địn : “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật”. Đây là quan điểm nhất quán của Đảng, N à n ớc ta và quyền cơ bản tối t ợng ấy ở Việt Nam đã đ ợc thực thi một c c đầy trách nhiệm và hiệu quả. Mặc dù vậy, trong một xã hội luôn biến đổi, nhất là các biến đổi tiêu cực trong lĩn vực văn óa, đạo đức xã hội và nhân cách cá nhân do ản ởng của quá trình hội nhập quốc tế, mặt trái của kinh tế thị tr ờng, công nghiệp óa, đô t ị hóa, tính mạng con ng ời luôn bị đe dọa bởi nhiều yếu tố khác nhau. Bên cạnh những rủi ro (tai nạn, bệnh tật, thảm họa thiên nhiên...), sự sống, tính mạng của con ng ời còn bị xâm phạm, thậm chí bị t ớc đoạt một cách bất hợp pháp bởi những kẻ bất l ơng oặc bởi những ng ời sống thiếu trách nhiệm với đồng loại. Đó c ín là tội phạm giết ng ời. Lào Cai là một địa bàn quan trọng không chỉ có ý ng ĩa về mặt kinh tế - xã hội, mà đây còn là địa bàn quan trọng về mặt an ninh quốc gia; đồng thời khu vực này cũng là địa bàn nóng của các loại hình tội phạm, trong đó có tội phạm giết ng ời. Theo thống kê của Công an tỉnh Lào Cai, trong 10 năm, từ 2005 đến hết 2014, lực l ợng Công an đã p t iện, điều tra, xử lý 141 vụ phạm tội phạm giết ng ời (chiếm 3,2 % trong tổng số 4447 vụ phạm pháp hình sự); chiếm 19 % trong tổng số 743 vụ phạm tội thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng ời). Trong đó, phạm tội giết ng ời do nguyên nhân xã hội: 119 vụ, giết ng ời, c ớp tài sản 21 vụ, giết ng ời, hiếp dâm 01 vụ. Nhìn chung, tội phạm giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai vận động theo chiều ớng phức tạp, k ó l ờng. 1
  5. Thực hiện chủ tr ơng, đ ờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của N à n ớc về công tác phòng, chống tội phạm, các cấp, c c ngàn trên địa bàn tỉnh Lào Cai, do các lực l ợng Công an làm nòng cốt đã uy động nhiều nguồn lực, triển k ai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống tội phạm giết ng ời, mang lại những kết quả tích cực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, tình hình tội phạm giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai vẫn diễn biến phức tạp, gây ra tâm lý bất an trong xã hội. Tìn ìn đó đòi ỏi cần nghiên cứu, đ n gi t ực trạng một cách toàn diện, chỉ ra nguyên n ân, đổi mới các giải pháp phòng, chống, đặc biệt là các biện pháp chủ động, tích cực phòng ngừa, làm giảm, tiến tới xóa bỏ căn bản nguyên n ân, điều kiện phát sinh, phát triển tội phạm giết ng ời. Hiện nay, lý luận về đấu tranh phòng, chống tội phạm giết ng ời đã đ ợc hình thành và phát triển ở mức độ nhất định, song luôn có yêu cầu đ ợc bổ sung, hoàn thiện. Mặt k c, c o đến nay, c a có công trìn k oa ọc nào nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống về tình hình, nguyên nhân và đ a ra ệ thống các giải pháp phòng ngừa tội phạm giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Với những lý do đó, t c giả đã lựa chọn chủ đề ”Tội giết người trên địa bàn tỉnh Lào Cai: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Hiện nay các lý luận tội phạm học về tình hình tội giết ng ời đã đ ợc nghiên cứu một c c căn bản, sâu sắc ở n ớc ta. Chính vì lẽ đó, t c giả không đặt ra mục tiêu phát triển ơn nữa hệ thống lý thuyết về tội giết ng ời (lăng kính tội phạm học) mà chủ yếu, tập trung vào việc phân tích một cách thực tiễn, chân thực bức tranh tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian qua, nhận diện một cách sống động, cụ thể nhất các nguyên n ân căn bản, đặc thù của địa bàn tỉnh Lào Cai về tội giết ng ời, qua đó đề 2
  6. xuất, thiết kế các giải pháp phòng ngừa loại tội phạm này phù hợp với tỉnh Lào Cai. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hiện thực hoá những mục đíc ng iên cứu trên, luận n x c định các nhiệm vụ cần làm sáng tỏ bao gồm: Thứ nhất, thu thập các công trình nghiên cứu lý luận tội phạm học về tội giết ng ời để kế thừa, triển khai khung lý thuyết phù hợp với các mô tả về tình hình, nguyên nhân của tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Thứ hai, phân tích bức tranh tình hình tội giết ng ời trên địa bàn Lào Cai trong giai đoạn 2008 – 2018. Thứ ba, phân tích những nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai trên cơ sở những số liệu đã xử lý. Thứ t , đề xuất các giải pháp phòng ngừa tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận n x c địn c c đối t ợng nghiên cứu cơ bản n sau: Thứ nhất, các thông số về l ợng và chất về tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2008 – 2018. Thứ hai, các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn o , xã ội, giáo dục, môi tr ờng sống, n ân t ân ng ời phạm tội, đặc điểm nạn nhân học với t c c là nguyên n ân, điều kiện của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Thứ ba, các giải pháp có tính chất khắc phục các yếu tố về nguyên nhân nhằm đề xuất các giải p p có tín đồng bộ, phù hợp với điểm đặc thù trong công tác đấu tranh phòng ngừa tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về k ông gian: Địa bàn tỉnh Lào Cai. 3
  7. Về thời gian: Số liệu tình hình tội giết ng ời t eo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành của n ớc ta trong giai đoạn 2008 – 2018. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu T ứ n ất, luận n sử dụng p ơng p p luận duy vật biện c ứng, p ơng p p luận duy vật lịc sử của C ủ ng ĩa M c – Lênin; c c ọc t uyết, quan điểm, t t ởng của Hồ C í Min làm kim c ỉ nam xuyên suốt trong cấu trúc của luận n. T ứ ai, luận n sử dụng lý t uyết tội p ạm ọc để x c địn c c tiếp cận ng iên cứu của mìn . Cụ t ể, luận n sử dụng c c lý t uyết về tìn ìn tội giết ng ời, c c lý t uyết về nguyên n ân, n ân t ân ng ời p ạm tội giết ng ời, đặc điểm nạn n ân ọc của tội giết ng ời đang p t triển ở Việt Nam để t am c iếu. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận n sử dụng c c p ơng p p ng iên cứu cơ bản n sau: T ứ n ất, p ơng p p tổng ợp. Cụ t ể ở đây là p ơng p p tổng ợp tài liệu, tổng ợp bản n, tổng ợp số liệu n ằm t u t ập c c tài liệu, bản n, số liệu cần t iết c o luận n. T ứ ai, p ơng p p p ân tíc . Đ ợc sử dụng n iều trong luận n c ín là p ơng p p p ân tíc bản n n ằm nêu ra c c bản n cụ t ể n ằm min c ứng c o c c luận điểm đ ợc nêu ra trong luận n. T ứ ba, p ơng p p lịc sử và so s n . P ơng p p này đ ợc sử dụng lồng g ép để p ân tíc c c t ông số về l ợng và c ất trong ng iên cứu tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai từ năm 2008 đến nay n ằm p c oạ bức tran tìn ìn tội p ạm rõ n ất. T ứt ,p ơng p p p ỏng vấn sâu. P ơng p p này đ ợc sử dụng trong qu trìn t c giả đi điều tra xã ội ọc, n ằm t u t ập n ững c ất liệu rất t ực tiễn từ c c cơ quan c ức năng tại tỉn Lào Cai. 4
  8. T ứ năm, p ơng p p t ống kê ìn sự. P ơng p p này đ ợc sử dụng để t ống kê c c bản n ìn sự, p ân tíc c c t ông tin của bản n p ục vụ c o c ơng II của luận n. Sản p ẩm k i sử dụng p ơng p p t ống kê ìn sự là c c bảng, biểu mô tả từng t ông số tìn ìn tội p ạm. T ứ s u, p ơng p p c uyên gia. P ơng p p này sử dụng để p ỏng vấn sâu c c c uyên gia oạt động trong c c lĩn vực oạc địn c ín s c , lực l ợng vũ trang n ân dân tại địa bàn tỉn Lào Cai, c c n à k oa ọc để tìm kiếm c c c ất liệu lý luận và t ực tiễn có tín k i qu t. T ứ bảy, p ơng p p ng iên cứu vụ việc điển ìn . Thông qua p ơng p p này, t c giả dẫn c ứng và p ân tíc c c vụ n điển ìn để min c ứng c c luận điểm đ ợc nêu ra trong vụ n. T ứ t m, p ơng p p quy nạp, diễn dịc . P ơng p p này đ ợc sử dụng trong qu trìn p ân tíc , trìn bày c c luận điểm. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Với mục đíc ng iên cứu nêu trên, t c giả k ông đặt qu n iều kỳ vọng vào việc p t triển t êm lý luận tội p ạm ọc về tội giết ng ời k i mà n ững lý t uyết này đã rất p t triển ở Việt Nam. Đóng góp quan trọng n ất của luận n đó là việc k ắc oạ rõ nét n ất bức tran tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai từ năm 2008 đến nay, qua đó x c địn một c c căn cơ n ững yếu tố đặc tr ng n ất trong nguyên n ân của loại tội p ạm này, từ đó đề xuất ệ t ống giải p p p ù ợp đặc t ù địa bàn tỉn Lào Cai trong đấu tran p òng c ống loại tội p ạm này. Gi trị của luận n cũng có t ể đ ợc sử dụng để t am c iếu (về mặt tiếp cận) đối với c c ng iên cứu tội p ạm về tội giết ng ời trên địa bàn c c tỉn có đặc điểm vị trí địa lý giống Lào Cai. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận n là sự kế t ừa về lý luận tội p ạm ọc về tội giết ng ời, c ín vì vậy, t ông qua luận n, t c giả đã nỗ lực p ần nào ệ t ống o 5
  9. c c công trìn ng iên cứu tội p ạm ọc về tội giết ng ời trong t ời gian qua ở Việt Nam. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn C c kết quả ng iên cứu của luận n sẽ t ực iện công việc p ân tíc tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai trong t ời gian ơn 10 năm vừa qua, đem lại gi trị t am c iếu trong công t c đấu tran p òng, c ống loại tội này để c ín quyền tỉn Lào Cai t am k ảo. 7. ết cấu của luận án Ngoài p ần mở đầu, kết luận, dan mục công trìn ng iên cứu của t c gỉa đã công bố và dan mục tài liệu t am k ảo, luận n kết cấu gồm 4 c ơng n sau: C ơng 1: Tổng quan tìn ìn ng iên cứu C ơng 2: Tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai từ năm 2007 đến nay C ơng 3: Nguyên n ân và điều kiện của tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai C ơng 4: P ơng ớng và giải p p p òng ngừa tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai trong t ời gian tới 6
  10. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Tội giết ng ời là một trong những loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng và thu hút sự quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu về chủ đề này dù đ ợc khai thác từ khía cạnh luật hình sự, tâm lý hình sự, điều tra tội phạm, tội phạm học t ì đều ớng tới phục vụ công t c đấu tranh phòng, chống tội giết ng ời trong thực tiễn. Mỗi công trình tiếp cận từ các khía cạnh khác nhau tùy thuộc vào chủ thể và mục đíc ng iên cứu. Khi nghiên cứu về tội giết ng ời, để phục vụ cho hoạt động phòng ngừa và điều tra, đã có một số tác giả nghiên cứu các công trình sau: Cuốn sách “Modern Criminal Law” (Bình luận khoa học Bộ luật hình sự) của Mic ael T. Molan (2003) đã ng iên cứu và phân tích các dấu hiệu của tội phạm giết ng ời để phục vụ cho việc x c định tội phạm đ ợc chính xác [102]. Cuốn sách “Criminology” (Tội phạm học) của Micheael Doherty (2002) đã p ân tíc nguyên n ân, giải p p đấu tranh phòng, chống tội phạm nói c ung, trong đó có tội giết ng ời [101]. “When men kill” của Kennet Polk (1999) đã p ân tíc tín nguy iểm của tội giết ng ời, c c p ơng t ức thủ đoạn của loại tội phạm này và các biện p p đấu tranh phòng, chống chúng [103]. “The Will to Kill: Making Sense of Senseless Murder” (T c động tâm lý đối với tội phạm giết ng ời) của James Alan Fox và Jack Levin (2000) đã khảo sát các hình thức giết ng ời phổ biến n : giết ng ời hàng loạt, giết ng ời vì mục đíc tôn gi o, giết ng ời ở tr ờng học, giết ng ời ở nơi công sở, giết ng ời vì thù tức… và đề xuất những p ơng p p t c động tâm lý t ơng ứng, phù hợp [104]. 7
  11. “Criminal inverstigation” của tác giả Bruce L.Berg and John J. Horgan, từ nhà xuất bản Mc Graw- Hill Humanities/Social Sc (1998). Tác phẩm đề cập tới c c p ơng p p, c c t ức điều tra tội phạm cụ thể trong tập trung nghiên cứu về p ơng p p điều tra các tội xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm con ng ời, đặc biệt là tội giết ng ời. “Crimnal science” của tác giả Freda Adler, Gerhard O.W.Mueller và William.S.Laufer, từ nhà xuất bản McGraw-Hill Humanities/Social (1999). Tác phẩm đã ng iên cứu tình hình nguyên nhân phát sinh tội giết ng ời ở Mỹ và đề ra giải p p đấu tran đối với tội giết ng ời, trong đó n ấn manh về các giải pháp có tính xã hội cao. “Murder and vengeance among the gods” của John Lindow từ nhà xuất bản Suomalainen tiedeakatemia, Acadenia Scientiarum Fennica (1997). Tác phẩm đã đi sâu vào ng iên cứu, phân tích những p ơng p p t ủ đoạn phạm tội giết ng ời. Công trình nghiên cứu này tập trung khai thác khía cạnh pháp lý của hành vi giết ng ời và hậu quả dựa trên những biểu hiện cụ thể trên thực tế. Đây là công trìn có ý ng ĩa quan trọng cho tác giả cách tiếp cận đến nguyên nhân của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai. “Unrestrained killings and the law” của tác giả Stanley Yeo từ nhà xuất bản Oxford University Prees, USA (1998) [194]. Cuốn s c này đề cập tới những tr ờng hợp giết ng ời trong trạng thái tinh thần bị kíc động, do không kiềm chế đ ợc. Những bình luận trong cuốn sách này đã tiếp cận so sánh với quy định pháp luật của Ấn Độ, Anh, Ôxtrâylia. Tác giả đã đ a ra c c giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đấu tranh phòng chống tội giết ng ời. “Crimnogogy” của tác giả Michael Doherty, từ nhà xuất bản Old Bailey Frlees. Tác phẩm đã làm sáng tỏ tình hình tội phạm nói chung, nguyên nhân và các giải p p đấu tranh phòng, chống tội phạm trong đó có tội giết ng ời. Công trình có giá trị nghiên cứu và có ý ng ĩa ứng dụng quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. 8
  12. Một số công trình nghiên cứu của các học giả n ớc ngoài n : Sue Titus Reid, Crime and Criminology, Holt, Rinehart and Winton, Inc, 1988; David Brown, David Farrier, Neal, David Weisbrot, Criminal Laws, Published in Sydney by the Federation Ress, 1996; Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology: An introduction (Second Edition), Oxford University Press, 2000; L.J. Siegel, Criminology: Theory, pattern and typologies, Printed in the United States of America, 2001; Larry J. Siegel, Criminology: Theory, pattern and typologies, Printed in the United States of America, 2001. Bên cạn đó, một số công trình của các nhà nghiên cứu Xô Viết tr ớc đây n : “Luật Hình sự và Xã hội học”, NXB S c p p lý, Matxcơva năm 1970 của tác giả G ersengiôn A.A; “Tội phạm học và chính sách hình sự”, NXB Tr ờng Đại học Tổng hợp Xvertlôv năm 1980 của Kôvalev M.I và Vôrônhin Iu.A; Can Ueda, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại (sách do Nguyễn Xuân Yêm và Hồ Trọng Ngũ biên dịch), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1994... Đây là n ững công trình nghiên cứu lý luận về chính sách hình sự, luật hình sự và tố tụng hình sự, tội phạm học về tội giết ng ời. Những công trìn mang tín đại diện trên đây k ông p ải là minh chứng cho toàn bộ các nghiên cứu trên thế giới về tội giết ng ời từ khía cạnh tội phạm học, tuy nhiên bằng vào việc liệt kê những công trình này, chúng ta có thể thấy những kết quả lớn mà các học giả n ớc ngoài đã đạt đ ợc khi nghiên cứu về chủ đề này n sau: Thứ nhất, các nghiên cứu về tội giết ng ời đ ợc tiếp cận đa ngàn , liên ngàn để bảo đảm tín đa diện của một vấn đề từ các khía cạnh chính sách hình sự, khía cạnh luật hình sự thực định, khía cạnh tội phạm học, tâm lý tội phạm, nạn nhân học. Thứ hai, chứng min tín đặc biệt nguy hiểm cho xã hội của tội phạm giết ng ời và gợi mở c c p ơng ớng, cách thức đấu tranh với loại tội phạm này từ nhiều cách tiếp cận khác nhau. 9
  13. Thứ ba, để nhằm minh chứng cho các luận điểm của mình, nhiều tác giả đã có n ững thống kê quý giá về mặt tội phạm học đối với tội phạm giết ng ời. Điều này cho thấy ý ng ĩa của việc nghiên cứu khía cạnh tội phạm học của tội giết ng ời và ý ng ĩa t ực tiễn của nó trong công t c đấu tranh phòng, chống tội phạm. 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu tội phạm học về tội giết ng ời ở n ớc ta trong thời gian qua là vô cùng đồ sộ vì đây là loại tội phạm cơ bản, t ờng xuyên diễn ra trong đời sống, nhu cầu phân tích thực tiễn là rất lớn. Chính vì vậy, trong phần này, tác giả chỉ lựa chọn những công trình nghiên cứu lớn n đề tài cấp bộ, sách chuyên khảo, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn t ạc sĩ làm đại diện trong việc đ n gi tổng quan tình hình nghiên cứu. Các tài liệu này sẽ đ ợc tác giả p ân tíc t àn ba n óm cơ bản n sau: T ứ nhất, các tài liệu nghiên cứu lý thuyết về tội phạm học nói chung; Thứ hai, các tài liệu nghiên cứu về tình hình tội giết ng ời trên c c địa bàn cụ thể (Lào Cai và các tỉnh thành khác); Thứ ba, các tài liệu nghiên cứu tập trung vào các hoạt động đấu tranh phòng, chống bằng các nghiệp vụ của lực l ợng thực thi hành pháp (chủ yếu là công an, cảnh sát) đối với tội giết ng ời. 1.2.1. Những công trình nghiên cứu lý thuyết về tội phạm học Các công trình nghiên cứu cơ bản về lý thuyết tội phạm học t ờng đ ợc tập trung trong các sách báo giáo trình, sách chuyên khảo của c c cơ sở đào tạo luật danh tiếng hoặc các nhà nghiên cứu t p p ình sự đầu ngành ở n ớc ta. Cụ thể có thể kể đến một số đầu tài liệu n sau: Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999; Tr ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Công an n ân dân, 2010; Tr ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Hồng Đức, 2014; Đào Trí Úc, Tình hình nghiên cứu tội phạm học ở Việt Nam hiện nay; Tập thể tác giả do PGS.TS. Luật s P ạm Hồng Hải chủ biên, Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an Nhân dân, Hà 10
  14. Nội, 2000; Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả và tập thể tác giả, Tội phạm ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Đề tài KX 04-14, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội, 1994; Nguyễn C í Dũng (c ủ biên), Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, 2001; Viện N à n ớc và Pháp luật, Tội phạm học, Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, 2000; Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb. Công an nhân dân, 2003; Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học Việt Nam và công trình Khoa học Hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, 2015; Phạm Văn Lợi, Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Nxb. T p p, 2007; Nguyễn Mạnh Kháng, Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, 2000; Phạm Văn Tỉnh, Đặc điểm tội phạm học của tình hình tội phạm ở n ớc ta hiện nay, luận án tiến sĩ, Viện N à n ớc và pháp luật, 2004; Phạm Văn Tỉnh, Khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm d ới góc độ của tội phạm học, Tạp c í N à n ớc và pháp luật, số 6/2007; Phạm Văn Tỉn , Nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội phạm ở n ớc ta hiện nay – mô hình lý luận, Tạp c í N à n ớc và pháp luật, số 6/2008; Phạm Văn Tỉnh, Tội phạm học Việt Nam và phòng ngừa tội phạm, Tạp c í N à n ớc và pháp luật, số 4/2009; Phạm Văn Tỉnh, Các p ơng p p ng iên cứu tình hình tội phạm, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, 2000; Phạm Văn Tỉnh, Nội dung của chiến l ợc phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam hiện nay – nhận thức lý luận, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 3/2014; Phạm Văn Tỉnh, Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb. T p p, Hà Nội; Trần Hữu Tráng, Nạn nhân của tội phạm, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011; Trịnh Tiến Việt, Khái niệm, đối tượng nghiên cứu và chức năng của tội phạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17 (2007) 5; Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tội phạm học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kin tế - Luật 11
  15. 24 (2008); Nguyễn Ngọc Hòa, Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 6 (2007) 31... Trên đây là c c công trìn k oa ọc tiêu biểu của c c cơ sở đào tạo luật, cũng n từ các chuyên gia đầu ngành về t p p ìn sự đ ợc công bố trong khoảng 30 năm trở lại đây. N ững công trìn này đã đạt đ ợc những thành tựu n sau: Thứ nhất, thiết kế hệ thống lý luận, các lý thuyết về tình hình tội phạm, phòng ngừa tội phạm, nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội phạm, dự báo tình hình tội phạm, c c cơ sở xây dựng p ơng n đấu tranh với tình hình tội phạm. Thứ hai, các luận điểm cốt lõi về tình hình tội phạm của nhiều tác giả dù có nhiều quan điểm k c n au, n ng về cơ bản đều đ ợc thừa nhận cao trong giới khoa học t p p ìn sự để các nghiên cứu sau này dựa vào khung lý thuyết đó có t ể triển khai nghiên cứu các loại tình hình tội phạm cụ thể, trong đó có tội giết ng ời. Thứ ba, các luận điểm về n ân t ân ng ời phạm tội, nạn nhân học, các yếu tố xã hội t c động tới động cơ, àn vi p ạm tội là cơ sở cho việc áp dụng nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ một số yếu tố là nguyên n ân căn bản, phổ biến của tình hình tội giết ng ời. Cũng c ín c c luận điểm khoa học này đã đ ợc triển k ai để làm sáng tỏ một số nét đặc t ù trong nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội giết ng ời khi nghiên cứu trên c c đơn vị địa giới hành chính khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam. Thứ t , c c luận điểm về dự báo tội phạm, cơ sở phòng ngừa tội phạm, nguyên tắc, chủ thể, biện pháp phòng ngừa tội phạm là cơ sở để nghiên cứu nhằm tìm ra một c c có căn cứ khoa học các giải pháp có hiệu quả cao nhất trong đấu tranh phòng chống các tội phạm khác nhau trên những địa bàn khác n au, trong đó có tội giết ng ời. 12
  16. 1.2.2. Những công trình nghiên cứu tình hình tội giết người trên các địa bàn cụ thể Có thể thấy tình hình nghiên cứu tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai d ới khía cạnh tội phạm học là c a t ật sự nhiều. Phần lớn các nghiên cứu này đ ợc quan tâm bởi lực l ợng cảnh sát nhân dân là chủ yếu, cũng n đối t ợng nghiên cứu c ín là ng ời trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cụ thể thông qua hai công trình tiêu biểu: “Công tác phòng ngừa, ngăn chặn các vụ án giết người xảy ra trong vùng đồng bào dân tộc ít người ở tỉnh Lào Cai”, Đề tài khoa học, của Nguyễn Quốc Bang, năm 1997; “Tội phạm giết người trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số - thực trạng và giải pháp đấu tranh của lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH Công an tỉnh Lào Cai”, Đề tài cấp cơ sở của Nguyễn C í T àn , năm 2010. Các nghiên cứu này đã c ỉ ra rằng, tội giết ng ời nói riêng, đặc biệt là tội giết ng ời xảy ra trong c c vùng đồng bào dân tộc thiếu số trên địa bàn tỉn Lào Cai có xu ớng gia tăng cả về số vụ và tính chất, thiệt hại do loại tội phạm này gây ra. Đây cũng c ín là điểm khác biệt, điểm đặc thù của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai so với các tỉn k c, cũng n p ản n điểm đặc thù chung của tình hình tội giết ng ời của các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc. Ở khu vực và toàn lãnh thổ, tác giả lựa chọn ba công trình có tính tiêu biểu để đ n gi tổng quan tình hình nghiên cứu là: Đỗ Đức Hồng Hà, Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ luật học, 2006 và Phạm Hồng Cử, Tội phạm giết người và công tác phòng ngừa, đấu tranh tại các tỉnh, thành phố phía Nam - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Đề tài cấp bộ, 2004; Đồng Đại Lộc, Đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người của lực lượng cảnh sát nhân dân: những vấn đề lý luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), 2011. Theo quan điểm của tác giả, đây là n ững công trình có tính chất khái quát cao trong việc nhận diện c c đặc điểm tội phạm học cơ bản của tình hình tội giết ng ời ở n ớc ta. Chẳng hạn tác giả Phạm Hồng Cử đã nêu ra n ững nguyên n ân cơ 13
  17. bản nhất của tội giết ng ời n : giết ng ời vì mâu thuẫn thù tức; giết ng ời c ớp tài sản; giết ng ời do ghen tuông, tình ái; giết ng ời do t ói côn đồ; giết ng ời để che dấu hoặc dễ dàng thực hiện một số tội phạm khác; giết ng ời do mê tín dị đoan... [17; tr.72-89]. N ng nguyên n ân c ín vẫn tập trung chủ yếu vào c c động cơ giết ng ời c ớp tài sản và giết ng ời do mâu thuẫn thù tức. Trên cơ sở làm rõ thực trạng về tội phạm giết ng ời, đề tài phân tích sâu sắc c c nguyên n ân, điều kiện của tội phạm giết ng ời tại các tỉnh, thành phố phía Nam, bao gồm ba n óm nguyên n ân, điều kiện cơ bản n sau: n óm nguyên nhân từ bản t ân ng ời phạm tội; n óm nguyên n ân, điều kiện từ gia đìn ng ời phạm tội và n óm nguyên n ân, điều kiện từ xã hội t c động đến ng ời phạm tội. Những phân tích này có giá trị tham khảo sâu sắc mang tính p ơng p p luận khi nghiên cứu luận án. Đối với nghiên cứu trên từng địa bàn, có thể kể đến một số công trình mang tính tiêu biểu n sau: Trần Quang Thông, Đặc điểm nhân cách đối tượng pham tội trong hoạt động phòng ngừa tội pham giết người của lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật học, 2008; Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phòng ngừa tội giết người trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2011; Đặng Thị Thanh Hoa, Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm giết người của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Lạng Sơn, Đề tài cấp Cơ sở, 2014; L u P ơng Thanh, Đấu tranh phòng, chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2013; Nguyễn Tiến H ng, Tội giết người trên địa bàn tỉnh Điện Biên: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2014; Triệu Văn Đạt, Tội phạm giết người do các nguyên nhân xã hội ở tỉnh Phú Thọ - Thực trạng, nguyên nhân, các giải pháp phòng ngừa và đấu tranh của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2001; Nguyễn Quang Minh, Tội giết người trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2014; Nguyễn Việt C ờng, Tội giết người trên địa bàn tỉnh Bắc 14
  18. Ninh: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2015; Lê Văn Trân, Tội giết người trên địa bàn tỉnh Bình Phước: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2014; Trần Thị Nết, “Đấu tranh phòng, chống tội giết người trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2012; Trần Văn Hóa, Tội giết người trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2015; Nguyễn Ng ĩa Đại, Tội giết người trên địa bàn tỉnh Bình Dương: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2014; Đồng Đại Lộc, Hoạt động của lực lượng cảnh sát nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, 2010; Nguyễn Thế Tuấn, Phòng ngừa tội phạm giết người do nguyên nhân xã hội theo chức năng của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2015; Đoàn Lê Hải Lý, Tội giết người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2014; Nguyễn Văn H ng, Tội giết người trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn t ạc sĩ Luật học, 2015… Đây là c c công trìn ng iên cứu tội phạm học về tội giết ng ời đ ợc triển khai ở từng địa bàn cụ thể, nghiên cứu tình hình tội giết ng ời trong phạm vi ít nhất 4 – 5 năm và đ ợc bảo vệ tại c c cơ sở đào tạo luật danh tiếng n Tr ờng Đại học Luật Hà Nội, Học viện Khoa học xã hội, Học viện An ninh, Học viện Cản s t n ân dân… Đ n gi c ung c c kết quả nghiên cứu của những công trình này có thể đ ợc khái quát qua một số ý căn bản n sau: Thứ nhất, các công trình khoa học về cơ bản đã có sự nhất quán trong cách tiếp cận nghiên cứu tội phạm học k i luôn đặt ra giải quyết ba nhóm vấn đề lớn là tình hình tội phạm, nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội phạm, đề xuất các giải p p đấu tranh phòng chống, phòng ngừa. 15
  19. Thứ ai, c c công trìn đã k ắc hoạ rõ nét bức tranh tình hình tội giết ng ời trên c c địa bàn đ ợc triển khai nghiên cứu. Dĩ n iên ở những địa bàn khác nhau thì các thông số sẽ không giống n au, n ng tựu chung lại đều phản ánh một điều rằng tình hình tội giết ng ời luôn có chiều ớng diễn biến phức tạp, có tính chất nguy hiểm xã hội cao, là nỗi kinh hoàng trong cộng đồng xã hội, gây tâm lý lo lắng trong quần c úng n ân dân. Trong đó, n iều địa bàn có sự phát triển kinh tế - xã hội thì loại tội phạm này diễn biến có xu ớng tăng cả về số vụ và tính chất, rất đ ng b o động. Đa p ần các nghiên cứu đ a ra dự báo về tình hình tội giết ng ời có xu ớng tăng trong t ơng lai nếu không có những biện pháp phòng ngừa đồng bộ hiệu quả. Một số điểm chung trong dự báo về loại tội phạm này cụ thể là: (i), tội phạm có xu ớng trẻ hoá, nhất là ở đối t ợng thanh thiếu niên; (ii), tội phạm phạm tội lần đầu tăng; (iii) tội phạm giết ng ời trong mối quan hệ gia đìn , vợ chồng có xu ớng tăng; (iv) tội phạm giết ng ời hoạt động l u man , c uyên ng iệp có diễn biến phức tạp và gia tăng, nhất là các hành vi giết ng ời c ớp tài sản, đâm t uê, c ém m ớn (kể cả giết ng ời t uê) do c c băng n óm “xã ội đen” gây ra oặc các băng n óm “xã ội đen” tổ chức dằn mặt n au để tran giàn lãn địa, chống lại lực l ợng chức năng trong t i àn công vụ; (v) tội phạm giết ng ời có yếu tố sử dụng r ợu bia, ma tuý, các chất kíc t íc ngày càng gia tăng… Thứ ba, các kết quả nghiên cứu về nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội giết ng ời đã đạt đ ợc những thành tựu đ ng k íc lệ k i đã n ận diện, phác hoạ những nét cơ bản nhất về n ân t ân ng ời phạm tội, c c động cơ c i p ối hành vi phạm tội cũng n n ững đặc điểm nạn nhân học cơ bản. Có thể khái quát những điểm chung đó t àn c c ý sau đây: (i) nguyên n ân dẫn đến hành vi giết ng ời là rất đa dạng, có thể là mâu thuẫn thù tức trong sinh hoạt, tranh chấp tài sản, đất đai… (ii) động cơ đê hèn của loại tội này diễn ra rất phổ biến k i ng ời phạm tội vì những mục đíc chiếm đoạt tài sản, hiếp dâm, coi t ờng luân lý, đạo đức… (iii) nguyên n ân từ t c động môi tr ờng giáo dục là rất quan trọng khi tỉ lệ ng ời thất học, k ông đ ợc sống 16
  20. trong môi tr ờng giáo dục tốt phạm tội là rất cao, tỉ lệ này càng cao ơn ở các tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thấp; (iv) ản ởng của tệ nạn xã hội hay mặt trái của internet, c ơi điện tử, c c trò c ơi bạo lực; (v) nạn nhân của tội phạm là rất đa dạng, đặc biệt là nạn nhân có sự quen biết hoặc mối quan hệ gia đìn với hung thủ là không ít; (vi) quản lý xã hội của chính quyền trong c c lĩn vực trật tự trị an, kìm hãm tội phạm ma tuý, đấu tranh với băng đảng xã hội đen, giải quyết vấn đề việc làm, quản lý nhân khẩu c a iệu quả, quản lý việc sử dụng các chất gây cháy nổ, các loại vũ k í đ ợc nhìn nhận là một trong những khâu yếu kém với t c c là nguyên n ân của tình hình tội giết ng ời. Thứ t , c c kết quả nghiên cứu đã cung cấp một l ợng lớn c c p ơng án, giải p p đấu tranh phòng, chống tình hình tội giết ng ời. Các giải pháp đ ợc thiết kế dựa trên cơ sở phân tích toàn diện các yếu tố thuộc về nguyên n ân và điều kiện của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn đ ợc nghiên cứu. Có thể thấy những giải p p căn bản t ờng đ ợc nêu ra là n sau: (i) giải quyết việc làm c o ng ời lao động, tăng t u n ập, thu hẹp khoảng cách giàu ng èo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, cờ bạc r ợu chè, củng cố hoà giải cơ sở; (ii) nâng cao ý thức pháp luật bằng vào việc xây dựng gia đìn văn o , nếp sống văn o t ờng xuyên kiểm tra, kịp thời ngăn c ặn, tiến tới đẩy lùi những luồng văn o ản ởng tiêu cực đến một bộ phận nhân dân, làm suy đồi đạo đức, lối sống, kíc động bạo lực, phát triển hệ thống giáo dục – y tế tại địa bàn; (iii) tăng c ờng quản lý trật tự xã hội, làm tốt công tác quản lý c trú, n ân k ẩu, hộ khẩu cũng n công t c quản lý, thu hồi vũ k í, vật liệu nổ; (iv) xây dựng lực l ợng cán bộ t p p cơ sở, đặc biệt là lực l ợng thực thi hành pháp mà trọng tâm là công an, cản s t… Có thể nhìn thấy, các công trình nghiên cứu tội phạm học về tội giết ng ời trên c c địa bàn k c n au đã cung cấp p ơng p p luận, cách tiếp cận nghiên cứu tội phạm học cho luận n, cũng n p ơng p p để nghiên cứu, p ân tíc c c điểm phổ biến, điểm đặc thù trong tình hình tội giết ng ời. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2