intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:243

51
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Luật học "Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận của pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất; Thực trạng quy định pháp luật về chế định trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Luật học: Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS DƢƠNG ANH SƠN Hà Nội, 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: “Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Nghiên cứu sinh Nguyễn Trƣờng Ngọc
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ........................................................................ 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về trách nhiệm sản phẩm ........................................................................................ 7 1.2.Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu .......................................... 19 1.3. Các c u h i nghiên cứu v giả thuyết nghiên cứu ........................... 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 28 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT................... 29 2.1. Lịch sử hình th nh chế định về trách nhiệm sản phẩm trên thế gi i ..... 29 2.2. Khái quát về trách nhiệm sản phẩm ................................................. 33 2.3. Ph n biệt trách nhiệm sản phẩm v i các trách nhiệm khác của nh sản xuất ............................................................................................. 54 2.4. Vai trò của chế định trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ......... 65 2.5. Cơ chế thực thi trách nhiệm sản phẩm ............................................. 68 2.6. Kinh nghiệm qu c tế về trách nhiệm sản phẩm v b i học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................................. 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 87 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................ 89 3.1. Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay ................................................................. 89 3.2. Thực tiễn thi h nh pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay ............................................................... 111 3.3. Nguyên nhân dẫn đến nhiều bất cập trong thi hành pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất ở Việt Nam ............................ 134
  5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................ 139 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......... 141 4.1. Định hư ng ho n thiện pháp luật về TNSP của nh sản xuất ....... 141 4.2. Giải pháp ho n thiện pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất.................................................................................................. 147 4.3. Giải pháp n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam ........................................................................... 156 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................ 165 KẾT LUẬN .................................................................................................. 166 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ......................................... 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 169 PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật D n sự BTTH Bồi thường thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CLSPHH Chất lượng sản phẩm h ng hóa CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NTD Người tiêu dùng TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNNN Trách nhiệm nghiêm ngặt TNSP Trách nhiệm sản phẩm TP.HCM Th nh ph Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa
  7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế gi i, trong quá trình ho n thiện các công cụ pháp lý bảo vệ NTD, chế định TNSP đã ra đời như một sự tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ NTD một cách đầy đủ v hữu hiệu hơn. Chế định pháp luật n y được áp dụng đầu tiên ở Hoa Kỳ, sau đó được tiếp nhận bởi các qu c gia ở Ch u Âu (ở cấp độ Liên minh Ch u Âu v qu c gia trong Liên minh), ở Ch u Á (Nhật Bản, H n Qu c, Trung Qu c, các qu c gia Đông Nam Á – ASEAN). Tuy nhiên, nhiều qu c gia ASEAN chỉ m i chú ý đến chế định TNSP trong thời gian gần đ y. Tiêu biểu như Luật về trách nhiệm đ i v i sản phẩm không an toàn được Thái Lan ban h nh v o năm 2008. Chế định pháp luật TNSP, ngay cả ở qu c gia khai sinh ra nó l Hoa Kỳ, vẫn luôn l vấn đề g y nhiều tranh cãi. Mặc dù bản th n chế định n y được coi như l một hiện tượng pháp lý phổ biến nhưng tùy theo từng điều kiện, ho n cảnh v hệ th ng pháp luật của từng nư c m quan niệm về phạm vi, về căn cứ xác định trách nhiệm có những điểm khác biệt nhất định. Có thể nói, TNSP chính l sự thể hiện một cách rõ rệt nhất m i quan hệ giữa lợi ích của doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế v i lợi ích của công đồng, của NTD. Trong m i quan hệ giữa NTD v i nh sản xuất, kinh doanh, NTD luôn ở vị trí yếu thế hơn bởi những hạn chế trong ký kết hợp đồng; khả năng kiểm tra, thẩm định chất lượng của sản phẩm; mức độ hiểu biết các thông tin về sản phẩm, đặc biệt l những thông tin về đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng, nguồn g c xuất xứ, khuyết tật của sản phẩm; các nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình sử dụng sản phẩm…thường không được nh sản xuất cung cấp đầy đủ. Bên cạnh đó, thời gian qua, cùng v i sự phát triển của nền kinh tế tri thức v sự tác động sự mạnh mẽ, s u rộng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã l m cho quá trình sản xuất, ph n ph i mỗi một sản phẩm ngày c ng phức tạp…, đặt NTD trư c nhiều rủi ro l n. Thực tế hiện nay cho thấy, ở Việt Nam, thị trường xuất hiện rất nhiều sản phẩm được sản xuất không đảm bảo an to n, không đúng chất lượng, g y nguy hại cho NTD về cả t i sản, sức kh e v tính mạng. Quyền của NTD dù đã được quan t m nhưng chưa được phát huy hiệu quả, quyền NTD ngày càng bị xâm phạm, rất nhiều vụ việc ng y c ng nghiêm trọng v lan rộng, g y bức xúc trong xã hội. 1
  8. Ở Việt Nam, TNSP chưa được x y dựng th nh một đạo luật riêng m được đề cập trong quy định của Luật BVQLNTD, BLDS, Luật Tiêu chuẩn v Quy chuẩn kỹ thuật, Luật CLSPHH, Luật An to n thực phẩm… Điều n y bư c đầu đã tạo ra một khung pháp lý đa dạng, điều chỉnh cơ bản các quan hệ xã hội phát sinh trong m i quan hệ về TNSP giữa nh sản xuất, kinh doanh v i NTD ở Việt Nam. Sự phát triển về kinh tế khiến cho đời s ng người d n được n ng cao, trình độ d n trí tăng, kéo theo đó l nhu cầu của con người cũng tăng lên, yêu cầu cao trong việc tiêu dùng để đảm bảo an to n cho sức kh e của bản th n v gia đình. Vì thế đòi h i quy định pháp luật về bảo vệ NTD phải được chú trọng hơn. Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiện nay quy định pháp luật về TNSP vẫn chưa chặt chẽ, hiệu quả thực thi pháp luật chưa cao, tính nghiêm minh của pháp luật chưa được mạnh mẽ nên nhiều doanh nghiệp chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng cũng như tôn trọng các quy định n y. Do đó quyền lợi của NTD cũng chưa được bảo đảm. NTD chưa chủ động trong việc bảo vệ quyền v lợi ích của mình. Các quy định pháp luật hiện h nh đã bư c đầu tạo được h nh lang pháp lý cho việc bảo vệ NTD v có tác dụng răn đe đ i v i doanh nghiệp. Nhưng do nhiều nguyên nh n m các quy định trên đã bộc lộ những hạn chế, bất cập cả về nội dung quy định, cơ chế bảo đảm thực thi v hiệu lực thực tế. Để n ng cao hơn nữa TNSP của nh sản xuất, đảm bảo t t hơn quyền lợi NTD v hạn chế đến mức thấp nhất các lỗi về sản phẩm do nh sản xuất g y ra, buộc các nh sản xuất phải c n bằng giữa lợi nhuận kinh doanh v trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có thiệt hại xảy ra, việc nghiên cứu các khía cạnh lý luận v thực tiễn của chế định TNSP của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay v đề xuất các giải pháp ho n thiện pháp luật, n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất l cấp thiết. Thêm v o đó, cần bảo đảm sự tương thích của chế định n y của Việt Nam v i các thông lệ qu c tế. Vì những lý do được nêu trên, đề t i “Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay” được tác giả lựa chọn nhằm l m rõ các khía cạnh lý luận, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện h nh về TNSP của nh sản xuất (chỉ rõ những ưu điểm v nhược điểm), đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật, v đề xuất một s kiến nghị, giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về TNSP của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay. 2
  9. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục ch nghiên cứu Luận án được thực hiện nhằm l m rõ các khía cạnh lý luận, đánh giá các quy định pháp luật về TNSP của nh sản xuất v thực tiễn thực thi l m cơ sở đưa ra các giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Luận án cũng nghiên cứu, tham khảo pháp luật về TNSP của nh sản xuất ở một s nư c trên thế gi i để rút ra những b i học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhằm cải thiện quy định pháp luật về TNSP được đầy đủ v chính xác hơn, phù hợp v i b i cảnh to n cầu hóa v tình hình hội nhập kinh tế hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, l m rõ những vấn đề lý luận về TNSP của nh sản xuất v pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất bao gồm khái niệm, bản chất, các bộ phận cấu th nh; ph n tích l m rõ lý do tại sao nh sản xuất phải chịu trách nhiệm đ i v i sản phẩm m họ tạo ra; ph n tích vai trò, vị trí, mục đích điều chỉnh, cấu trúc pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất. Thứ hai, phân tích so sánh TNSP v i các loại trách nhiệm khác của nh sản xuất. Thứ ba, ph n tích đánh giá các quy định pháp luật về TNSP của nh sản xuất tại các qu c gia trên thế gi i, từ đó, rút ra b i học kinh nghiệm đ i v i quy định pháp luật về TNSP ở Việt Nam. Thứ tư, ph n tích ưu, nhược điểm của các quy định pháp luật về TNSP đ i v i nh sản xuất tại Việt Nam (căn cứ, chủ thể, phạm vi trách nhiệm, cơ chế bảo đảm thực thi...) Thứ năm, ph n tích những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật về TNSP của nh sản xuất ở Việt Nam, từ đó, đề xuất các định hư ng, giải pháp nhằm ho n thiện các quy định pháp luật về TNSP của nh sản xuất. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Các quy định pháp luật v thực trạng thi h nh pháp luật về TNSP của nh sản xuất ở Việt Nam. 3
  10. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung ph n tích những vấn đề lý luận về TNSP của nh sản xuất; ph n tích v đánh giá thực trạng thực hiện, áp dụng các quy định pháp luật về TNSP của nh sản xuất ở Việt Nam. Luận án ph n tích pháp luật về TNSP của một s nư c trên thế gi i từ đó rút ra b i học kinh nghiệm đ i v i Việt Nam. Luận án phân tích, l m rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện h nh về TNSP của nh sản xuất, chỉ rõ những ưu điểm v hạn chế. Luận án khái quát tình hình v đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất ở Việt Nam l m cơ sở đề xuất một s kiến nghị, giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về TNSP của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Luận án được nghiên cứu dựa trên nền tảng phương pháp luận duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp tư tưởng Hồ Chí Minh xuyên su t về lý luận nh nư c v pháp luật xã hội chủ nghĩa. Đ y l phương pháp luận được sử dụng để l m cơ sở trong việc giải thích v l m sáng t mục đích cũng như các nhiệm vụ m luận án đã đặt ra. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu Luận án, tác giả kết hợp sử dụng một s phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau: Phương pháp phân tích: Trên cơ sở các văn bản pháp luật v t i liệu liên quan, tác giả ph n chia đ i tượng nghiên cứu ra từng phần nh đơn giản hơn để nghiên cứu, phát hiện những thuộc tính, bản chất của vấn đề giúp hiểu được đ i tượng nghiên cứu một cách mạch lạc, rõ r ng v logic hơn. Phương pháp tổng hợp: từ các t i liệu, các văn bản pháp luật liên quan tác giả đã tập hợp, nghiên cứu để có được cái nhìn tổng quan nhất, nhận thức đúng đắn nhất, đầy đủ nhất về TNSP. Phương pháp so sánh: tác giả so sánh chế định TNSP ở một s nư c trên thế gi i so v i chế định TNSP ở Việt Nam, từ đó đưa ra những kinh nghiệm m Việt Nam có thể tham khảo nhằm ho n thiện pháp luật về TNSP của mình. 4
  11. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án l công trình nghiên cứu một cách to n diện v có hệ th ng về các quy định pháp luật về TNSP của nh sản xuất tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận án có một s đóng góp m i sau đ y: Thứ nhất, luận án phát triển khung lý luận để đánh giá một cách hệ th ng những quy định pháp luật hiện h nh về TNSP của nh sản xuất tại Việt Nam bằng cách: phân tích l m rõ nội dung các học thuyết nền tảng của pháp luật về TNSP; so sánh v nhận xét, đánh giá mô hình pháp luật về TNSP của 3 qu c gia tiêu biểu trên thế gi i l Hoa Kỳ, Liên minh ch u Âu v Nhật Bản v ph n tích bộ luật của Trung Qu c v Asian cụ thể nêu v dịch, ph n tích bộ luật của đất nư c Malaysia có đặc điểm về điều kiện kinh tế môi trường, địa lý khá tương đồng v i Việt Nam nhưng đã áp dụng th nh công Bộ luật Bảo vệ NTD từ năm 1999 của Mỹ góp phần minh chứng v l m sáng t những vấn đề lý luận của pháp luật về TNSP trên thế gi i. Thứ hai, luận án ph n tích, l m rõ các quy định pháp luật về TNSP của một s nư c trên thế gi i có nền pháp luật về TNSP phát triển v rút ra b i học kinh nghiệm nhằm ho n thiện hơn các quy định pháp luật về TNSP ở Việt Nam. Thông qua chương 3 nội dung luận án đã nêu rõ những xu hư ng điều chỉnh của pháp luật TNSP trên to n thế gi i v chỉ ra những thiếu sót, bất cập cần được ho n thiện của pháp luật TNSP Việt Nam. Ngo i ra có những điểm tương đồng nhưng cũng có những khác biệt rõ giữa Việt Nam v các nư c trên thế gi i. Thứ ba, Hiện nay Việt Nam đang x y dựng nh nư c pháp quyền xã hội chủ nghĩa v tham gia hội nhập kinh tế qu c tế ở tầm cao sánh vai v i các cường qu c trên thế gi i việc cần thiết phải ph n tích, đánh giá một cách to n diện thực trạng pháp luật TNSP v thực tiễn thi h nh pháp luật về TNSP khẳng định xu hư ng tất yếu phải ho n thiện pháp luật về lĩnh vực này là cần kíp v luận án đã chỉ ra những những hạn chế, thiếu sót của pháp luật Việt Nam v đưa ra kiến nghị, giải pháp ho n thiện. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp thêm cơ sở lý luận trong nghiên cứu thực trạng v đề xuất các giải pháp ho n thiện pháp luật về TNSP của nh sản xuất tại Việt Nam. 5
  12. 6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn Kết quả của Luận án có thể sử dụng như một t i liệu định hư ng hoạt động thực tiễn cũng như giảng dạy, nghiên cứu về luật kinh tế, pháp luật về quyền của NTD, áp dụng trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế đất nư c. 7. Cấu trúc của luận án Ngo i phần mở đầu, kết luận, luận án gồm 4 chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu v cơ sở lý thuyết nghiên cứu. Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận của pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất. Chƣơng 3:Thực trạng quy định pháp luật về chế định trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam v thực tiễn thi h nh. Chƣơng 4: Giải pháp ho n thiện pháp luật v n ng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của nh sản xuất ở Việt Nam hiện nay. 6
  13. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về trách nhiệm sản phẩm TNSP không còn l vấn đề m i trong khoa học pháp lý của các qu c gia trên thế gi i. Những nghiên cứu về nội dung pháp luật liên quan đến TNSP được nhiều học giả trên thế gi i nghiên cứu, tiếp cận từ các góc nhìn, ho n cảnh kinh tế, chính trị khác nhau, nên có nhiều quan niệm, quan điểm v kết quả nghiên cứu khác nhau. 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu về lý luận của pháp luật về trách nhiệm sản phẩm Những vấn đề liên quan đến nguồn g c; lịch sử hình th nh v phát triển; học thuyết; nguyên lý; khái niệm; đặc điểm; vai trò… về TNSP trên thế gi i được nhiều học giả nhận thức, luận giải trong nhiều công trình khoa học v i các quy mô v cấp độ khác nhau. Thứ nhất, nguồn g c, lịch sử hình th nh v phát triển của pháp luật về TNSP Nghiên cứu về các học thuyết, nguyên lý cũng như quy định của pháp luật TNSP cơ bản đều có nội dung tương đồng v i nhau: Frumer, Friedman, Sklaren (1960), Products Liability [77]; Marler Clark (2001), An Introduction to Product Liability Law [86]; Paul Stephen Dempsey (2014), The Law of Products Liability [89]; David G. Owen (2015), Products Liability Law [74]…Hầu hết đều cho rằng Hoa Kỳ l qu c gia tiên phong trong việc x y dựng v ho n thiện pháp luật về TNSP, coi đ y l nơi khởi nguồn của các học thuyết v quy định pháp luật về TNSP trên thế gi i. Ở Hoa Kỳ, các học thuyết nền tảng của chế định TNSP, đặc biệt l học thuyết về sự bất cẩn v học thuyết trách nhiệm nghiêm ngặt được hình th nh trư c hết từ các phán quyết của Tòa án về những vụ kiện đòi BTTH do sản phẩm g y ra, sau đó phát triển trở th nh những trường hợp ngoại lệ, được mở rộng dần v cu i cùng đã loại b việc áp dụng học thuyết về sự can dự của hợp đồng trong các vụ kiện về TNSP. Tiêu biểu phải kể đến đó l phán quyết vụ “Mac Pherson v. Buick Motor Co.” năm 1914 [85] của Tòa án NewYork đã trở th nh phán quyết có tính lịch sử, theo đó nh sản 7
  14. xuất sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường đ i v i những thiệt hại m người sử dụng sản phẩm có khuyết tật phải gánh chịu ngay cả khi giữa họ không có quan hệ hợp đồng trực tiếp. Tiếp sau đó l vụ “Greenman v. Yuba Power Products” năm 1963 [79], Tòa án bang California đã chính thức áp dụng nguyên tắc nh sản xuất phải bồi thường bất kỳ thiệt hại n o do khuyết tật của sản phẩm g y ra cho NTD, kể cả khi họ không có lỗi trong việc tạo ra khuyết tật đó. Trong “Product Liability in Asia”, The International Comparative Legal Guide to: Product Liability 2018 [75], nghiên cứu về sự phát triển của pháp luật TNSP ở châu Á thời gian qua, động lực thúc đẩy sự phát triển của chế định TNSP ở khu vực n y chính l sự nhận thức ng y c ng cao về các quyền của NTD được thúc đẩy bởi sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do sự khác nhau về t c độ phát triển kinh tế nên việc x y dựng, ban h nh các quy định pháp luật về TNSP của các qu c gia trong khu vực không đồng nhất. Nhiều qu c gia như Hồng Kông, Ấn Độ, Sri Lanka, Singapore… không x y dựng đạo luật riêng về TNSP m thường áp dụng các nguyên tắc của luật chung hoặc Luật BVQLNTD để giải quyết các vụ kiện về TNSP. Mặt khác, những qu c gia như Nhật Bản, H n Qu c đã ban h nh riêng Luật TNSP. Nghiên cứu n y còn chỉ ra ho n cảnh ra đời của các quy định pháp luật về TNSP ở Nhật Bản, H n Qu c, Ấn Độ v Trung Qu c. Ở Việt Nam, lịch sử hình th nh v phát triển của pháp luật về TNSP trên thế gi i được Lê Hồng Hạnh (2013) hệ th ng v l m rõ trong Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam [24]. Đ i v i Việt Nam, nguồn g c của quy định về TNSP ban đầu l pháp luật d n sự trên cơ sở các yêu cầu bảo đảm chất lượng của nh cung cấp trong hợp đồng mua bán v BLDS được sử dụng như cơ sở pháp lý cơ bản trong việc giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến trách nhiệm của nh sản xuất đ i v i những thiệt hại của NTD do khiếm khuyết của sản phẩm g y ra. Nghiên cứu cũng ph n tích, l m rõ quá trình ra đời, phát triển của chế định pháp luật về TNSP ở Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, H n Qu c v một s qu c gia khu vực Đông Nam Á như Philippines, Indonesia, Malaysia và Thái Lan, qua đó có cái nhìn tổng quan về pháp luật TNSP của các qu c gia, khu vực trên thế gi i. 8
  15. Lịch sử hình th nh, phát triển của chế định TNSP trên thế gi i v một s qu c gia cũng được đề cập đến trong nghiên cứu của Tăng Văn Nghĩa v i“Bàn về Luật Trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế”(2008) [61]; Nguyễn Am Hiểu v i “Một số vấn đề về Luật Trách nhiệm sản phẩm Cộng đồng Châu Âu”(2009) [29]; Trương Hồng Quang v i “Pháp luật trách nhiệm sản phẩm của Canada”(2011) [66]… Pháp luật BVQLNTD nói chung v pháp luật về TNSP nói riêng ra đời l tất yếu của thị trường. Sự cần thiết n y được trình b y v ph n tích trong “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện” [69]. Cùng v i quá trình công nghiệp hóa, sự gia tăng các ứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất sản phẩm, vị thế của nh sản xuất, ph n ph i v i NTD không còn bình đẳng như trong nền sản xuất giản đơn. Quá trình phát triển của nền kinh tế tri thức, sự tác động của công nghiệp hóa - hiện đại hóa to n cầu làm cho quá trình chuyên môn hóa có những bư c nhảy vọt về chất, khoảng cách về vị thế thực tế giữa nh sản xuất v i NTD ng y c ng xa. Trong b i cảnh ấy cần có sự can thiệp bằng pháp luật của Nh nư c để m i quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh v i NTD trở nên l nh mạnh, công bằng hơn. Thứ hai, các học thuyết, nguyên tắc pháp lý nền tảng của pháp luật về TNSP Vào năm 1960, Frumer, Friedman, Sklaren đã công b công trình“Products Liability” [77], trình bày nguyên lý về sự bất cẩn, nguyên lý về sự vi phạm nghĩa vụ bảo đảm, nguyên lý trách nhiệm nghiêm ngặt v một s nguyên lý hiện đại khác của chế định TNSP. Sự ra đời của học thuyết trách nhiệm nghiêm ngặt có ảnh hưởng s u rộng đến quá trình x y dựng pháp luật về TNSP của nhiều nư c v khu vực trên thế gi i. Năm 1993, Marshall S. Shapo công b b i viết “Comparing Products Liability: Concepts in European and American Law” [87], khẳng định vấn đề trọng t m trong pháp luật TNSP của Hoa Kỳ v các Chỉ thị về TNSP của Cộng đồng ch u Âu l việc áp dụng nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt, vì trách nhiệm không dựa trên yếu t lỗi của nh sản xuất. Đ y l cách duy nhất để giải quyết một cách th a đáng sự ph n chia công bằng các rủi ro v n có của nền sản xuất hiện đại. Trong “The future of product liability in America” [78] được đăng trên tạp chí Wiliam Mitchell Law Review năm 2000 đã đề cập chế độ TNSP ở Hoa Kỳ hiện tại, chỉ ra những tồn tại, bất cập; nhận định về tương lai của pháp luật về TNSP v đề xuất 9
  16. một s hư ng cải cách, đổi m i phù hợp v i các vấn đề sẽ phát sinh trong tương lai. Ngoài ra b i viết đã ph n tích v đánh giá s u sát các cải cách về trách nhiệm bồi thường thiện hại trong hệ th ng tư pháp Hoa Kỳ. Công trình “The Evolution of Product Liability Law” [73] của giáo sư Luật David G.Owen Đại học South Carolina - Hoa Kỳ đã nghiên cứu tỉ mỉ về quá trình phát sinh, phát triển của chế định TNSP ở Hoa Kỳ, nguồn g c, những ý tưởng cơ bản của chế định trách nhiệm ấy. “Products Liability - Why the EU does not need the restatement (third)” [90] của Giáo sư Rebekah Rollo v o năm 2004 đã nghiên cứu chế độ TNSP theo quy định của Liên minh Ch u Âu (EU) v tác động của những thay đổi trong chính sách TNSP của Hoa Kỳ t i chính sách tương tự của Liên minh Châu Âu. “The Japanese Product Liability Law” [84] của Jason F. Cohen (Nghiên cứu sinh Đại học Fordham - Hoa Kỳ) đăng trên tạp chí “Fordham International Law Journal” năm 1997 đã l m rõ cơ sở chính sách v những đặc điểm cơ bản của chế độ TNSP ở Nhật Bản. “Products Liability in the United Kingdom: The myths of reform” [82] của Giáo sư Jane Stapleton (Đại học qu c gia Australia), đăng trên tạp chí “Texas International Law Journal, Winter 1999” đã đề cập khá chi tiết về nguồn g c, chức năng v các đặc điểm cơ bản trong chế định TNSP ở Anh Qu c. Trong năm 2000, cũng chính giáo sư Jane Stapleton đã đăng tải b i viết “Products Liability, an Anglo-Australian Perspective” [83] trên tạp chí “Washburn Law Journal, Spring, 2000” trong đó ông l m rõ quan niệm của Úc về chế độ TNSP. Ở Việt Nam, trong “Các nguyên lý cơ bản của chế định TNSP tại Hoa Kỳ và một số quốc gia trên thế giới” [25], Lê Hồng Hạnh đã khẳng định nguyên lý về sự bất cẩn, nguyên lý về sự vi phạm nghĩa vụ bảo đảm v nguyên lý trách nhiệm nghiêm ngặt l các nguyên lý cơ bản của chế định pháp luật về TNSP ở Hoa Kỳ, EU, Canada v một s nư c ch u Á. Bên cạnh đó, những nguyên lý cơ bản trong pháp luật về TNSP của Canada được Trương Hồng Quang ph n tích cụ thể hơn trong “Pháp luật trách nhiệm sản phẩm của Canada” [66]. Theo tác giả, điểm khác biệt l n nhất giữa pháp luật về TNSP của Canada v i Hoa Kỳ v EU l không dựa trên nguyên tắc trách 10
  17. nhiệm nghiêm ngặt m x y dựng trên nguyên lý về sự bất cẩn v nguyên lý vi phạm nghĩa vụ bảo đảm. Trong “Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam” [24], Lê Hồng Hạnh nhận định rằng thực tiễn pháp luật về TNSP trên thế gi i cho thấy, một s nư c ban đầu quy định dựa trên nguyên lý về sự bất cẩn, nguyên lý về sự vi phạm nghĩa vụ bảo đảm v sau đó quy định dựa trên nguyên lý trách nhiệm nghiêm ngặt. Sự phát triển của chế định trách nhiệm nghiêm ngặt v các đặc điểm của loại trách nhiệm n y được Khuất Quang Phát, Ngô Thu Trang trình b y, ph n tích trong “Lý luận về chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” [28]. Theo đó, những ghi nhận về trách nhiệm nghiêm ngặt xuất hiện đầu tiên v o khoảng thời gian cu i thế kỷ XIX v i h ng loạt án lệ trong hệ th ng pháp luật Anh - Mỹ, ng y nay trách nhiệm nghiêm ngặt đã được áp dụng tại nhiều nư c trên thế gi i, trong đó có Việt Nam. Các nội dung của nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt (trách nhiệm không dựa trên yếu t lỗi) v các lý do l m nên quy định nguyên tắc n y trong Luật BVQLNTD Việt Nam đã được Phạm Thị Phương Anh ph n tích, luận giải trong “Trách nhiệm nghiêm ngặt và miễn, giảm trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm sản phẩm” [41]. Theo tác giả, việc quy định trách nhiệm nghiêm ngặt trong Luật BVQLNTD l hợp lý, bởi lẽ: (i) Trách nhiệm nghiêm ngặt nên được áp dụng thay cho trách nhiệm dựa trên yếu t lỗi nhằm bảo vệ NTD hiệu quả hơn vì nó giúp người bị thiệt hại giảm gánh nặng chứng minh; (ii) Việt Nam đã l th nh viên của Tổ chức Thương mại thế gi i từ năm 2007 v ng y c ng mở rộng chính sách ngoại giao, vì thế Việt Nam phải chấp nhận “luật chơi chung” của hầu hết các qu c gia trên thế gi i m các qu c gia n y đã quy định trách nhiệm nghiêm ngặt trong pháp luật về TNSP như Hoa Kỳ, các qu c gia th nh viên EU, Nhật Bản… Thứ ba, công trình nghiên cứu các nội dung pháp luật v thực tiễn thi h nh pháp luật về TNSP ở một s qu c gia, khu vực khác trên thế gi i Công trình nghiên cứu “Pháp luật về bảo hành sản phẩm ở Canada” [21] của Jannick Desforges công b năm 2007 về những quy định trong vấn đề bảo h nh h ng hóa, dịch vụ; nghĩa vụ thông báo, cảnh báo của nh sản xuất theo pháp luật Canada được đề cập đến. Qua nghiên cứu cho thấy pháp luật TNSP của Canada được x y dựng không dựa trên nguyên lý trách nhiệm nghiêm ngặt m trên nguyên lý về sự bất 11
  18. cẩn v nguyên lý vi phạm nghĩa vụ bảo đảm, hầu hết các trường hợp TNSP liên quan đến nh sản xuất thường rơi v o ít nhất một trong những loại: (a) Sự bất cẩn trong thiết kế sản phẩm; (b) Sự bất cẩn trong sản xuất sản phẩm; (c) Sự bất cẩn trong việc cảnh báo; (d) Vi phạm nghĩa vụ bảo đảm. Fairgrieve, Goldberg (2015) tác giả trình b y v ph n tích trong “Product Liability” [76] về những nội dung cơ bản trong pháp luật về TNSP của Anh Qu c cụ thể thông qua các vụ tranh chấp về TNSP v an to n sản phẩm. Những phán quyết quan trọng trong thời gian gần đ y của Tòa án Công lý ch u Âu (CJEU) liên quan đến các nội dung của Chỉ thị 85/374/EEC về TNSP của Cộng đồng ch u Âu [88] được ban h nh, bao gồm: khái niệm khuyết tật; việc áp dụng các quy tắc đặc biệt về trách nhiệm pháp lý v quyền t i phán đ i v i những yêu cầu về TNSP. CJEU đã cung cấp hư ng dẫn đầu tiên về các trường hợp m một sản phẩm có thể bị coi l có khuyết tật nội dung n y được trình b y rõ tại “Recent Developments in European Product Liability” [81] do Ian Dodds-Smith v Alison Brown công b . Ngoài ra, các tác giả đề cập đến An to n sản phẩm tiêu dùng v Quy định về Kiểm soát thị trường cùng v i những đề xuất liên quan đến việc bồi thường tiêu dùng tập thể l m thay đổi ho n cảnh pháp lý khi đưa ra các yêu cầu về TNSP ở EU. Án lệ vụ “Boston Scientific Medizintechnik GmbH v AOK Sachsen - Anhalt - and Others” vai trò của CJEU được yêu cầu xác định xem một sản phẩm có bị coi l có khuyết tật hay không nếu nó l bộ phận tạo th nh một bộ sản phẩm có rủi ro tăng lên đáng kể nhưng lại không phát hiện ra khuyết tật trong từng sản phẩm bộ phận cụ thể. Tại Thái Lan nội dung cơ bản trong Luật về trách nhiệm đ i v i h ng hóa có khuyết tật của được Nontawat Nawatrakulpisut b n đến “Bảo vệ NTD trong pháp luật Thái Lan” [40]. Ngo i ra đất nư c n y còn ban h nh các quy định bảo vệ NTD về mặt hình thức, đó l Luật về thủ tục giải quyết tranh chấp về tiêu dùng năm 2008. Luật n y chủ yếu quy định một thủ tục m i v đưa ra nhiều giải pháp có lợi hơn cho NTD trong quan hệ v i tổ chức, cá nh n kinh doanh. NTD được bảo vệ t i ưu các quyền của mình. Năm 2018, Chilton Davis Varner và Madison Kitchens trình bày “The Product Regulation and Liability Review” [72] đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về khung pháp lý của TNSP tiến trình những thay đổi đã diễn ra v sự phát triển của 12
  19. chế định TNSP trong thời gian qua v xu hư ng sắp t i của các qu c gia, khu vực pháp lý quan trọng trên thế gi i. Tài liệu n y giúp các nh sản xuất có cơ sở pháp lý, để ban đầu đánh giá những rủi ro v trách nhiệm tiềm ẩn liên quan đến sản phẩm của họ khi thực hiện sản xuất trên thị trường. Cũng theo hai tác giả, chế độ TNSP ở Hoa Kỳ rất phức tạp v không ngừng phát triển, nó được điều chỉnh bởi hệ th ng pháp lý của từng bang v của Chính phủ liên bang. Hệ th ng pháp lý của mỗi bang còn có sự khác biệt nhưng tất cả đều đưa ra quy định gi ng nhau về những nội dung quan trọng nhất của chế định TNSP. Các căn cứ khởi kiện về TNSP được quy định bao gồm: trách nhiệm nghiêm ngặt; sự bất cẩn; không cảnh báo; lừa đảo hoặc quảng cáo gian d i; vi phạm bảo h nh. Theo nghiên cứu của các tác giả thì trách nhiệm nghiêm ngặt l căn cứ được nguyên đơn áp dụng phổ biến nhất trong các vụ kiện về TNSP ở Hoa Kỳ. Như vậy ngo i án lệ hệ th ng pháp lý của Hoa kỳ về TNSP l hệ th ng các qu c gia khác áp dụng theo ví dụ tại Asian đất nư c Malaysia đã áp dụng nguyên bộ luật năm 1999 rất thần công, điều n y được b n cụ thể trong chương sau. Qua việc nghiên cứu một s b i viết v công trình trên, tác giả thấy rằng, quan điểm chung của các nh nghiên cứu thể hiện trong các b i viết đều cho rằng, TNSP là một trong những công cụ pháp lý quan trọng để n ng cao chất lượng, độ an to n của sản phẩm h ng hóa, bảo vệ quyền lợi NTD trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, do điều kiện đặc thù của mỗi qu c gia, thời điểm bắt đầu áp dụng chế định TNSP khác nhau nên nhiều nội dung của chế định n y trong từng nư c có những sự khác nhau nhất định, nhất l về phạm vi của chế định TNSP, cơ chế đảm bảo thực thi chế định TNSP của doanh nghiệp. Một điểm rất đáng lưu ý l trong những năm gần đ y, v i hư ng tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhiều học giả trên thế gi i đã xem xét vấn đề TNSP của doanh nghiệp cũng như các yêu cầu bảo vệ NTD từ góc độ đạo đức kinh doanh. Nhiều học giả cho rằng, tu n thủ đúng yêu cầu trong chế độ TNSP cũng như các quy định khác bảo vệ NTD l góp phần x y dựng một nền kinh tế có lu n lý, nền kinh tế dựa trên trật tự pháp luật v trật tự đạo đức, nền kinh tế của sự h i ho v phát triển bền vững. Những công trình tiêu biểu trên thế gi i m tác giả đã nghiên cứu trên đ y, nhất l thực tiễn x y dựng v áp dụng các quy định về chế độ TNSP của doanh nghiệp ở các 13
  20. nư c có nền kinh tế thị trường l u đời như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Canada, Úc... l nguồn tư liệu tham khảo rất hữu ích giúp cho tác giả ho n thiện luận án của mình. Từ các nghiên cứu trên, tác giả thấy rằng: Hoa Kỳ l qu c gia tiên phong trong việc phát triển lĩnh vực pháp luật về trách nhiệm sản phẩm. Hoa Kỳ cũng l qu c gia đầu tiên áp dụng trách nhiệm sản phẩm dựa trên chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt (strict liability - tức l chế độ trách nhiệm bồi thường không cần chứng minh lỗi của nh sản xuất). Hoa Kỳ cũng có các quy định pháp luật về trách nhiệm sản phẩm ho n thiện v o bậc nhất cùng v i cơ chế thực thi rất hữu hiệu. Đặc biệt pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Hoa Kỳ cho phép cơ chế áp dụng biện pháp bồi thường mang tính trừng phạt (punitive damages), có tác dụng khuyến khích nạn nh n của các sản phẩm có khuyết tật tiến h nh khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại, m hầu như pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của các qu c gia khác không tồn tại cơ chế n y c ng l m cho pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Hoa Kỳ trở nên hữu hiệu. Trong một nghiên cứu v o năm 1993, giáo sư Geraint Howells (một trong những giáo sư h ng đầu của Anh về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng): “Không c quốc gia nào trên thế giới c th sánh với Hoa Kỳ về số lượng và tính đa dạng của các v kiện về trách nhiệm sản phẩm, c ng như tính phổ biến của lĩnh vực pháp luật này trong con m t của công ch ng c ng như những người hành nghề luật” [80]. Nhận định đó vẫn đúng cho đến ng y nay. Các qu c gia trong Liên minh Ch u Âu v Nhật Bản từng bư c ho n thiện pháp luật về trách nhiệm sản phẩm v chịu nhiều ảnh hưởng bởi pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trách nhiệm sản phẩm ở Liên minh Ch u Âu v Nhật Bản có phần b t nghiêm khắc hơn (không duy trì cơ chế bồi thường thiệt hại mang tính trừng phạt, thiếu cơ chế khởi kiện tập thể trong một thời gian d i v.v.) v cơ chế thực thi pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Liên minh Ch u Âu v Nhật Bản cũng có phần ít được sử dụng hơn (ở Nhật Bản, cho t i năm 2016, các hình thức khởi kiện tập thể trong các vụ về trách nhiệm sản phẩm chưa được công nhận). 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu thực trạng pháp luật về TNSP TNSP của doanh nghiệp v i tư cách l một trong những công cụ bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam chưa phải l chủ đề được gi i nghiên cứu Việt Nam quan t m nhiều. Kết quả nghiên cứu về lĩnh vực n y của các học giả Việt Nam vẫn còn khá 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2