LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS<br />
Trần Trung Kiên và GS. TS Phạm Văn Thiêm. Các kết quả nêu trên trong luận án là trung<br />
thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.<br />
TM. Tập thể hướng dẫn<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
PGS.TS Trần Trung Kiên<br />
<br />
Nguyễn Trường Giang<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung Kiên,<br />
GS.TS Phạm Văn Thiêm và các Thầy cô trong bộ môn Quá trình và Thiết bị Công nghệ<br />
Hóa học – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Công ty Cổ phần Công nghệ vật liệu và<br />
Thiết bị Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp nhiều ý kiến xuyên suốt<br />
trong quá trình thực hiện các nghiên cứu của luận án<br />
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc bộ môn Hóa học – Khoa Vật liệu<br />
xây dựng – Trƣờng Đại học Xây dựng, đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu của luận<br />
án.<br />
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ngƣời thân trong gia đình cùng bạn bè đã<br />
luôn động viên tôi vƣợt qua mọi khó khăn hoàn thành luận án.<br />
<br />
Hà Nội, tháng 09 năm 2017<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Nguyễn Trƣờng Giang<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
DANH MỤC HÌNH<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU<br />
CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
MỞ ĐẦU<br />
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................................. 4<br />
1.1. Dịch đen từ nhà máy sản xuất giấy ............................................................................. 4<br />
1.1.1. Các đặc tính vật lý ................................................................................................ 4<br />
1.1.2. Các đặc tính hóa học ............................................................................................ 4<br />
1.2. Lignin .......................................................................................................................... 6<br />
1.2.1. Giới thiệu.............................................................................................................. 6<br />
1.2.2. Cấu trúc phân tử lignin ......................................................................................... 6<br />
1.2.3. Các nhóm chức trong lignin ................................................................................. 9<br />
1.2.4. Lignin trong công nghiệp giấy ............................................................................. 9<br />
1.2.5. Tính chất của lignin kraft ................................................................................... 10<br />
1.2.6. Các phƣơng pháp tách lignin từ dịch đen . ......................................................... 11<br />
1.2.7. Ứng dụng của lignin ........................................................................................... 13<br />
1.2.8. Biến đổi lignin .................................................................................................... 13<br />
1.3. Lignosulfonat ............................................................................................................ 14<br />
1.3.1. Giới thiệu ............................................................................................................ 14<br />
1.3.2. Cấu trúc phân tử lignosulfonat ........................................................................... 14<br />
1.3.3. Tính chất của lignosulfonat ................................................................................ 15<br />
1.3.3.1. Tính chất hoạt động bề mặt của lignosulfonat ................................................ 15<br />
1.3.4. Các phƣơng pháp tổng hợp lignosulfonat .......................................................... 16<br />
1.3.5. Tổng quan các nghiên cứu tổng hợp lignosulfonat từ lignin kiềm .................... 20<br />
1.4. Nghiên cứu động học quá trình tổng hợp lignosulfonat ........................................... 21<br />
1.4.1. Động hóa học và các thông số động học phản ứng ............................................ 21<br />
1.4.2. Tình hình nghiên cứu động học quá trình tổng hợp lignosulfonat ..................... 23<br />
1.4.3. Kỹ thuật phân tích nhiệt lƣợng vi sai quét (DSC) trong phân tích động học ..... 24<br />
<br />
1.4.4. Phƣơng pháp động học đẳng nhiệt ..................................................................... 25<br />
1.4.5. Một số nghiên cứu về động học quá trình phản ứng sử dụng phƣơng pháp DSC<br />
đẳng nhiệt ..................................................................................................................... 26<br />
1.5. Ứng dụng của lignosulfonat làm chất trợ nghiền trong xi măng .............................. 27<br />
1.5.1. Ứng dụng của lignosulfonat ............................................................................... 27<br />
1.5.2. Một số phụ gia trong xây dựng ......................................................................... 29<br />
1.5.3. Phụ gia giảm nƣớc .............................................................................................. 31<br />
1.5.3.1. Chế tạo phụ gia giảm nƣớc.............................................................................. 31<br />
1.5.3.2. Cơ chế giảm nƣớc ........................................................................................... 31<br />
1.5.3.3. Ảnh hƣởng của phụ gia đến tính chất hỗn hợp bê tông................................... 32<br />
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 35<br />
2.1. Vật liệu, hóa chất và dụng cụ ................................................................................... 35<br />
2.1.1. Vật liệu ............................................................................................................... 35<br />
2.1.2. Hóa chất.............................................................................................................. 35<br />
2.1.3. dụng cụ và thiết bị .............................................................................................. 35<br />
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 36<br />
2.2.1. Tách lignin từ dịch đen nhà máy giấy ................................................................ 36<br />
2.2.2. Tối ƣu hóa quá trình tách lignin ........................................................................ 37<br />
2.2.3. Tổng hợp lignosulfonat theo phƣơng pháp metylsulfo hóa ............................... 41<br />
2.2.4. Phƣơng pháp nhiệt quét vi sai (DSC) ................................................................. 41<br />
2.3. Các phƣơng pháp phân tích ...................................................................................... 44<br />
2.3.1. Xác định các thông số trong dịch đen ................................................................ 44<br />
2.3.2. Xác định hàm lƣợng lignin ................................................................................. 45<br />
2.3.3. Xác định sức căng bề mặt dung dịch lignosulfonat ........................................... 45<br />
2.3.4. Xác định độ sulfo hóa và phổ hồng ngoại .......................................................... 46<br />
2.3.5. Phƣơng pháp phân tích nguyên liệu, sản phẩm và đánh giá hiệu quả của chất trợ<br />
nghiền ........................................................................................................................... 46<br />
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 50<br />
3.1. Tách lignin từ dịch đen ............................................................................................. 50<br />
3.1.1. Các tính chất hóa lý của dịch đen ....................................................................... 50<br />
3.1.2. Điều kiện tối ƣu tách lignin từ dịch đen ............................................................. 51<br />
3.1.2.1. Xác định thông số các biến công nghệ ............................................................ 51<br />
3.1.2.2. Kế hoạch bậc hai hỗn hợp trực giao Box – Wilson......................................... 56<br />
3.1.2.3. Tối ƣu hàm mục tiêu ....................................................................................... 59<br />
<br />
3.1.3. Phổ hồng ngoại (FT-IR) của lignin .................................................................... 60<br />
3.2. Tổng hợp lignosulfonat bằng phƣơng pháp metylsulfo ............................................ 62<br />
3.2.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố tới phản ứng tổng hợp lignosulfonat ....................... 62<br />
3.2.1.3. Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng ................................................................. 64<br />
3.2.2. Các tính chất của lignosulfonat tổng hợp từ phản ứng một giai đoạn ................ 65<br />
3.2.3. Đánh giá kết quả tổng hợp lignosulfonat ........................................................... 67<br />
3.3. Mô hình hóa quá trình tổng hợp lignosulfonat bằng phƣơng pháp metylsulfo hóa .. 69<br />
3.3.1. Độ tan của lignin tại các pH khác nhau .............................................................. 69<br />
3.3.2. Sự thay đổi pH của phản ứng tạo tác nhân ......................................................... 70<br />
3.4. Xác định các thông số động học của phản ứng tổng hợp lignosulfonat theo quy trình<br />
hai giai đoạn ..................................................................................................................... 75<br />
3.4.1. Các phép đo DSC ............................................................................................... 76<br />
3.4.2. Xác định các thông số động học......................................................................... 78<br />
3.4.3. Mô hình hóa phản ứng tổng hợp lignosulfonat hai giai đoạn trong thiết bị khuấy<br />
lý tƣởng làm việc gián đoạn đẳng nhiệt ....................................................................... 81<br />
3.4.4. Kiểm chứng lại mô hình bằng thực nghiệm ....................................................... 82<br />
3.5. Đề xuất quy trình tổng hợp lignosulfonat theo phƣơng pháp metylsulfo hóa cải tiến<br />
......................................................................................................................................... 85<br />
3.6. Đánh giá so sánh hai quá trình tổng hợp LS ............................................................. 86<br />
3.6.1. Tính chất vật lý của lignosulfonat đƣợc tổng hợp theo phản ứng hai giai đoạn 86<br />
3.6.2. Phổ hồng ngoại của lignosulfonat tổng hợp theo hai quy trình.......................... 86<br />
3.6.3. Độ sulfo hóa của sản phẩm lignosulfonat tổng hợp theo quy trình hai giai đoạn<br />
...................................................................................................................................... 88<br />
3.6.4. Hiệu suất quá trình tổng hợp lignosulfonat ........................................................ 88<br />
3.7. Ứng dụng LS cho sản xuất phụ gia trợ nghiền xi măng ........................................... 89<br />
3.7.1. Hiệu quả trợ nghiền phụ gia trợ nghiền tăng mác .............................................. 90<br />
3.7.2. Ảnh hƣởng của phụ gia trợ nghiền tăng mác đến tính chất hóa lý khác của xi<br />
măng ............................................................................................................................. 92<br />
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 94<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 95<br />
<br />