BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM<br />
<br />
TRẦN THỊ HOÀNG ĐÔNG<br />
<br />
TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY LƯNG TRẮNG<br />
VÀ XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC<br />
PHÙ HỢP Ở THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br />
MÃ SỐ: 62 62 01 10<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1: PGS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA<br />
2: TS. NGUYỄN ĐÌNH THI<br />
<br />
HUẾ - 2017<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng<br />
và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên Huế” là công trình<br />
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận<br />
án là trung thực, khách quan và là kết quả quá trình làm việc nghiêm túc của bản thân.<br />
Kết quả này chưa từng được công bố trên các tài liệu khoa học trong nước và quốc<br />
tế. Các tài liệu tham khảo và kế thừa trong luận án đều được trích dẫn và chú thích<br />
đầy đủ. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn<br />
<br />
PGS.TS. Trần Đăng<br />
Hòa<br />
<br />
TS. Nguyễn Đình Thi<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Thị Hoàng Đông<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ về tinh thần<br />
và vật chất từ các cá nhân, tập thể, cơ quan, đơn vị. Nhân đây, tôi xin được bày tỏ<br />
lòng biết ơn chân thành về những sự giúp đỡ quý giá đó.<br />
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Thầy giáo, PGS.TS. Trần Đăng<br />
Hòa; Thầy giáo, TS. Nguyễn Đình Thi, khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm,<br />
Đại học Huế, là những người hướng dẫn khoa học. Thầy đã định hướng cho tôi thực<br />
hiện nghiên cứu này, tư vấn thấu đáo và tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực<br />
hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án này.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc và Ban Đào tạo sau<br />
Đại học, Đại học Huế; Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học<br />
Nông Lâm; Tập thể cán bộ, giáo viên Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông học,<br />
Trường Đại học Nông Lâm; Các anh (chị) là học viên cao học khóa 18, 19, các em<br />
sinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật và Khoa học Cây trồng khóa 44, 45, 46; Viện<br />
nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), Viện Bảo vệ thực vật; Công ty Nông nghiệp Quảng<br />
Bình, Công ty giống Cây trồng Quảng Nam, Công ty giống Cây trồng - Vật nuôi<br />
Quảng Ngãi; Công ty giống Cây trồng - Vật nuôi Thừa Thiên Huế; Trại nghiên cứu<br />
giống Nông - Lâm nghiệp Nam Phước, Quảng Nam; Hợp tác xã Nông nghiệp Hương<br />
An, phường Hương An và Hợp tác xã Nông nghiệp Đông Xuân, phường Hương<br />
Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi<br />
cho tôi thực hiện và hoàn thành luận án này.<br />
Có được sự trưởng thành ngày hôm nay, tôi xin khắc ghi công ơn sinh thành,<br />
giáo dưỡng và tình yêu thương của cha mẹ dành cho tôi; cảm ơn sự ủng hộ, động<br />
viên, thương yêu, chăm sóc và đồng hành của gia đình nhà chồng cũng như các anh,<br />
chị, những người thân đã luôn ở bên tôi, là chỗ dựa tinh thần vững chắc để tôi yên<br />
tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br />
Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2017<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Thị Hoàng Đông<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i<br />
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii<br />
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................. vi<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... x<br />
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1<br />
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 1<br />
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 2<br />
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 2<br />
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2<br />
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................. 3<br />
1.3.1. Ýnghĩa khoa học ............................................................................................... 3<br />
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 3<br />
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 3<br />
1.4.1. Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế; ........ 3<br />
1.4.2. Phạm vi về thời gian: Đề tài được thực hiện từ năm 2013 - 2016; ................... 3<br />
1.4.3. Phạm vi về nội dung .......................................................................................... 3<br />
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................... 4<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 5<br />
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 5<br />
1.1.1. Nghiên cứu giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu ....................................... 5<br />
1.1.2. Phân loại, phân bố và kí chủ của rầy lưng trắng ............................................... 7<br />
1.1.3. Triệu chứng gây hại và tác hại của rầy lưng trắng ............................................ 7<br />
1.1.4. Cơ chế kháng rầy của giống lúa ........................................................................ 8<br />
1.1.5. Nguyên nhân bùng phát của rầy lưng trắng hại lúa trên đồng ruộng ................ 9<br />
1.1.6. Những biện pháp hạn chế sự gây hại của rầy lưng trắng trên đồng ruộng ..... 13<br />
<br />
iv<br />
1.1.7. Nghiên cứu về giảm lượng giống và phân bón cho lúa .................................. 14<br />
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 17<br />
1.2.1. Sự gây hại của rầy lưng trắng trên thế giới ..................................................... 17<br />
1.2.2. Sự gây hại của rầy lưng trắng ở Việt Nam ...................................................... 18<br />
1.2.3. Sản xuất lúa ở Thừa Thiên Huế và tình hình gây hại của rầy lưng trắng ....... 20<br />
1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI ......................... 27<br />
<br />
1.3.1. Nghiên cứu về rầy lưng trắng hại lúa trên thế giới và Việt Nam .................... 27<br />
1.3.2. Nghiên cứu và sử dụng giống lúa kháng rầy lưng trắng trên thế giới và ở Việt<br />
Nam ........................................................................................................................... 33<br />
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 35<br />
2.1. VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................... 35<br />
2.1.1. Giống lúa ......................................................................................................... 35<br />
2.1.2. Quần thể rầy lưng trắng ................................................................................... 37<br />
2.1.3. Phân bón .......................................................................................................... 37<br />
2.1.4. Đất thí nghiệm ................................................................................................. 37<br />
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 39<br />
2.2.1. Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng ở Thừa Thiên Huế ..................... 39<br />
2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy lưng trắng<br />
theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp .................................................................... 39<br />
2.2.3. Xây dựng mô hình sản xuất lúa kháng rầy lưng trắng theo hướng quản lý cây<br />
trồng tổng hợp tại Thừa Thiên Huế ........................................................................... 40<br />
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 40<br />
2.3.1. Phương pháp thu thập và nhân nuôi quần thể rầy lưng trắng ......................... 40<br />
2.3.2. Phương pháp bố trí và theo dõi thí nghiệm ..................................................... 40<br />
2.3.3. Phương pháp theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu .................................................... 46<br />
2.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .......................................................... 50<br />
2.4. ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU .............................................................................. 50<br />
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 51<br />
3.1. TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY LƯNG TRẮNG Ở THỪA THIÊN<br />
HUẾ ........................................................................................................................... 51<br />
<br />