intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

192
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về kiểm soát độc quyền, Luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp tại Việt Nam

i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT __________________________________________ iii<br /> MỞ ĐẦU __________________________________________________________ 1<br /> TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN _____________ 8<br /> 1. Những kết quả nghiên cứu về pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí<br /> độc quyền của các doanh nghiệp ____________________________________ 8<br /> 2. Cơ sở lý thuyết và hướng tiếp cận nghiên cứu của luận án ____________ 18<br /> CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ<br /> ĐỘC QUYỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT<br /> HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP __ 22<br /> 1.1. Khái quát về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp ___ 22<br /> 1.1.1. Quan niệm về vị trí độc quyền của các doanh nghiệp trong nền kinh tế ____22<br /> 1.1.2. Quan niệm về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp ____27<br /> 1.1.3. Ý nghĩa của việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh<br /> nghiệp ___________________________________________________________30<br /> 1.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc<br /> quyền của các doanh nghiệp _______________________________________ 37<br /> 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ___________________________________37<br /> 1.2.2. Khái niệm pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các<br /> doanh nghiệp ______________________________________________________50<br /> 1.2.3. Những nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc<br /> quyền ____________________________________________________________55<br /> CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM<br /> DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN<br /> THI HÀNH TẠI VIỆT NAM _________________________________________ 63<br /> 2.1. Nội dung quy định pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc<br /> quyền của các doanh nghiệp tại Việt Nam ____________________________ 63<br /> 2.1.1. Về việc xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền ____________________63<br /> 2.1.2. Về các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm______________________71<br /> 2.1.3. Về thẩm quyền xử lý ___________________________________________89<br /> 2.1.4. Về thủ tục tố tụng cạnh tranh _____________________________________95<br /> 2.1.5. Về chế tài xử lý ______________________________________________100<br /> 2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc<br /> quyền của doanh nghiệp tại Việt Nam ______________________________ 105<br /> <br /> ii<br /> <br /> CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG<br /> CAO CHẤT LƯỢNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI<br /> LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT<br /> NAM ____________________________________________________________ 118<br /> 3.1. Phương hướng hoàn thiện và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật về<br /> kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp tại Việt<br /> Nam __________________________________________________________ 118<br /> 3.1.1. Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng và hoàn thiện thể<br /> chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ______________118<br /> 3.1.2. Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ______________________122<br /> 3.1.3. Phù hợp với điều kiện đặc thù của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội<br /> chủ nghĩa và sự phát triển của các doanh nghiệp tại Việt Nam _______________124<br /> 3.2. Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng thực thi pháp luật về<br /> kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp tại Việt<br /> Nam __________________________________________________________ 124<br /> 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc<br /> quyền của các doanh nghiệp _________________________________________125<br /> 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thực thi pháp luật về kiểm soát hành vi<br /> lạm dụng vị trí độc quyền của các doanh nghiệp _________________________137<br /> KẾT LUẬN ______________________________________________________ 142<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ________________________________ 143<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> Từ viết<br /> <br /> Tiếng Anh<br /> <br /> tắt<br /> CIEM<br /> <br /> Tiếng Việt<br /> <br /> Central Institute For<br /> <br /> Viện nghiên cứu Quản lý Kinh<br /> <br /> Economic Managenment<br /> <br /> tế Trung ương<br /> <br /> FDI<br /> <br /> Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài<br /> <br /> OECD<br /> <br /> Organization For<br /> <br /> Tổ chức Hợp tác và Phát triển<br /> <br /> Economic Cooperation<br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> And Development<br /> WTO<br /> <br /> World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới<br /> <br /> TFEU<br /> <br /> Treaty on the Functioning<br /> <br /> Hiệp định về chức năng của<br /> <br /> of the European Union<br /> <br /> Liên minh Châu Âu<br /> <br /> SAIC<br /> <br /> State Administration for<br /> Industry and Commerce<br /> <br /> Cơ quan Quản lý Thương mại<br /> và Công nghiệp Quốc gia<br /> <br /> NDRC<br /> <br /> National Development<br /> and Reform Commission<br /> <br /> Ủy ban Phát triển và Cải cách<br /> Quốc gia<br /> <br /> DOJ<br /> <br /> U.S. Department of<br /> <br /> Bộ Tư pháp Hoa Kỳ<br /> <br /> Justice<br /> FTC<br /> <br /> Federal Trade<br /> Commission<br /> <br /> Ủy ban Thương mại Liên bang<br /> Hoa Kỳ<br /> <br /> GDP<br /> <br /> Gross Domestic Product<br /> <br /> Tổng sản phẩm nội địa quốc gia<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> Nền kinh tế mỗi quốc gia được nhìn nhận và đánh giá thông qua sự hình thành,<br /> vận động và phát triển của các doanh nghiệp. Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều<br /> thừa nhận vai trò to lớn của các doanh nghiệp trong việc thúc đẩy sự phát triển của<br /> nền kinh tế từng quốc gia, của từng khu vực cũng như trên toàn thế giới. Điều này<br /> được ghi nhận trong tất cả các văn bản của Nhà nước từ quy định về chính sách phát<br /> triển kinh tế quốc gia cho đến các văn bản pháp luật quy định về các vấn đề liên quan<br /> đến sự hình thành, phát triển của các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực, ngành nghề<br /> kinh doanh.<br /> Ở Việt Nam - một quốc gia với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội<br /> chủ nghĩa nên việc khuyến khích các doanh nghiệp phát triển và nâng cao năng lực<br /> cạnh tranh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Để có thể cụ thể hoá<br /> nhiệm vụ quan trọng này, Nhà nước Việt Nam đã và đang cố gắng hoàn thiện việc<br /> xây dựng và duy trì một môi trường cạnh tranh lành mạnh để đảm bảo tối đa quyền<br /> và lợi ích chính đáng cho mọi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường. Tuy nhiên,<br /> trong quá trình kinh doanh đã xuất hiện một số hành vi của các doanh nghiệp gây cản<br /> trở, hạn chế cạnh tranh cho các doanh nghiệp khác trên thị trường. Một trong những<br /> biểu hiện của hiện tượng hạn chế cạnh tranh đó là hình thức lạm dụng vị trí độc quyền<br /> của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang được hưởng những ưu đãi<br /> trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước Việt Nam. Điều<br /> này cho thấy, trên thực tế pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền<br /> của các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực sự phát huy được hết hiệu quả trong<br /> vai trò góp phần tạo dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp<br /> trong nền kinh tế. Cụ thể, pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền<br /> của các doanh nghiệp tại Việt Nam có một số hạn chế như sau:<br /> Thứ nhất, định nghĩa về doanh nghiệp độc quyền theo quy định của pháp luật<br /> Việt Nam hiện nay chưa chặt chẽ, đầy đủ dẫn đến khi thực thi chưa xử lý được các<br /> doanh nghiệp thực hiện các hành vi gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể do<br /> không thuộc đối tượng điều chỉnh.<br /> Thứ hai, thẩm quyền của cơ quan chức năng của Nhà nước trong quá trình xử<br /> lý các vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp hiện nay còn chồng chéo<br /> giữa cơ quan quản lý cạnh tranh và các Bộ chủ quản ngành.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thứ ba, biện pháp chế tài áp dụng đối với các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền<br /> đối với các doanh nghiệp vi phạm chưa cao, không thể hiện tính răn đe, phòng ngừa<br /> đủ mạnh để ngăn chặn các hành vi vi phạm.<br /> Thứ tư, với xu thế hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi các quy định của<br /> pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp cần có<br /> những thay đổi, cập nhật theo những thông lệ và quy định chung của pháp luật về<br /> cạnh tranh nói chung và pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của<br /> doanh nghiệp nói riêng.<br /> Thứ năm, địa vị pháp lý và mô hình của cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt<br /> Nam cho đến thời điểm này còn chưa phù hợp, chưa thể hiện đúng vai trò quan trọng<br /> trong việc duy trì và đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho mọi doanh nghiệp<br /> khi tham gia vào thị trường.<br /> Thứ sáu, Luật Cạnh tranh được coi là xương sống của chính sách cạnh tranh nói<br /> chung của nền kinh tế mỗi quốc gia trên mọi lĩnh vực, ngành nghề trong đó vai trò<br /> của pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp là rất<br /> quan trọng. Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc đồng bộ về nội dung của pháp luật về<br /> kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp trong pháp luật cạnh<br /> tranh với các luật chuyên ngành chưa thực sự thống nhất, thiếu tính hỗ trợ khiến cho<br /> việc áp dụng các quy định của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc<br /> quyền của doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực sự phát huy tính hiệu quả.<br /> Với những hạn chế của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền<br /> của doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu nhằm<br /> hoàn thiện các quy định của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền<br /> của doanh nghiệp tại Việt Nam là cần thiết. Tính đến thời điểm này, các công trình<br /> nghiên cứu khoa học đã được công bố liên quan đến pháp luật về kiểm soát hành vi<br /> lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp đã có một số kết quả nhất định nhưng<br /> chưa thực sự đánh giá toàn diện, khách quan về vấn đề này. Do vậy, nghiên cứu sinh<br /> đã lựa chọn đề tài “Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của<br /> các doanh nghiệp tại Việt Nam” cho luận án nghiên cứu khoa học ở cấp độ tiến sĩ<br /> luật học nhằm đóng góp một phần cơ sở lý luận và thực tiễn đối với quá trình hoàn<br /> thiện pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiện nay.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về kiểm<br /> soát độc quyền, Luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng thực<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2