Luận án Tiến sĩ: Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam
lượt xem 31
download
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ phù hợp và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu cơ bản của đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác. ̀ ̣ Ha Nôi, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trần Văn Chương
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân PGS.TS Trần Thị Minh Hằng, cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, viên chức quản lý, viên chức các đơn vị thuộc Học viện Quản lý Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu sinh. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành lãnh đạo các trường đại học địa phương, các nhà khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án. Xin cảm ơn các đồng nghiệp của trường ĐH Phú Yên đã tích cực hỗ trợ giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi tri ân sự hỗ trợ của gia đình và người thân trong thời gian thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án. Trân trọng biết ơn! ̀ ̣ Ha Nôi, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trần Văn Chương 2
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG Viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO 9 TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CAC TRƯỜNG ́ ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cưu vân đê ́ ́ ̀ 9 1.1.1. Nghiên cưu về đao tao theo hê thông tin chi trong các trường ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ 9 đại học 1.1.2. Nghiên cưu về quản lý đao tao theo hê thông tin chi trong các ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ 15 trường đại học ̣ 1.1.3. Nhân xet chung ́ 21 1.2. Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ. 22 1.2.1. Đào tạo đại học 22 1.2.2. Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ 24 1.3. Trường đại học địa phương 29 1.3.1. Khái niệm trường đại học địa phương 29 1.3.2. Đăc điêm cua trương đai hoc đia phương. ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ 29 1.3.3. Thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với trương đai hoc ̀ ̣ ̣ 30 đia phương trong đào tạo theo hệ thông tín chỉ ̣ 1.4. Nội dung quản lý đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ 32 trong cac trương đai hoc đia phương ́ ̀ ̣ ̣ ̣ 1.4.1. Một số khái niệm liên quan 32 1.4.2. Tiếp cận nghiên cứu nôi dung quan ly đao tao đai hoc theo ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ hê thông tin chi ́ ́ ̉ 34 1.4.3. Nội dung quan ly đao tao theo hê thông tin chi trong các trường ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ đại học địa phương 37 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan ly đao tao theo hê thông ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ tin chi trong cac trương đai hoc đia phương ở Việt Nam ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ 45 1.5.1. Yếu tố chủ quan 45 1.5.2. Yếu tố khách quan 47 3
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 48 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 50 THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CAC TRƯỜNG ́ ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 2.1. Khái quát về các trường ĐHĐP được khảo sát và tổ chức 50 khảo sát thực trạng 2.1.1. Khái quát về các trường ĐHĐP được khảo sát 50 2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 51 2.2. Kêt qua nghiên cưu thực trang ́ ̉ ́ ̣ 54 2.2.1. Thực trạng đao tao theo hê thông tin chi trong cac trường ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ 54 đai hoc đia phương ở Việt Nam ̣ ̣ ̣ 2.2.2. Thực trang quan ly đao tao theo hê thông tin chi trong các ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ 67 trường đai hoc đia phương ở Việt Nam ̣ ̣ ̣ 2.2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quan ly đao tao theo ̉ ́ ̀ ̣ 82 hê thông tin chi trong các trường đai hoc đia phương ở Việt ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 87 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CAC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ́ 89 THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CAC TRƯỜNG ́ ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quan ly đao tao theo hê thông ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ 89 tin chi trong cac trương đai hoc đia phương ở Viêt Nam ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ 3.1.1. Nguyên tăc đảm bảo tính phap lý ́ ́ 89 3.1.2. Nguyên tăc đảm bảo tính hê thông và đồng bộ ́ ̣ ́ 89 3.1.3. Nguyên tăc đảm bảo tính kế thừa ́ 89 3.1.4. Nguyên tăc đảm bảo tính hiệu quả va kha thi ́ ̀ ̉ 90 3.2. Các giải pháp quan ly đao tao theo hê thông tin chi ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ 90 trong cac trường đai hoc đia phương ở Việt Nam ́ ̣ ̣ ̣ 3.2.1. Giải pháp 1: Đổi mới quản lý công tác tuyển sinh 90 3.2.2. Giải pháp 2: Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo 94 đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của địa phương và xã hội 3.2.3. Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả quan ly quá trình dạy học ̉ ́ 99 3.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, 110 đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lượng 3.2.5. Giải pháp 5: Bảo đảm cơ sở vật chất va tai chinh phục vụ đào ̀ ̀ ́ 114 tạo 3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng môi trường đào tạo đồng bộ và thuận 117 lợi 3.3. Khao nghiệm mưc đô cân thiêt va kha thi cua các giải pháp ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ 121 quan ly đao tao theo hê thông tin chi trong cac trường đai ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ hoc ̣ đia phương ở Viêt Nam ̣ ̣ 4
- 3.3.1. Mục đích, nôi dung va phương phap khảo nghiệm ̣ ̀ ́ 121 3.3.2. Kêt qua khảo nghiệm ́ ̉ 122 3.4. Thử nghiêm môt sô giai phap quan ly đao tao theo hê thông ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ 128 tin chi trong cac trường đai hoc đia phương ở Việt Nam ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ 3.4.1. Tô chưc va phương phap thử nghiêm ̉ ́ ̀ ́ ̣ 128 3.4.2. Kêt qua thử nghiêm ́ ̉ ̣ 128 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 DANH MUC CAC CÔNG TRINH NGHIÊN CƯU ̣ ́ ̀ ́ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 1 149 PHỤ LỤC 2 165 PHỤ LỤC 3 172 PHỤ LỤC 4 178 5
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ cao đẳng CLĐT chất lượng đào tạo CN cử nhân CNHHĐH công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTT công nghệ thông tin CSVC cơ sở vât chât ̣ ́ CVHT cố vấn học tập CTĐT chương trình đào tạo DH dạy học ĐH ̣ đai hoc ̣ ĐHĐP đai hoc đia phương ̣ ̣ ̣ ĐT đao taò ̣ GDĐH giáo dục đại học GDĐT giáo dục va đao tao ̀ ̀ ̣ GV giảng viên GS giáo sư HCTC hoc chê tin chỉ ̣ ́ ́ HTTC hê thông tin chỉ ̣ ́ ́ KTĐG ̉ kiêm tra đanh giá ́ KTXH kinh têxa hôi ́ ̃ ̣ NCKH nghiên cứu khoa học NCXH nhu cầu xã hội PGS phó giáo sư QL quản lý QLĐT ̉ quan ly đao tao ́ ̀ ̣ QTĐT quá trình đào tạo SĐH sau đại học SV sinh viên THPT trung học phổ thông ThS thạc sĩ Tp. thanh phố ̀ 6
- TS tiến sĩ TW Trung ương CĐ cao đẳng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nội dung quản lý công tác tuyển sinh Trang 39 Bảng 1.2. Nội dung quản lý chương trình đào tạo 39 Bảng 1.3. Nội dung quản lý quá trình dạy học 41 Bảng 1.4. Nội dung quản lý ly đội ngũ giảng viên, viên chức quản ́ 43 lý va viên chức hành chính ̀ Bảng 1.5. Nội dung quản lý cơ sở vật chất va tai chinh ̀ ̀ ́ 44 Bảng 1.6. Nội dung quản lý môi trường đào tạo 45 Bảng 2.1. Các trường đại học ĐHĐP trong nghiên cứu thực trạng 50 Bảng 2.2. Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểm trung bình 54 Bảng 2.3. Thống kê quy mô tuyển sinh của các trường ĐHĐP từ 55 2011 đến 2014 Bảng 2.4. Thực trạng đảm bảo các yêu cầu của chương trình đào 57 tạo Bảng 2.5. Thực trang thực hiện quy trình tô chưc đào tạo ̣ ̉ ́ 58 Bảng 2.6. Thực trang hoat đông day cua giang viên ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ 59 Bảng 2.7. Thực trang hoat đông hoc cua sinh viên ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ 61 Bảng 2.8. Thực trang công tác đánh giá kết quả học tập ̣ 62 Bảng 2.9. Thực trang công tác cố vấn học tập ̣ 63 Bảng 2.10. Thực trang quá trình dạy học ̣ 63 Bảng 2.11. Thực trang cơ sở vât chât và tai chinh ̣ ̣ ́ ̀ ́ 65 Bảng 2.12. Thực trang môi trương đao tao ̣ ̀ ̀ ̣ 67 Bảng 2.13. Thực trang quan ly công tac tuyên sinḥ ̉ ́ ́ ̉ 68 Bảng 2.14. Thực trang quan ly chương trình đào tạo ̣ ̉ ́ 70 Bảng 2.15. Thực trang quan ly quy trình tổ chức đào tạo ̣ ̉ ́ 71 Bảng 2.16. Thực trang quan ly hoat đông day ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ 72 Bảng 2.17. Thực trang quan ly hoat đông hoc ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ 73 Bảng 2.18. Thực trang quan ly đánh giá kết quả học tập ̣ ̉ ́ 75 Bảng 2.19. Thực trang quan ly công tác cố vấn học tập ̣ ̉ ́ 75 Bảng 2.20. Thực trang quan ly ứng dụng CNTT trong quá trình dạy ̣ ̉ ́ 76 học Bảng 2.21. Thực trang quan ly quá trình dạy học ̣ ̉ ́ 77 7
- Bảng 2.22. Thực trang quan ly đội ngũ giảng viên, viên chức ̣ ̉ ́ 78 quản lý đào tạo, viên chưc ky thuât ́ ̃ ̣ Bảng 2.23. Thực trang quan ly cơ sở vật chất và tài chính ̣ ̉ ́ 79 Bảng 2.24. Thực trang quan ly môi trường đào tạo ̣ ̉ ́ 81 Bảng 2.25. Thực trang các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến QLĐT ̣ theo HTTC 83 Bảng 2.26. Thực trang các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ̣ 83 QLĐT theo HTTC Bảng 2.27. Tổng hợp thực trang đào tạo theo HTTC ̣ 84 Bảng 2.28. Tổng hợp thực trang quản lý đào tạo theo HTTC ̣ 85 Bảng 3.1. Bảng quy đổi điểm theo HTTC của Trường Đại học 101 Phú Yên ̉ ̉ ̉ Bang 3.2. Kêt qua khao nghiêm Giai phap 2 ́ ̣ ̉ ́ 123 ̉ ̉ Bang 3.3. Kêt qua khao nghiêm Giai phap 3 ́ ̉ ̣ ̉ ́ 124 ̉ ̉ Bang 3.4. Kêt qua khao nghiêm Giai phap 4 ́ ̉ ̣ ̉ ́ 124 Bảng 3.5. Tổng hợp kêt qua khao nghiêm các giải pháp ́ ̉ ̉ ̣ 125 Bảng 3.6. So sánh về công tác quản lý xây dựng và phát triển 130 CTĐT trước và sau thử nghiệm Bảng 3.7. So sánh trình độ đội ngũ trước và sau thực nghiệm 131 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1. Quy mô đào tạo theo nhóm ngành Trang 51 Biểu đồ 2.2. Chỉ tiêu tuyển sinh 55 Biểu đồ 2.3. Số lượng sinh viên nhập hoc ̣ 55 Sơ đồ 3.1. Quy trình phát triển chương trình đào tạo của 130 Trường ĐH Phú Yên Biểu đồ 3.2. So sánh trình độ đội ngũ trước và sau thực nghiệm 131 8
- 9
- MỞ ĐẦU 1. Ly do chon đê tai ́ ̣ ̀ ̀ 1.1. Đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội là mục tiêu chung nhất của giáo dục. Mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam được xác định ở Luật Giáo dục đại học 2012 [57]: 1. Mục tiêu chung: a) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; b) Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cưu va phat ́ ̀ ́ triên ưng dung khoa hoc và công nghê tương xứng với trình độ đào tạo; có sức ̉ ́ ̣ ̣ ̣ khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường lam viêc; có ý thức phục vụ nhân dân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban ̀ ̣ Chấp hành TW khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã xác định mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trinh đô cao, bôi dương nhân tai, phát ̀ ̣ ̀ ̃ ̀ triển phẩm chất và năng lực tự hoc, tự làm giàu tri thưc, sang tao cua ngươi hoc... ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ [20]. Đảng và Nhà nước đã quan tâm đúng mức đến GDĐH, đặc biệt là ĐT theo HTTC đáp ứng NCXH. Trong Thông báo kết luận của Bộ Chính trị (số 242 TB/TW ngày 15/4/2009) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển GDĐT đến năm 2020 [21] đã yêu cầu ''… Đổi mới, hiện đại hoá chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, chuyển mạnh mẽ từ đào tạo theo khả năng sang đào tạo theo nhu cầu xã hội. Thực hiện tốt đào tạo theo chế độ tín chỉ trong hệ thống giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp …” 1.2. “Đào tạo theo HTTC” lần đầu tiên được tổ chức tại trường ĐH Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới. Đây là phương 10
- thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo”. Theo đánh giá của Tổ chức ngân hàng thế giới (World Bank), thì ĐT theo HTTC không chỉ có hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển. Chuyển đổi từ ĐT theo niên chế học phần sang HTTC của GDĐH Việt Nam là sự đổi mới tất yếu, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa, đẩy nhanh tốc độ hội nhập của GDĐH nước ta với khu vực và thế giới. Trong tiến trình đến với hội nhập quốc tế, các trường ĐH Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ vừa qua đã tham khảo kinh nghiệm và áp dụng HTTC vào CTĐT của mình (Bộ GDĐT cho phép các trường được áp dụng thử nghiệm HTTC từ năm 1993). Các trường đi đầu trong việc áp dụng này như Trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Cần thơ, Trường ĐH Đà Lạt, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, Trường ĐH Thủy sản Nha Trang v.v... Bắt đầu từ năm học 2007 – 2008, đào tạo theo HTTC trình độ ĐH và CĐ hệ chính quy được Bộ GDĐT chính thức triển khai trong hệ thống GDĐH Việt Nam [5]. Ngày 04/5/2012 Bộ GDĐT công bố Quyết định ban hành Chương trình hành động của Bộ GDĐT giai đoạn 20112016 thực hiện Nghị quyết số 06/NQCP của Chính phủ [6], theo đó, Bộ GDĐT yêu cầu: đến năm 2015, tất cả các trường đại học chuyển hoàn toàn sang đào tạo theo học chế tín chỉ. 1.3. Từ những đặc điểm của HTTC và đặc điểm của CTĐT theo HTTC, thực tiễn ĐT theo HTTC đáp ứng nhu cầu xa hôi ở các trường ĐH, nhất là các trường ̃ ̣ ĐHĐP còn có nhiều hạn chế về số lượng và trình độ đội ngũ; về CSVC; về đầu tư ́ ̀ ̉ ngân sách… Qua trinh triên khai ĐT theo HTTC va QLĐT theo HTTC con có ̀ ̀ nhưng kho khăn nhât đinh thê hiên ở quy mô ĐT nhỏ (ít ngành ĐH và số lượng ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̣ SV) và chât lượng đào tạo chưa cao, ĐT chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực của ́ xã hội. Vì vậy, các trường ĐHĐP cần phải đổi mới QLĐT thích hợp với HTTC trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về QLĐT theo HTTC. Ở Việt Nam, trong thời gian qua, nghiên cưu vê QLĐT theo HTTC công bố ́ ̀ trên các tạp chí, hội thảo, hội nghị chỉ trình bày khái quát thực trang ĐT theo ̣ 11
- HTTC và đê xuât giai phap nâng cao CLĐT theo HTTC trong công tác QLĐT của ̀ ́ ̉ ́ trường, cua khoa, tưng nganh hoc. Đối với các luận văn thạc sĩ, luận án tiến ̉ ̀ ̀ ̣ sĩ, sach xuât ban cũng mới đi sâu nghiên cứu đến một số lĩnh vực về QLĐT ở nhà ́ ́ ̉ trường ĐH nói chung; nghiên cứu về mô hình trường ĐHĐP, CĐ công đông ở Việt ̣ ̀ Nam... Chưa có công trình nghiên cưu sâu và toàn diện về QLĐT theo HTTC trong ́ hệ thống các trường ĐHĐP ở Việt Nam. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cưu vê QLĐT ́ ̀ theo HTTC nhăm xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện nâng cao CLĐT đang là ̀ nhiệm vụ quan trọng, cân thiêt va câp bach đôi vơi các trường ĐHĐP ở Việt Nam ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ noi riêng va toan bô hê thông GDĐH nươc nha, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu đổi ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013). Vơi nhưng ly do nêu trên, việc chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đào tạo ́ ̃ ́ theo hệ thống tín chỉ trong cac trường đại học địa phương ở Việt Nam” là ́ môt viêc lam câp thiêt va hưu ich. Hy vọng nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ́ đối với các trường ĐHĐP nói riêng và hệ thống GDĐH nói chung trong nghiên cứu, tham khảo, vận dụng vào thực tiễn QLĐT theo HTTC nhằm đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; đồng thời là tài liệu tư vấn cho Bộ GDĐT, UBND địa phương thành lập trường tham khảo trong công tác quản lý, chỉ đạo toàn diện đối với trường ĐHĐP, phát huy được vai trò, hiệu quả trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các trường ĐHĐP trong hệ thống GDĐH Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC phù hợp và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khach thê nghiên cưu ́ ̉ ́ 12
- Đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 3.2. Đôi tượng nghiên cưu ́ ́ Cac giai phap QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam đáp ́ ̉ ́ ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC. 4. Gia thuyêt khoa hoc và Câu hỏi nghiên cứu ̉ ́ ̣ 4.1. Giả thuyết khoa học Đào tạo theo HTTC trong các trường ĐH là phương thức đào tạo tiên tiến, hiệu quả trong đào tạo nhân lực phục vụ NCXH. Hiện nay, QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC. Nếu đề xuất được các giải pháp QLĐT theo HTTC dựa theo tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp với tiếp cận theo CIPO trong các trường ĐHĐP một cách đồng bộ và phù hợp, đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC thì sẽ tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ hiệu quả nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương. 4.2. Câu hoi nghiên cưu ̉ ́ 4.2.1. QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam là gì? Bao gồm những nội dung nào? 4.2.2. QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay có những hạn chế như thế nào? Nguyên nhân? 4.2.3. Việc nghiên cứu nôi dung và đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong ̣ các trường ĐHĐP ở Việt Nam dựa trên lý thuyết tiếp cận nào? 4.2.4. Những giải pháp quản lý đào tạo nào đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNHHĐH hóa địa phương? 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trường ĐH 13
- nói chung và trường ĐHĐP. 5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 5.3. Dựa trên tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp với tiếp cận theo CIPO đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 5.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 6. Pham vi nghiên cưu ̣ ́ 6.1. Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về ĐT trình độ ĐH theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 6.2. Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cưu QLĐT theo HTTC trong 7 trương ĐHĐP ở cả 3 miền Bắc, ́ ̀ Trung, Nam nhằm có những cơ sở phù hợp với thực tế hoàn cảnh của Việt Nam ; bao gồm Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ), Trường ĐH Quảng Bình, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Phạm Văn Đồng (Quang Ngãi), Trường ĐH Phú ̉ Yên, Trường ĐH Tiền Giang và Trường ĐH Bạc Liêu. 6.3. Về đối tượng khảo sát Khảo sát ý kiến 235 đối tượng thuộc 7 trường ĐHĐP trên. Trong đó có: Các chủ thể quản lý là 7 hiệu trưởng; 7 phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức năng, 68 lãnh đạo khoa và 104 giảng viên. 6.3. Vê thơi gian nghiên cứ ̀ ̀ u Khao sat thực trang ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ̉ ́ ̣ trong 3 năm hoc gân đây (tư năm hoc 20112012 đên 20132014). ̣ ̀ ̀ ̣ ́ 14
- 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương phap luân nghiên cưu đề tài ́ ̣ ́ 7.1.1. Tiêp cân hê thông ́ ̣ ̣ ́ Quản lý đào tạo theo HTTC trong trường ĐH bao gôm cac thanh tô co môi ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ liên hê va quan hê vơi nhau. Luân an sử dung cach tiêp cân phân tich cơ câu cua ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ hê thông va xem xet cac môi quan hê trong hê thông cac thanh tô cua QLĐT theo ́ HTTC. 7.1.2. Tiêp cân phưc hợp ́ ̣ ́ Luân an nghiên cưu cac giai phap QLĐT theo HTTC trong cac trương ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ĐHĐP trên cơ sở bao quat đây đu cac thanh tô câu thanh QLĐT, xem xet toan diên, ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ tông hợp, đông bô va cân đôi giữa đôi tượng QLĐT vớ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́ i môi trườ ng liên quan. 7.1.3.Tiếp cận theo mô hình quản lý chất lượng đào tạo CIPO Luận án nghiên cứu các thành tố của QLĐT theo tiếp cận hệ thống (vận dụng kết hợp các yếu tố: Đầu vào Input; Quá trình Process) và tiếp cận phức hợp, đồng thời cũng chú trọng xem xét tác động của các yếu tố: Bối cảnh (Context) và Kết quả đầu ra (Output) để đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 7.1.4. Tiêp cân lich sử ́ ̣ ̣ Luân an nghiên cưu lich sử phat triên, kinh nghiêm ĐT va QLĐT theo ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ HTTC ở cac nươc tiên tiên trên thê giớ ́ ́ ́ ́ i; nhưng ưu, nhược điêm, nguyên nhân ̃ ̉ trong viêc vân dung ĐT theo HTTC vao hê thông GDĐH Viêt Nam. Trên cơ sở ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ đo, se giup đê ra cac luân cứ ực tiên, cac giai phap QLĐT phu hợp vớ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ th ̃ ́ ̉ ́ ̀ ̣ i muc tiêu nghiên cưu cua đê tai. ́ ̉ ̀ ̀ 7.1.5. Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận theo mục tiêu giáo dục, cụ thể là việc đề xuất cac giải pháp ́ QLĐT theo HTTC nhằm bảo đảm thực hiện đạt được mục tiêu đào tạo cho SV tốt nghiệp trình độ đại học phải đạt chuẩn kiến thức kỹ năng thái độ theo 15
- mục tiêu GDĐH như Luật định (Luật Giáo dục đại học năm 2012). 7.2. Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài: Các tài liệu lưu trữ: các văn bản tổng kết của Bộ GDĐT, các báo cáo tổng kết về ĐT theo HTTC của một sô trương ĐH trong điêm va trường ĐHĐP ở Việt ́ ̀ ̣ ̉ ̀ Nam... Các công trình khoa học, các tạp chí và báo cáo khoa học... 7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra * Điều tra cơ bản: Xây dựng bảng câu hỏi nhằm thu thập các thông tin, số liệu: (1) Xác định thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong cac trường ĐHĐP Viêt Nam; phân tích ́ ̣ các nguyên nhân thành công, hạn chế của thực trạng này; (2) Nội dung, mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp QLĐT theo HTTC đáp ứng các yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC nhằm nâng cao CLĐT trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. * Trưng cầu ý kiến: Thực hiện dưới hai hình thức trả lời bằng phiếu hỏi và phỏng vấn nhằm thu thập thông tin về nhận thức, nguyện vọng của các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, SV, phụ huynh SV và các lực lượng xã hội khác; đồng thời bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đã thu thập được thông qua điều tra cơ bản. 7.2.2.2. Phương pháp chuyên gia Trực tiếp (với một số chuyên gia) hoặc gián tiếp (bằng phiếu hỏi) trao đổi những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu theo chuyên ngành của các chuyên gia Bộ GD ĐT, các viện nghiên cứu khoa học giáo dục, các học viện và trường ĐH để bảo đảm tính khách quan, độ tin cậy cho các kết quả nghiên cứu. Đặc 16
- biệt xin ý kiến về các giải pháp QLĐT theo HTTC trong cac trường ĐHĐP ở ́ Việt Nam. 7.2.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Xem xét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn về QLĐT theo HTTC ở các trường ĐH nước ngoài và Việt Nam trong quá khứ nhằm vận dụng những kinh nghiệm để đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam. 7.2.2.4. Phương pháp thực nghiệm Ứng dụng các giải pháp QLĐT theo HTTC trong cac trường ĐHĐP ở ́ Viêt Nam đã đề xuất. Triển khai thực hiện thử nghiệm và đánh giá kết quả ̣ thử nghiệm một số giải pháp ở một trường ĐHĐP. 7.3. Các phương pháp toán học Sử dụng thống kê toán học xử lý thông tin định lượng và định tính. Ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để xứ lý dữ liệu định lượng. 8. Điểm mới của luận án 8.1. Luận án nghiên cứu, hệ thống hóa góp phần làm rõ, bổ sung và phát triển những vấn đề lý luận vê ĐT và QLĐT theo HTTC vận dụng trong các trường ̀ ĐHĐP ở Việt Nam. 8.2. Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu về QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam nhằm phát hiện những hạn chế trong QLĐT theo HTTC và những nguyên nhân. Từ đó đề xuất các giải pháp QLĐT khắc phục hạn chế, đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP, nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ hiệu quả nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương. 8.3. Luận án cũng có thể là tài liệu tham khảo bổ ích, ít nhất là ở giai đoạn đầu áp dụng phương thức ĐT theo HTTC trong các trường ĐH và đặc biệt là các trường ĐHĐP; giúp cho các nhà QLGD, các nhà hoạch định chính sách giáo dục 17
- có cơ sở xây dựng giải pháp chiến lược cho ngành GDĐT nói chung và các trường ĐHĐP nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 9. Luận điểm bảo vệ 9.1. Việc áp dụng phương thức ĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam tất yếu phải đổi mới QLĐT đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC trong các nhà trường. 9.2. Thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay còn có những hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC, dẫn đến chưa bảo đảm chất lượng đào tạo. 9.3. Hệ thống các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam được đề tài đề xuất sẽ khắc phục được những hạn chế, đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ hiệu quả nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương. 10. Câu truc cua luân an ́ ́ ̉ ̣ ́ Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở ly luân về ́ ̣ đào tạo và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong cac trường đại học. ́ Chương 2: Thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong cac trường đại học địa phương ở Việt Nam. ́ Chương 3: Đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong cac trường đại học địa phương ở Việt Nam. ́ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 18
- 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hơn 140 năm kê từ ̉ khi ra đơi từ ương ĐH Harvard (Hoa Ky), ĐT theo ̀ tr ̀ ̀ HTTC đa lan rông trên khăp thê giơi va ngay cang chưng to tinh ưu viêt cua môt ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ hê thông ĐT vi ngươi hoc. Đa co nhiêu nghiên cưu vê QLĐT theo HTTC, trong đó ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̀ co thê kê đên nhưng nghiên cứu liên quan đến luận án vơi cac xu hương như sau: ́ ̉ ̉ ́ ̃ ́ ́ ́ (1) Nghiên cưu về ĐT theo HTTC trong các trường ĐH; ́ (2) Nghiên cưu vê QLĐT theo HTTC trong cac trương ĐH. ́ ̀ ́ ̀ 1.1.1. Nghiên cưu về đao tao theo hê thông tin chi trong các trường đại học ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ Nghiên cứu về “Hệ thống tín chỉ tại các trường ĐH Hoa Kì: Lịch sử phát triển, đinh nghĩa và cơ chế hoạt động”[9] của PGS.TS. Cary J. Trexler, ̣ Khoa Giáo dục Sư phạm Trường ĐH Califonia Davis, Hoa Kỳ. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ rõ lịch sử phát triển của mô hình ĐT theo HTTC đại học của Hoa Ky cũng như cơ chế hoạt động của nó va các lợi ích mà mô hình này đem lại ̀ ̀ cho nền GDĐH Hoa Ky. Chính nhờ vào mô hình này mà hệ thống giáo dục của ̀ Hoa Ky liên tục cao hơn các quốc gia khác. Không một hệ thống nào cho phép ̀ khả năng linh hoạt và chuyển đổi lại có thể hoàn hảo, tập trung vào tiêu điểm chính của HTTC: tạo ra một nền giáo dục đẳng cấp quốc tế, ĐT một lực lượng lao động dựa trên những điểm mạnh, mối quan tâm và nguyện vọng của SV. Bên cạnh nghiên cứu chi tiết của Cary J. Trexler còn có các công trình nghiên cứu khác về HTTC ở bậc ĐH của Hoa Ky như Giáo sư G. Dietrich đã nêu ra vai trò thiết ̀ thực, cần thiết của HTTC tại cuốn “The emergence of the credit system in American education considered as a problem of social and intellectual history” (Sự xuất hiện của HTTC trong giáo dục Mỹ được coi là một vấn đề của lịch sử xã hội và trí tuệ) [81]. Tac gia James M. Heffernan, trong bai viêt “The Credibility of ́ ̉ ̀ ́ the Credit hour: The History, Use and Shortcomings of the Credit System” (Sự tin ́ nhiêm cua giờ ́ ̣ ̉ tin chi: Lich sử, Sử dung va Nhưng nhược điêm cua HTTC) [86] đã ̉ ̣ ̣ ̀ ̃ ̉ ̉ trinh bay tông quan HTTC vơi cac khai niêm, QTĐT, ưu nhược điêm, điêu kiên tiên ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ quyêt đê chuyên đôi thanh công va khả năng ap dung HTTC đôi vơi cac nươc đang ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ phat triên; bài học kinh nghiệm của Mỹ và thế giới qua triển khai ĐT theo HTTC. ́ ̉ Tác giả đã nêu rõ một số yếu tố quan trọng để chuyển đổi thành công QTĐT theo 19
- HTTC như: các văn bản pháp lý của Chính phủ và các cơ quan Nhà nước; sự đồng thuận của xã hội; sự phù hợp với các thành tố của QTĐT. Tác giả cũng lưu ý đối với các trường ĐH triển khai phương thức này ở các nước đang phát triển không rập khuôn hoàn toàn mô hình của Mỹ mà cần căn cứ vào các đặc điểm riêng gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và văn hóa của đất nước mình mới có thể đạt kết quả khả quan về CLĐT. Ở Trung Quôc, cac nha khoa hoc Jinsong Zhang, Changliu Wang và Lulu ́ ́ ̀ ̣ Dong đa công bô bai viêt “Analysis of restrictive factors on the university credit system ̃ ́ ̀ ́ in China” (Phân tích những yếu tố hạn chế trong đào tạo theo HTTC ở trường ĐH Trung Quốc ) [87]. Cac tác giả đã nêu những khó khăn trong ĐT theo HTTC ở các ́ trường ĐH Trung quốc như: đôi ngu giang viên; CTĐT; phương pháp KTĐG; cơ ̣ ̃ ̉ sở vât chât và tài chính; hệ thống quản lý; tự chủ của các trường ĐH… chưa đáp ̣ ́ ứng với yêu cầu ĐT theo HTTC. Những khó khăn này cũng đang là thách thức mà các trường ĐH Việt Nam phải đối mặt khi chuyển sang ĐT theo HTTC. Ở trong nước, phương thưc ĐT theo HTTC đã được cac trường ĐH ́ ́ Việt Nam nghiên cưu ap dung từ ững năm của thập kỷ 90 (Bộ GDĐT cho ́ ́ ̣ nh phép các trường được áp dụng thử nghiệm HTTC từ năm 1993) . Nhưng nhà ̃ nghiên cưu tiên phong vê HTTC ở Viêt Nam đã công bố các nghiên cứu vê những ́ ̀ ̣ ̀ vấn đề cơ bản về ĐT và QLĐT theo HTTC trên thế giới và khuyên nghị ́ triên khai áp dụng ở Việt Nam. Tác giả Lâm Quang Thiệp đã có bài viết "Xây ̉ dựng CTĐT theo tín chỉ có sử dụng Internet" năm 2006 với chủ đề “Về việc áp dụng HCTC trên thế giới và ở Việt Nam” [62]. Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của ĐT theo HTTC, so sánh giữa ĐT theo niên chế học phần ở nước ta và ĐT theo HTTC ở Mỹ, báo cáo đã chỉ ra sự cần thiết và lộ trình chuyển đổi từ ĐT niên chế học phần sang ĐT theo HTTC ở các trường ĐH Việt Nam . Vân đê nay ́ ̀ ̀ cung được nha nghiên cưu Nguyên Kim Dung quan tâm trinh bay trong bai bao ̃ ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ “Đao tao theo HTTC: Kinh nghiêm thê giơi va thực tê ở Viêt Nam” [18]. Tac ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̃ ̣ kinh nghiêm cua thê giơi trong xây dựng va phat triên hệ gia đa nêu môt số ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ thông ĐT theo HTTC, kinh nghiêm cua Viêt Nam trong ap dung hê thông chuyên ́ ́ đôi tin chi trong ĐT. Đông thờ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ i đê xuât cac kiên nghi liên quan tiên trinh hoa nhâp ́ ́ ̀ ̀ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay
27 p | 246 | 80
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
254 p | 21 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam
245 p | 32 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
221 p | 50 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Sơn La
181 p | 20 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
272 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học
242 p | 69 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
299 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận vị trí việc làm ở các trường đại học địa phương
310 p | 22 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
213 p | 14 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông Hồng
215 p | 10 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay
246 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
220 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Áp dụng bộ tiêu chuẩn UPM nhằm đánh giá mức độ thích ứng với đổi mới sáng tạo của các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
226 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu chức năng quản lý trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam
189 p | 13 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
36 p | 13 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện - Bộ Y tế
211 p | 11 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường Đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam
353 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn