intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác dựa trên cây cà phê tại địa bàn tỉnh Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:213

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Đánh giá tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác dựa trên cây cà phê tại địa bàn tỉnh Kon Tum" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá hiện trạng canh tác cây cà phê trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Đánh giá các ảnh hưởng của mô hình canh tác truyền thống cây cà phê đến môi trường, sinh thái, kinh tế và xã hội của mô hình canh tác truyền thống cây cà phê tỉnh Kon Tum.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác dựa trên cây cà phê tại địa bàn tỉnh Kon Tum

  1. BỘ CÔNG THƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU VINH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SINH THÁI CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC DỰA TRÊN CÂY CÀ PHÊ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM N n ứu ụ t t v n u n n p Ro ust u ện Đ H LUẬN ÁN TI N S THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
  2. BỘ CÔNG THƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU VINH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SINH THÁI CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC DỰA TRÊN CÂY CÀ PHÊ TẠI ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM N n ứu ụ t t v n u n n p Ro ust u ện Đ H Chuyên ngành: Quản lý T n u n v Mô trườn Mã chuyên ngành: 92850101 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. TRƢƠNG THANH CẢNH PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH
  3. BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độ lập - Tự do - H n p ú THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TI N S Họ tên nghiên cứu sinh: L H U VINH - MSHV:17000091 Ngày, tháng, năm sinh: 23/3/1985 - Nơi sinh: Thành phố Kon Tum, t nh Kon Tum Ngành: Quản l Tài nguyên và M i trƣờng - Mã ngành: 92850101 I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tính bền vững sinh thái của các mô hình canh tác dựa trên cây cà phê tại địa bàn tỉnh Kon Tum NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá hiện trạng canh tác cây cà phê trên địa bàn t nh Kon Tum. - Đánh giá các ảnh hƣởng của m hình canh tác truyền thống cây cà phê đến m i trƣờng, sinh thái, kinh tế và xã hội của m hình canh tác truyền thống cây cà phê t nh Kon Tum. - Xác định bộ tiêu ch bền v ng sinh thái cho m hình canh tác cây cà phê ph h p với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của t nh Kon Tum. - Đánh giá khả năng áp dụng các tiêu ch bền v ng sinh thái cho m hình canh tác cây cà phê, các yếu tố thuận l i và rào cản của việc áp dụng bộ tiêu ch . - Xây dựng chƣơng trình và giải pháp áp dụng bộ tiêu ch cho hoạt động canh tác cây cà phê nhằm xây dựng m hình canh tác cà phê theo hƣớng bền v ng sinh thái. II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 06 9 2017 theo Quyết định số 2913 QĐ- ĐHCN của Trƣờng Đại học C ng nghiệp Thành phố Hồ Ch Minh. III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ………………………………………….. IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Trƣơng Thanh Cảnh Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO Trư n T n Cản VIỆN TRƯỞNG VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC T VÀ SAU ĐẠI HỌC
  4. LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan Luận án “Đánh giá t nh bền v ng sinh thái của các m hình canh tác dựa trên cây cà phê tại địa bàn t nh Kon Tum này do t i tiến hành nghiên cứu, thực hiện. Các th ng tin, số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này ch nh xác, trung thực. Mọi sự h tr , gi p đ của các tổ chức và cá nhân về việc thực hiện luận án này đã đƣ c đề cập trong lời cảm ơn, mọi thông tin đều đƣ c tr ch dẫn nguồn gốc r ràng. Tác giả luận án Lê H u Vinh i
  5. LỜI C M N Hoàn thành đề tài và luận án này, l i đ u tiên tôi xin đ ày t l ng i t n s u s nh t đ n S.TS. Tr ng Th nh C nh, Tr ng ih ho h Tự nhiên, i h Quố gi Thành phố Hồ Chí Minh và PGS.TS. guy n Th nh nh, Tr ng i h C ng nghi p Thành phố Hồ Chí Minh, đ tận t nh h ng n, tr ng ị ho t i những ki n thứ kho h và kinh nghi m quý áu, gi p đ tôi trong toàn quá tr nh nghi n ứu và hoàn h nh luận án. T i in đ g il i m ns us t i n iám hi u, Vi n ào t o quố t và Sau đ i h , Vi n ho h C ng ngh và Qu n lý M i tr ng, Tr ng ih C ng nghi p Thành phố Hồ Chí Minh đ gi p đ , đ ng g p ý ki n và t o điều ki n cho tôi trong suốt quá tr nh thự hi n h ng tr nh ủ m t ghi n ứu sinh. Tôi đặ i t m n nhóm sinh viên, h vi n oh ho M i tr ng, Tr ng i h ho h Tự nhi n, i sự n t ủ PGS.TS. Tr ng Th nh C nh đ h p tá ùng t i, gi p ho t i trong quá t nh điều tr kh o sát tr n 575 h trồng à ph ở huy n ăk Hà, t nh on Tum. Xin h n thành m n nh đ o U t nh, U huy n ăk Hà, nh đ o, Chuy n vi n á Sở n ngành t nh on Tum đ h tr , ung p số li u, th ng tin n thi t và đ ng g p ý ki n đ t i hoàn thành luận án này. Xin bày t l i m n h n thành đ n á qu n, t hứ và á nh n đ gi p đ t i trong quá tr nh tri n khai thự hi n luận án. S u ùng, t i in h n thành m n sự gi p đ , đ ng vi n ủ gi đ nh và á đồng nghi p. M t l n nữ in h n thành m n ii
  6. T M TẮT Kon Tum là t nh có diện t ch cà phê lớn thứ 4 thuộc vùng Tây Nguyên. Sự phát triển kinh tế cà phê đã và đang làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của Kon Tum. Tuy nhiên, do quá trình phát triển nóng cây cà phê, với mục tiêu l i nhuận là trên hết, tất yếu dẫn đến các vấn đề về chất lƣ ng phát triển. Các hộ canh tác cà phê thƣờng chú trọng đến l i ch về kinh tế, thiếu quan tâm đến các vấn đề khác nhƣ tác động môi trƣờng và lên hệ sinh thái, thứ mà cuộc sống của họ lu n phụ thuộc vào nhƣng chƣa đƣ c nhận diện đ ng mức. Hiện nay, ở Việt Nam nói chung và t nh Kon Tum nói riêng, chƣa có nh ng tiêu ch để đánh giá về t nh bền v ng sinh thái của m hình canh tác cà phê, từ đó dẫn đến chƣa nhận diện hết các tác động cũng nhƣ đƣa ra đƣ c các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền v ng cây cà phê nhằm thỏa mãn kh ng ch ở giác độ kinh tế - xã hội mà còn ở kh a cạnh m i trƣờng sinh thái. Nghiên cứu này của Nghiên cứu sinh nhằm đáp ứng 3 mục tiêu: (i) ánh giá đ các tá đ ng sinh thái, m i tr ng và phân tích tính ền vững sinh thái ủ á m h nh nh tá à ph truyền thống; (ii) X y ựng đ ti u hí ền vững sinh thái áp ụng ho nh tá y à ph ; (iii) ề u t h ng tr nh và á gi i pháp áp ụng á ti u hí ền vững sinh thái nhằm g p ph n phát tri n s n u t à ph ền vững ho t nh on Tum. Nghiên cứu đã điều tra, khảo sát trên 575 hộ nông dân sản xuất cà phê về hiện trạng canh tác và các yếu tố có liên quan ở kh a cạnh kinh tế, xã hội và m i trƣờng, đánh giá th ch nghi đất đai, sử dụng thuật toán phân t ch thứ bậc AHP và đa tiêu ch MCA và DPSIR; Tham khảo kiến chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng hệ thống th ng tin địa l GIS… để phân t ch các yếu tố ảnh hƣởng và xây dựng bộ ch thị bền v ng sinh thái. Kết quả nghiên cứu xác định đƣ c 4 loại hình canh tác cà phê chính (M hình 1, trồng trên đất xám, có trồng cây che bóng, kh ng theo tiêu chuẩn canh tác; M hình 2, trồng trên đất xám, kh ng có trồng cây che bóng, kh ng theo tiêu chuẩn; M hình 3, trồng trên đất đỏ vàng, kh ng trồng cây che bóng, kh ng theo tiêu chuẩn; M hình 4, trồng trên đất đỏ vàng, có trồng cây che bóng, kh ng theo tiêu chuẩn), phân tích, đánh giá đƣ c thực trạng và tác động của các m hình canh tác, lập đƣ c bộ tiêu ch đánh giá t nh bền v ng sinh thái với 15 yếu tố, chia thành 2 cấp chức năng; từ đó chọn đƣ c 6 yếu tố ảnh hƣởng nhất đến t nh bền v ng sinh thái. Các kết iii
  7. quả nghiên cứu cho thấy, trồng cây che bóng có tác động t ch cực đến năng suất cà phê ở giai đoạn 1 của thời kì kinh doanh; năng suất cà phê tỷ lệ nghịch với hàm lƣ ng thành phần sét và tỷ lệ thuận với hàm lƣ ng thành phần thịt trong đất thịt pha sét. Ngoài ra, kết quả phân t ch th ch nghi đất đai còn cho thấy diện t ch th ch nghi cao (S1) đối với cây cà phê ch chiếm 1,44%, cao nhất là thích nghi trung bình (S2) chiếm 50,7%, diện t ch th ch nghi kém (S3) và kh ng th ch nghi (N) chiếm 47,86% trong tổng diện t ch đất khảo sát. Từ đó nghiên cứu đã lập bản đồ v ng th ch nghi đất đai tự nhiên cho cây cà phê huyện Đăk Hà phục vụ cho quy hoạch, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Cuối c ng nghiên cứu đề xuất chƣơng trình và các giải pháp áp dụng các tiêu ch bền v ng sinh thái nhằm góp phần phát triển sản xuất cà phê bền v ng cho t nh Kon Tum. T h a Cây à ph , M h nh nh tá , ền vững sinh thái, ăk Hà, Kon Tum iv
  8. ABSTRACT Kon Tum is a province in Central Highlands Vietnam with the fourth largest area of coffee trees. Coffee trees have contributed to the socio-economic development of province, yet their overgrowth resulting from an overemphasis on profits has inevitably compromised their quality development. Coffee farming households tend to prioritise economic benefits over environmental and ecological impacts while lacking an awareness of the dependence of their farming practices on such impacts. Currently, in Viet Nam in general and Kon Tum Province in particular, there are not criteria to evaluate the ecological sustainability of traditional coffee farming models. As a result, the impacts have not been fully identified and solutions have not been offered to ensure the sustainable development of coffee trees to satisfy socio- economic and environmental development. This study has three objectives, namely (i) Assessing ecological, environmental losses and ecological sustainability of traditional coffee farming models; (ii) Establishing a set of criteria for assessing ecological sustainability of coffee cultivation; and (iii) Proposing solutions and action plans which apply ecological sustainability criteria. The study interviewed over 575 farmers regarding their cultivation practices and relevant socio-economic, environmental, and land use factors related to their practices. The study then employed Analytic Hierarchy Process (AHP), Multi-Criteria Analysis (MCA) and DPSIR model, consulted experts, and applied Geographic Information System (GIS) to analyse influencing factors and build a set of ecological sustainability indicators. Four main coffee farming models were identified: Model 1 characterising coffee trees planted on gray soil with shade trees not following cultivation standards; Model 2 characterising coffee trees planted on gray soil without shade trees not following cultivation standards; Model 3 characterising coffee trees planted on Acrisols (Chromic) without shade trees not following cultivation standards; and Model 4 characterising coffee trees planted on Acrisols (Chromic) with shade trees not following cultivation standards. The study evaluated the current practices and impacts of farming models. The set comprised 15 indicators, divided into two functional levels. Six factors were found to have the most significant effect on v
  9. ecological sustainability. The findings show that planting shade trees has a positive impact on coffee yield in the early stage of reproduction and that coffee yield is inversely proportional to clay content and directly proportional to silt content in clay loam soil. The findings further show that the area of high adaptability (S1) for coffee trees only accounts an insignificant proportion of 1.44% while the majority are areas with medium adaptation (S2) (50.7%) and poor adaptation (S3) or completely unsuitable for coffee plants (N) (47.86%). In this regard, the study was able to map the area with natural land adaptation for coffee trees in Dak Ha District to serve planning and crop-restructuring. From the findings, the study proposed programs and solutions for applying ecological sustainability criteria to contribute to the development of sustainable coffee production in the locality. Keywords: Coffee, Farming System, Ecological Sustainability, Dak Ha District, Kon Tum Province vi
  10. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... I LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. II T M TẮT ...................................................................................................................III ABSTRACT ................................................................................................................. V MỤC LỤC ................................................................................................................. VII DANH MỤC C C HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .................................................................... X DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... XII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... XV MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................3 3. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................3 4. Giả thuyết khoa học của nghiên cứu .........................................................................4 5. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...................................................................................4 6.1. Ý nghĩ kho h .................................................................................................... 4 6.2. Ý nghĩ thự ti n..................................................................................................... 5 7. T nh mới của luận án .................................................................................................5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ L NH V C NGHI N CỨU .................................6 1.1 Tổng quan về cây cà phê ........................................................................................6 1.1.1 Đặc t nh sinh học của cây cà phê ......................................................................... 6 1.1.2 Hệ thống canh tác cây cà phê ............................................................................... 7 1.1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả canh tác cây cà phê [7] ................................... 9 1.1.4 T nh bền v ng của canh tác cây cà phê ............................................................ 12 1.2 Tổng quan về t nh bền v ng sinh thái trong n ng nghiệp .....................................14 1.2.1 Khái niệm về t nh bền v ng sinh thái ................................................................ 14 1.2.2 Canh tác n ng nghiệp bền v ng sinh thái .......................................................... 17 vii
  11. 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bền v ng sinh thái ................................................... 20 1.2.4 Các kết quả nghiên cứu về canh tác n ng nghiệp bền v ng sinh thái................ 23 1.2.5 Các phƣơng pháp đánh giá t nh bền v ng sinh thái ......................................... 30 1.3 Đặc điểm v ng nghiên cứu ....................................................................................35 1.3.1. Địa hình và địa mạo .......................................................................................... 35 1.3.2. Tài nguyên đất ................................................................................................... 36 1.3.3. Tài nguyên nƣớc ................................................................................................ 38 1.3.4. Điều kiện kh hậu .............................................................................................. 38 1.3.5. Tình hình sản xuất n ng nghiệp ........................................................................ 39 1.3.6. Xã hội ................................................................................................................ 40 1.4 Các vấn đề tồn tại và đề xuất định hƣớng nghiên cứu ..........................................40 1.4.1 Các vấn đề tồn tại ............................................................................................... 40 1.4.2 Các luận điểm khoa học cần giải quyết .............................................................. 41 CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU .........................42 2.1 Nội dung nghiên cứu.............................................................................................42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................43 2.2.1 Sơ đồ phƣơng pháp luận ..................................................................................... 43 2.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu 1: Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ........ 45 2.2.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu 2: Điều tra khảo sát ......................................... 45 2.2.4 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu 3: Đánh giá tác động của canh tác cà phê ...... 48 2.2.5 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu 4: Đánh giá t nh bền v ng sinh thái trong canh tác cà phê ..................................................................................................................... 61 2.2.6 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu 5: Phƣơng pháp xử l số liệu .......................... 64 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................65 3.1 Hiện trạng canh tác cà phê v ng nghiên cứu ........................................................65 3.1.1 Th ng tin n ng hộ trồng cà phê tại v ng chuyên canh Đăk Hà, t nh Kon Tum..... 65 3.1.2 Các m hình canh tác cà phê của các n ng hộ v ng chuyên canh t nh Kon Tum66 3.1.3 Giống cà phê sử dụng ở Kon Tum ..................................................................... 69 3.1.4 Cây trồng xen trong vƣờn cà phê ....................................................................... 72 3.1.5 Nƣớc tƣới............................................................................................................ 74 viii
  12. 3.1.6 Địa hình canh tác ................................................................................................ 79 3.1.7 Bón phân............................................................................................................. 80 3.1.8 Về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ...................................................................... 84 3.1.9 Về sử dụng phƣơng thức làm cỏ trong canh tác cà phê ..................................... 84 3.2 Tác động của việc canh tác cà phê đến m i trƣờng đất và nƣớc...........................85 3.3 Tác động của canh tác cà phê đến các ch số về kinh tế-xã hội ............................88 3.4 Tác động của cây che bóng, đặc điểm đất đối với năng suất cà phê .....................91 3.5 Tiêu ch bền v ng sinh thái cho m hình canh tác cây cà phê ph h p với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của t nh Kon Tum .........................................................99 3.5.1 Yếu tố ảnh hƣởng t nh bền v ng sinh thái trong canh tác cây cà phê ............... 99 3.5.2 Bộ tiêu ch đánh giá t nh bền v ng sinh thái cho các mô hình canh tác cây cà phê ........................................................................................................................ 109 3.6 Đánh giá khả năng áp dụng các tiêu ch bền v ng sinh thái cho m hình canh tác cây cà phê, các yếu tố thuận l i và rào cản của việc áp dụng bộ tiêu ch .................115 3.6.1 Đánh giá khả năng áp dụng các tiêu ch bền v ng sinh thái cho m hình canh tác cây cà phê ............................................................................................................ 115 3.6.2 Các yếu tố thuận l i và rào cản của việc áp dụng bộ tiêu ch .......................... 119 3.7 Giải pháp và chƣơng trình áp dụng bộ tiêu ch cho hoạt động canh tác cây cà phê nhằm xây dựng m hình canh tác cà phê theo hƣớng bền v ng sinh thái ................130 3.7.1 Bối cảnh phát triển cà phê theo hƣớng bền v ng sinh thái .............................. 130 3.7.2 Giải pháp ứng phó với các yếu tố ảnh hƣởng đến t nh bền v ng sinh thái ...... 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ...................................................................................136 1. Kết luận .................................................................................................................136 2. Kiến nghị ...............................................................................................................137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đ CÔNG BỐ CỦA H C VIÊN ...................................139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................140 PHỤ LỤC ..................................................................................................................149 ix
  13. DANH MỤC CÁC H NH VÀ BI U ĐỒ Hình 1.1 Hệ thống canh tác cây cà phê .........................................................................8 Hình 1.2 Chu i giá trị cung ứng cà phê ......................................................................12 Hình 1.3 Bền v ng sinh thái trong canh tác n ng nghiệp ...........................................17 Hình 1.4 M hình n ng nghiệp mới [32] ....................................................................19 Hình 1.5 Cấu tr c của hệ sinh thái [35].......................................................................21 Hình 1.6 Các loại m hình canh tác cà phê [53] .........................................................26 Hình 1.7 Sơ đồ vị tr v ng nghiên cứu ........................................................................35 Hình 1.8 Biểu đồ diện t ch, năng suất cà phê huyện Đăk Hà và t nh Kon Tum qua các năm [1, 4, 5] ................................................................................................................40 Hình 2.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện nghiên cứu ..........................................................44 Hình 2.2 Nhóm nghiên cứu điều tra, khảo sát hiện trạng canh tác cà phê tại huyện Đăk Hà, t nh Kon Tum ................................................................................................ 46 Hình 2.3 Sơ đồ các bƣớc điều tra, khảo sát .................................................................46 Hình 2.4 Sơ đồ khảo sát n ng hộ tại huyện Đăk Hà, t nh Kon Tum ..........................47 Hình 2.5 Lấy mẫu đất theo quy tắc đƣờng chéo góc ...................................................48 Hình 2.6 Vị tr và độ sâu lấy mẫu đất..........................................................................49 Hình 2.7 Đào phẫu diện và lấy mẫu đất ......................................................................50 Hình 2.8 Lấy mẫu nƣớc theo quy tắc đƣờng chéo góc ...............................................50 Hình 2.9 Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu nƣớc và thu thập mẫu nƣớc ...............................52 Hình 2.10 Lấy mẫu giun đất ........................................................................................52 Hình 2.11 Sơ đồ đánh giá th ch nghi đất đai cho canh tác cà phê ...............................53 Hình 2.12 Sơ đồ xây dựng bản đồ th ch nghi ..............................................................56 Hình 2.13 Cấu tr c thứ bậc [80] ..................................................................................57 Hình 2.14 Thu thập, phân t ch, xử l số liệu ...............................................................64 Hình 3.1 Loại giống và tỷ lệ diện t ch canh tác trên các mô hình ...............................70 Hình 3.2 Nguồn cung cấp giống canh tác trên các m hình .......................................71 Hình 3.3 Tạp quán lựa chọn giống canh tác trên các m hình ....................................72 x
  14. Hình 3.4 Tỷ lệ các loại cây trồng xen trên các m hình ..............................................73 Hình 3.5 Nguồn nƣớc tƣới cà phê ...............................................................................75 Hình 3.6 Phƣơng thức tƣới cà phê...............................................................................75 Hình 3.7 Phƣơng thức tƣới cà phê tại các m hình .....................................................75 Hình 3.8 Số lần tƣới cà phê năm của hộ dân tại các m hình .....................................77 Hình 3.9 Chi ph tƣới cho 1 ha cà phê năm.................................................................78 Hình 3.10 Chi ph tƣới cho 1 ha cà phê năm tại các m hình .....................................78 Hình 3.11 Địa hình canh tác tại các m hình nghiên cứu ...........................................79 Hình 3.12 Tình trạng đất canh tác cà phê khu vực nghiên cứu ...................................80 Hình 3.13 Biện pháp phục hồi đất ...............................................................................81 Hình 3.14 Năng suất cà phê trong hai thời kì và hai loại đất đƣ c kiểm tra bị ảnh hƣởng cây che bóng .....................................................................................................92 Hình 3.15 Mối quan hệ gi a năng suất cà phê và OC, Nts, Pdt, và CEC của đất SCL 96 Hình 3.16 Tƣơng quan gi a năng suất cà phê với hàm lƣ ng thịt và sét của đất thịt pha sét .....................................................................................................................................97 Hình 3.17 Sơ đồ DPSIR trong canh tác cà phê huyện Đăk Hà, t nh Kon Tum ........100 Hình 3.18 Tỷ lệ hộ dân trồng canh che bóng trong vƣờn cà phê ..............................104 Hình 3.19 Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến t nh bền v ng sinh thái trong canh tác cà phê ...................................................................................................................115 Hình 3.20 Giá trị ch số bền v ng về kinh tế của các m hình canh tác cà phê ........116 Hình 3.21 Giá trị ch số bền v ng về xã hội của các m hình canh tác cà phê .........117 Hình 3.22 Giá trị ch số bền v ng về m trƣờng sinh thái của các m hình canh tác cà phê .............................................................................................................................118 Hình 3.23 Giá trị ch số bền v ng sinh thái của các m hình canh tác cà phê ..........118 Hình 3.24 Sơ đồ khả năng tƣới huyện Đắk Hà .........................................................122 Hình 3.25 Sơ đồ loại đất huyện Đắk Hà....................................................................123 Hình 3.26 Sơ đồ độ dốc huyện Đắk Hà .....................................................................124 Hình 3.27 Sơ đồ tầng dày huyện Đắk Hà ..................................................................125 Hình 3.28 Sơ đồ thành phần cơ giới huyện Đắk Hà .................................................126 Hình 3.29 Bản đồ th ch nghi đất đai tự nhiên cây cà phê huyện Đắk Hà .................127 xi
  15. DANH MỤC B NG BI U Bảng 1.1 Các ch tiêu sinh thái của cây cà phê [7] ....................................................10 Bảng 1.2 Bộ tiêu ch đánh giá t nh bền v ng của n ng nghiệp tại Ấn độ [39] ..........31 Bảng 1.3 Ch số và thuộc t nh đánh giá t nh bền v ng của n ng nghiệp tại c [67] 32 Bảng 1.4 Tiêu ch đánh giá t nh bền v ng khu vực trồng rau tại Indonesia [68] .......33 Bảng 1.5 Bảng tiêu ch về đánh giá bền v ng của hệ thống n ng nghiệp và thực phẩm [69] ....................................................................................................................34 Bảng 1.6 Thực trạng sử dụng đất v ng chuyên canh cà phê Đăk Hà [71] .................37 Bảng 2.1 Các ch tiêu phân t ch phục vụ nghiên cứu .................................................51 Bảng 2.2 Yêu cầu sinh thái đối với cây cà phê vối ....................................................54 Bảng 2.3 Phân loại ch số th ch h p ...........................................................................55 Bảng 2.4 Ma trận so sánh cặp [80] .............................................................................58 Bảng 2.5 Phân loại tầm quan trọng tƣơng đối theo Saaty [80] ..................................59 Bảng 2.6 Ch số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI) [84] .........................................61 Bảng 3.1 Khái quát th ng tin của các n ng hộ trồng cà phê đƣ c điều tra ...............65 Bảng 3.2 Tỷ lệ diện t ch các loại đất điều tra .............................................................67 Bảng 3.3 M hình canh tác tại v ng chuyên canh cà phê ..........................................68 Bảng 3.4 Giống canh tác tại v ng chuyên canh cà phê ..............................................69 Bảng 3.5 Nguồn giống phục vụ canh tác tại v ng chuyên canh cà phê .....................70 Bảng 3.6 Tập quán lựa chọn giống canh tác ..............................................................70 Bảng 3.7 Loại vƣờn canh tác v ng chuyên canh cà phê Đăk Hà ...............................72 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ dân trồng xen cây che bóng qua các năm canh tác .......................73 Bảng 3.9 Thực trạng tƣới nƣớc của các hộ dân trên các m hình ..............................76 Bảng 3.10 Thực trạng tƣới qua các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển ........................77 Bảng 3.11 Địa hình canh tác khu vực nghiên cứu......................................................79 Bảng 3.12 Diện t ch của các địa hình canh tác của các mô hình ...............................80 Bảng 3.13 Tình trạng đất của các m hình canh tác ..................................................80 Bảng 3.14 Các biện pháp kết h p gi p phục hồi đất tại các m hình ........................81 xii
  16. Bảng 3.15 Các biện pháp khác kết h p gi p phục hồi đất .........................................82 Bảng 3.16 Nguồn cung cấp phân bón phục vụ canh tác cà phê .................................82 Bảng 3.17 Chi ph trang trải phân bón h u cơ, phân hóa học qua năm trồng............83 Bảng 3.18 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho canh tác cà phê ...............84 Bảng 3.19 Thực trạng sử dụng các phƣơng thức làm cỏ trên vƣờn cà phê ................85 Bảng 3.20 Đánh giá tác động của m hình canh tác đến m i trƣờng đất ..................86 Bảng 3.21 Đánh giá tác động của m hình canh tác đến m i trƣờng nƣớc ...............87 Bảng 3.22 Năng suất vƣờn cà phê bình quân qua các giai đoạn sinh trƣởng ............88 Bảng 3.23 Năng suất bình quân vƣờn cà phê qua các giai đoạn sinh trƣởng tại các mô hình ........................................................................................................................88 Bảng 3.24 L i nhuận bình quân của hộ dân tại các m hình .....................................89 Bảng 3.25 Thu nhập bình quân của hộ dân tại các m hình ......................................89 Bảng 3.26 Thực trạng nguồn lao động, tập huấn, tình trạng mất trộm cà phê ...........90 Bảng 3.27 Một số khó khăn của các hộ canh tác cà phê ............................................90 Bảng 3.28 Thành phần cơ giới đất và độ pH của các loại đất khảo sát......................93 Bảng 3.29 Nồng độ Nts, Pts, Kts, Pdt và Kdt, CEC của đất khảo sát .............................94 Bảng 3.30 Nồng độ các vi chất dinh dƣ ng trong đất ................................................95 Bảng 3.31 Sự đóng góp của các yếu tố đƣ c khảo sát khác nhau vào tổng phƣơng sai của năng suất cà phê ở hai loại đất ..............................................................................97 Bảng 3.32 Mật độ và khoảng cách trồng cà phê ......................................................102 Bảng 3.33 Một số áp lực chủ yếu của các hộ canh tác cà phê .................................103 Bảng 3.34 Dƣ lƣ ng các chất trong nƣớc ................................................................105 Bảng 3.35 Mật độ giun đất ở các m hình canh tác .................................................106 Bảng 3.36 Mật độ các loại vi sinh vật trong đất ở các m hình ...............................107 Bảng 3.37 Cấu tr c thứ bậc các yếu tố bền v ng sinh thái trong canh tác cà phê ...109 Bảng 3.38 Giá trị so sánh cặp các yếu tố cấp 1 của các chuyên gia ........................110 Bảng 3.39 Ma trận so sánh và trọng số các yếu tố cấp 1 .........................................110 Bảng 3.40 Giá trị so sánh cặp yếu tố cấp 2 của chuyên gia thuộc nhóm kinh tế .....111 Bảng 3.41 Ma trận so sánh và trọng số các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm kinh tế .........111 Bảng 3.42 Giá trị so sánh cặp yếu tố cấp 2 của chuyên gia thuộc nhóm xã hội ......112 xiii
  17. Bảng 3.43 Ma trận so sánh và trọng số các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm xã hội ..........112 Bảng 3.44 Giá trị so sánh cặp yếu tố cấp 2 của chuyên gia thuộc nhóm m i trƣờng sinh thái .....................................................................................................................113 Bảng 3.45 Ma trận so sánh và trọng số các yếu tố cấp 2 thuộc nhóm m i trƣờng sinh thái .............................................................................................................................113 Bảng 3.46 Cấu tr c thứ bậc và trọng số của các yếu tố bền v ng sinh thái .............114 Bảng 3.47 Bảng phân hạng bền v ng sinh thái ........................................................116 Bảng 3.48 Các tiêu ch ảnh hƣởng đến t nh bền v ng sinh thái của các m hình ...119 Bảng 3.49 Chi ph phục vụ cho canh tác cà phê ......................................................120 Bảng 3.50 Nguồn cung cấp nƣớc tƣới cho cây cà phê .............................................121 Bảng 3.51 Tình trạng cung cấp nƣớc tƣới cho cây cà phê .......................................121 Bảng 3.52 Các giá trị khả năng tƣới huyện Đắk Hà.................................................122 Bảng 3.53 Các loại đất huyện Đắk Hà .....................................................................123 Bảng 3.54 Các giá trị độ dốc đất huyện Đắk Hà ......................................................124 Bảng 3.55 Các giá trị tầng dày đất huyện Đắk Hà ...................................................125 Bảng 3.56 Các giá trị thành phần cơ giới đất huyện Đắk Hà ...................................126 Bảng 3.57 Diện t ch các lớp th ch nghi tự nhiên cây cà phê ....................................128 Bảng 3.58 Các hình thức chủ yếu của ngƣời dân tìm kiếm h tr ...........................129 xiv
  18. DANH MỤC TỪ VI T TẮT : Bộ Quy tắc chung cho Cộng đồng Cà phê (Common Code for 4C the Coffee Community) AEC : Cộng đồng Kinh tế ASEAN AHP : Phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process) CEC : Khả năng trao đổi cation : Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình CPTPP Dƣơng DPSIR : Động lực – p lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng EVFTA : Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu : Tổ chức Lƣơng thực và N ng nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food FAO and Agriculture Organization of the United Nations) GIS : Hệ thống th ng tin địa l INMECAFE : Viên nghiên cứu cà phê Mexico MCA : Phân t ch đa tiêu ch (Multi-Criteria Analysis) OC : Cacbon có trong chất h u cơ của đất (Organic Carbon) OM : Ch tiêu chất h u cơ (Organic Matter) PVC : Polyvinyl Chloride RFA : Chứng nhận liên minh rừng nhiệt đới (Rainforest Alliance) SCARM : Ủy ban Quản l về Tài nguyên và N ng nghiệp UNCSD : Hội nghị Liên h p quốc về phát triển bền v ng : Chƣơng trình phát triển bền v ng cho Cà phê, Cacao và Chè UTZ (UTZ Certified) xv
  19. MỞ ĐẦU 1. Đ t vấn Trong vài ba thập kỷ gần đây, phát triển sản xuất cà phê hàng hóa đã tạo nên một bƣớc nhảy vọt trong phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của Tây Nguyên. Cà phê Việt Nam đã trở thành một hiện tƣ ng trên thị trƣờng và cà phê Tây Nguyên là thƣơng hiệu đã trở nên quen thuộc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tây Nguyên đã và đang trở thành một địa danh marketing cà phê Việt Nam và đƣ c biết đến nhƣ một trong trong nh ng trung tâm sản xuất cà phê lớn nhất của thế giới. Kon Tum là t nh có diện t ch cà phê lớn thứ 4 vùng Tây Nguyên, trong đó Đắk Hà là huyện trồng cà phê trọng điểm của t nh [1]. Sự phát triển kinh tế cà phê đã và đang làm thay đổi bộ mặt kinh tế – xã hội của Kon Tum. Tuy nhiên, trong tình trạng chung của Tây Nguyên, do quá trình phát triển nóng cây cà phê, với mục tiêu l i nhuận là trên hết, tất yếu dẫn đến nhiều vấn đề về chất lƣ ng phát triển sản xuất cà phê. Canh tác kh ng theo quy hoạch, việc đánh giá th ch nghi đất đai, giống cà phê, kỹ thuật canh tác chƣa h p l c ng với các yếu tố khác trong chu i giá trị nhƣ chế biến và thị trƣờng tiêu thụ… làm giảm hiệu quả canh tác và tác động gây các áp lực lên môi trƣờng và hệ sinh thái khu vực, làm thay đổi các cân bằng tự nhiên, cân bằng kinh tế và hình thức tổ chức xã hội [2]. Việc sản xuất cà phê với mật độ tập trung cao, sử dụng tài nguyên lớn, thiếu quy hoạch đã tạo ra các hậu họa nhƣ thay đổi cấu tr c xã hội, m i trƣờng sinh thái, cấu tr c kinh tế, đặc biệt là thay đổi cấu tr c quần cƣ từ thuần t y truyền thống dân tộc dựa trên nền tảng tổ chức xã hội đến tổ chức xã hội pháp l từ bao đời của ngƣời Tây Nguyên Tây Nguyên hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là suy thoái tài nguyên và các thách thức đối với m i trƣờng [3]. Các mâu thuẫn, xung đột gi a phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên và m i trƣờng sinh thái đang là vấn đề lớn của khu vực. Kon Tum là một t nh t nh thuộc Tây Nguyên, có diện t ch đất tự nhiên khoảng 967.729,83 ha. Theo số liệu từ Sở Tài nguyên và M i trƣờng t nh Kon Tum (2020), 1
  20. diện t ch đất n ng nghiệp chiếm 902.391,01 ha (chiếm 93,25 % tổng diện t ch tự nhiên); trong đó, diện t ch đất dành cho việc trồng cây lâu năm là 154.362,74 ha (chiếm 15,74% tổng diện t ch) và diện t ch cho trồng cây cà phê 25.206 ha [1]. Trong nh ng năm qua, nhờ điều kiện kinh tế đƣ c cải thiện, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, t nh Kon Tum đã nghiên cứu và đƣa vào nhiều loại cây trồng mới nhƣ mắc ca hay các giống l a mới, các giống sắn, giống ng mới. Các loại cây c ng nghiệp dài ngày truyền thống có giá trị kinh tế cao nhƣ cây cà phê đã đƣ c ch trọng nhằm tăng giá trị sản xuất hàng hóa của cây cà phê, góp phần phát triển kinh tế cho địa phƣơng. Theo định hƣớng của t nh, đến năm 2025, ngành trồng trọt tăng tỷ trọng nhóm ngành cây c ng nghiệp dài ngày, chủ yếu là cao su và cà phê qua đó đáp ứng nguồn cung cho ngành c ng nghiệp chế biến. Thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn t nh, diện t ch cà phê năm 2003 từ 12.833 ha tăng lên năm 2015 đạt 15.265 ha và tính đến cuối năm 2020 đạt 25.206 ha [1, 4, 5]. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh về diện t ch cà phê, trong l c thiếu kiến thức quản l hệ thống, xem nh t nh bền v ng sinh thái của quá trình canh tác cà phê trong nh ng năm gần đây, tạo ra nhiều vấn đề về hiệu quả kinh tế và m i trƣờng sinh thái, đe dọa đến khả năng phát tiển sâu thêm và t nh bền v ng của sản xuất cà phê. Ngoài ra, một trong nh ng hạn chế khó thấy, đó là nguồn thu nhập của ngƣời dân chủ yếu dựa vào n ng nghiệp, trong khi, nh ng cây c ng nghiệp dài ngày lại cho thu hoạch lâu, thị trƣờng liên tục biến động và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố trong chu i giá trị sản xuất, cái mà đa phần ngƣời quản l địa phƣơng và n ng dân đều nhận thức chƣa đầy đủ. Bên cạnh đó, ngƣời dân trồng tự phát, chạy theo phong trào [6] cộng với tác động của giá cả thị trƣờng thiếu ổn định, hoạt động canh tác thiếu cơ sở khoa học, chƣa nhìn nhận hết một hệ thống canh tác cây cà phê, vì vậy chƣa thực sự có m hình canh tác h p l để vừa tăng năng suất cây trồng nhằm nâng cao giá trị kinh tế và đảm bảo hiệu quả sử dụng đất, vừa bảo vệ m i trƣờng sinh thái tự nhiên của khu vực. Nông dân thiếu kiến thức, thiếu nhận thức t nh th ch nghi cho cây cà phê, c ng với sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong sản xuất và chế biến cà phê, chu i giá trị từ sản xuất đến phân phối tiêu d ng chƣa chú trọng h tr cho ngƣời n ng dân trồng cà phê. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2