VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
______________<br />
<br />
HÀ XUÂN HƢƠNG<br />
<br />
SO SÁNH DÂN CA TRỮ TÌNH SINH HOẠT<br />
CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI<br />
Ở VIỆT NAM<br />
<br />
Ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN<br />
Mã số: 9 22 01 25<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN XUÂN KÍNH<br />
<br />
Hà Nội - 2019<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đề tài So sánh dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày<br />
và người Thái ở Việt Nam là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các<br />
số liệu, kết luận khoa học trong đề tài là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố<br />
trong các công trình khác. Nội dung đề tài có tham khảo và sử dụng các thông<br />
tin đƣợc đăng tải trên các sách, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo của đề<br />
tài. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.<br />
Hà Nội, tháng<br />
<br />
năm 201<br />
<br />
TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br />
<br />
HÀ XUÂN HƢƠNG<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới GS. TS Nguyễn Xuân Kính –<br />
ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện<br />
luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Khoa học Xã hội đã tạo điều kiện để<br />
tôi hoàn thành khóa học và luận án này.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp của tôi đã chia sẻ nhiều tƣ<br />
liệu và kinh nghiệm quý liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án.<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã động<br />
viên và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, tháng<br />
<br />
năm 201<br />
<br />
TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ<br />
LUẬN CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................... 11<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 11<br />
1.2. Luận án, sự kế thừa và phát triển............................................................................ 25<br />
1.3. Cơ sở lí luận............................................................................................................ 29<br />
CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI TÀY, THÁI Ở VIỆT NAM VÀ DÂN<br />
CA TRỮ TÌNH SINH HOẠT CỦA HỌ .................................................................... 45<br />
2.1. Khái quát về ngƣời Tày và ngƣời Thái ở Việt Nam............................................... 45<br />
2.2. Dân ca trữ tình sinh hoạt của ngƣời Tày và ngƣời Thái – nhận diện và phân loại........... 65<br />
CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG CỦA DÂN CA TRỮ TÌNH<br />
SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI .............................................. 73<br />
3.1. Sự tƣơng đồng trong việc phản ánh đời sống hiện thực ở nông thôn miền núi<br />
và tình cảm con ngƣời ................................................................................................... 73<br />
3.2. Sự tƣơng đồng về cách thức thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình .................... 85<br />
3.3. Sự tƣơng đồng trong việc sử dụng biểu tƣợng hoa ................................................ 93<br />
3.4. Sự tƣơng đồng về trình tự diễn xƣớng hát đối đáp và sự tham gia của âm nhạc<br />
vào diễn xƣớng .............................................................................................................. 97<br />
3.5. Iếu và cắm nôm – sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái .............. 103<br />
CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA DÂN CA TRỮ TÌNH SINH<br />
HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI ...................................................... 109<br />
4.1. Sự khác biệt về nhân vật trữ tình .......................................................................... 109<br />
4.2. Sự khác biệt về thi pháp lời thơ nghệ thuật .......................................................... 117<br />
4.3. Sự khác biệt về đặc điểm diễn xƣớng ................................................................... 138<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 146<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 151<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 152<br />
<br />
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT<br />
Chữ viết tắt<br />
<br />
STT<br />
<br />
Nghĩa của chữ viết tắt<br />
<br />
1<br />
<br />
DCTTSH<br />
<br />
Dân ca trữ tình sinh hoạt<br />
<br />
2<br />
<br />
DTTS<br />
<br />
Dân tộc thiểu số<br />
<br />
3<br />
<br />
Nxb<br />
<br />
Nhà xuất bản<br />
<br />
4<br />
<br />
PL<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
5<br />
<br />
tr<br />
<br />
Trang<br />
<br />
6<br />
<br />
VHDG<br />
<br />
Văn học dân gian<br />
<br />
7<br />
<br />
VHSS<br />
<br />
Văn học so sánh<br />
<br />