Luận văn: Chính sách ngoại thương trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
lượt xem 24
download
Trình bày chính sách ngoại thương của các quốc gia trong quá trình phát triển. Hiện trạng chính sách ngoại thương trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phương hướng hàon thiện chính sách ngoại thương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Chính sách ngoại thương trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ÌNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC ĐỔ tài nghiên cứu cấp bộ Mã số: B96.40.05 Chủ nhiệm đề tài: GS.PTS BÙI Xuân Luv Hà Nội, tháng 12 năm1998
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG — 0 O 0 Đ Ể TẢI NCKH CÁP BỎ CHÍNH SÁCH NGOẠI T H Ư Ơ N G TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC M ã số B96-40-05 Chủ nhiệm đề tài: GS. PTS. Bùi Xuân Lưu Tham gia - Th.s Nguyên Hữu Khải - Th.s Vũ Phương Thảo - Th.s Nguyễn Xuân Nữ - C.N Tô Trọng Nghiệp - C N Phạm Thị Hồng Yến . THƯVI6H: " ' ị ^L_QQQ2i3\ 2,ocf- HÀ NỘI, THÁNG 12 - 1998
- MỤC LỤC Trang Lời nói dầu. Ì Chương ì CHÍNH SÁCH NGOẠI T H Ư Ơ N G CỬA CẤC QUỐC GIA TRONG QUÁ TRÌNH PHẤT TRIỂN L i . Chính sách ngoại thường và xu hướng cơ bản của chính sách 4 ngoại thương 1 2 Môi quan hệ giữa mô hỉnh CNH và chiến lược ngoại thương .. 9 1.3. Các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương 12 1 3 1 Thuế quan ... 12 1.3.2. Các biện pháp phi thuế quan 15 i) - Hạn ngạch nhập khẩu 15 ii) - Hạn ngạch xuất khẩu 17 iii) - Giấy phép nhập khẩu 18 iv) - Các biện pháp hành chính - kỹ thuật hạn chế nhập g khâu khác v) - Quản lý ngoại tệ và chính sách tỷ giá hối đoái 22 1.3.3. Trợ cấp xuất khẩu 27 1.3.4. Biện pháp bảo hổ mậu dịch đối lại trợ cấp và phá giá 28 Chương li HIỆN TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI T H Ư Ơ N G 30 TRONG THỜI KỲ ĐAU CNH, N Đ H ĐẤT NƯỚC li. 1. Những quan điểm chỉ đạo đổi mới tổ chức, quản lý và chính 30 sách ngoại thương li.2 Hiện trạng chính sách ngoại thương của Việt nam trong thời kỳ 31 đầu CNH, H Đ H đất nước li.2. Ì Mở rổng các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh 31 xuất nhập khẩu li.2.2. Sự thay đổi cơ bản về mặt quản lý nhà nước điều tiết xuất nhập khẩu bằng các chính sách thuế quan và biện 33 pháp phi thuế quan
- a. T h u ế q u a n 33 b. Các chính sách, b i ệ n pháp p h i t h u ế q u a n 38 c. Chính sách s ả n p h ẩ m 43 d. Chính sách thị trường 47 e. Chính sách tỷ giá 48 g. Chính sách thúc đẩy x u ấ t k h ẩ u 49 Chương IU P H Ư Ơ N G HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI T H Ư Ơ N G 51 TRONG QUẢ TRÌNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC I I I . 1. Sự cần t h i ế t p h ả i t i ế p tục hoàn t h i ệ n chính sách ngoại thương 51 IU.2. N h ữ n g v ấ n đề ư u tiên cần hoàn thiên t r o n g chính sách ngoai 53 thương IU.2.1. Điều chỉnh hợp lý chính sách m ặ t hàng x u ấ t n h ậ p , 53 khâu và thị trương x u ấ t n h ậ p khâu III.2.2. H o à n t h i ệ n chính sách thuê và t h u ế q u a n 58 IU.2.3. H o à n t h i ệ n các q u y chê thương m ạ i p h i t h u ế q u a n 65 HI.2.4. Q u ả n lý ngoại tệ và chính sách tỷ giá 68 Kết luận 70
- LỜI NÓI Đ Ầ U 1. C ô n g nghiệp hoa (CNH) là con đường phát t r i ể n c h u n g n h ấ t m à bất kỳ m ộ t nước chậm phát t r i ể n nào cũng p h ả i t r ả i qua nếu muốn đạt được trình độ của m ộ t quốc gia phát t r i ể n . Thực t i ễ n phát t r i ể n k i n h t ế t h ế giới cho thấy, sự thành công và quá trình CNH, h i ệ n đại hoa ( H Đ H ) n h a n h hay c h ậ m p h ụ thuộc m ộ t phổn r ấ t lớn vào việc mở rộng các quan hệ k i n h t ế đôi ngoại, t r o n g đó đặc biệt là ngoại thướng. T r o n g hơn 10 n ă m thực h i ệ n đường l ố i đổi mới, đất nước t a đã đạt được n h ữ n g thành t ự u q u a n t r ọ n g về m ọ i mặt, đặc biệt ngoại thướng phát t r i ể n với nhịp độ n h a n h hơn nhịp độ tăng của GDP, của sản x u ấ t công nghiệp, nông nghiệp. Chúng t a dã có thêm t h ế và lực, k h ả năng và cơ hội để tiếp tục phát t r i ể n t r o n g n h ữ n g n ă m tới. T u y nhiên, nước t a vẫn còn nghèo và k é m phát t r i ể n . X u ấ t k h ẩ u chỉ đạt bình quân đổu người hơn 100 USD. H i ệ u quả và sức cạnh t r a n h của hàng hoa r ấ t thấp. Thực t i ễ n đặt r a là làm sao để ngoại thường V i ệ t N a m phát t r i ể n n h a n h hơn nữa n h ằ m phục v ụ dắc lực, t r ự c tiếp n h ấ t cho công cuộc CNH, H Đ H đất nước t r o n g bối cảnh k i n h t ế quốc t ế đang có n h ữ n g biến động, t h a y đổi sâu sắc. Vì vậy, nghiên cứu m ộ t cách nghiêm túc n h ữ n g vấn đề thuộc về lý l u ậ n , cũng như thực t i ễ n phát t r i ể n ngoại thương dưới tác động của chính sách ngoại thương t r o n g t h ờ i gian qua đế làm l u ậ n cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách ngoại thương phù hợp với hoàn cảnh nước t a đang t r o n g quá trình CNH, H Đ H theo hướng hướng về x u ấ t khẩu, h ộ i nhập vào n ề n k i n h t ế t h ế giới là h ế t sức cổn thiết. 2. M ụ c đích nghiên cứu: - Tìm h i ể u lý l u ậ n và k i n h nghiệm của m ộ t số nước t r o n g việc áp dụng các biện pháp chính sách ngoại thương t r o n g quá trình phát t r i ể n công nghiệp. - Đ á n h giá thực t r ạ n g chính sách ngoại thương t r o n g n h ữ n g n ă m thực hiện bước dầu n h ữ n g mục ti ôn cun CNH, ĨĨĐH. I
- - K i ế n nghị một số chính sách ngoại thương c h ủ y ế u n h ằ m phát t r i ể n và nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương làm t i ề n dề thúc đẩy hơn nữa sự nghiệp CNH, H Đ H đất nước. 3. Đ ố i tượng và p h ạ m vỉ nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của dề tài là chính sách ngoại thương đối với CNH, H Đ H đất nước trên cơ sậ thực tiễn V i ệ t n a m t r o n g n h ữ n g n ă m qua và k i n h nghiệm một số nước ngoài về việc ban hành các chính sách thương m ạ i n h ằ m thúc đẩy CNH. 4. P h ư ơ n g p h á p nghiên cứu: Phướng pháp nghiên cứu của để tài là phương pháp tông hợp, so sánh và hệ thống, phương pháp logic và lịch sử , phương pháp phân tích thực chứng và d ự báo... Nên tảng lý l u ậ n cho các phương pháp nghiên cứu trên là lý l u ậ n k i n h tê chính trị học M á c -Lê n i n , các lý t h u y ế t vê thương m ạ i quốc t ế và phát t r i ể n , lý l u ậ n k i n h t ế học h i ệ n đại. 5. Đ ó n g góp c ủ a để tài: - H ệ thống hoa các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương ồ một số nước t r o n g quá trình phát t r i ể n công nghiệp. - Đ á n h giá thực t r ạ n g chính sách ngoại thương t r o n g quá trình CNH, H Đ H với cách nhìn n h ậ n k ế t hợp lợi ích trước m ắ t và lâu dài. - K i ế n nghị một số chính sách ngoại thương c h ủ y ế u t r o n g quá trình thực h i ệ n CNH, H Đ H đất nước. Ngoài r a để tài cũng là tài liệu t h a m khảo cho sinh viên nghiên cứu, học t ậ p m ô n chính sách ngoại thương t ạ i trường Đ ạ i Học Ngoại Thương và các trường Đ ạ i học K i n h t ế khác. 6. K ế t câu và n ộ i dung c ủ a đề tài: Đ ề tài gồm có lòi nói đầu, phần k ế t l u ậ n và 3 chương: Chương ì: Chính sách ngoại thương của các quốc gia t r o n g quá trình phát t r i ể n . Chương li: H i ệ n t r ạ n g chính sách ngoại thương V i ệ t n a m t r o n g thời kỳ dầu C N I I , IIĐH đất nước. Chương IU: Phương hướng hoàn thiện chính sách ngoại thương t r o n g quá trình CNH, H Đ H đất nước. 2
- Để hoàn thành đề tài này, nhóm nghiên cứu nhận được sự giúp đỡ tận tình trong việc cung cấp sách báo, tư liệu của thư viện trường Đ H N T , Viện Kinh tế Thế giới, Cử nhân Ngô Hoài Anh, Trung tâm tư liệu Học viện CTQG Hồ Chi Minh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.PTS. Lê Nhật Thức, Nguyên Viện trưởng Viện K T Đ N ; PTS. Hoa Hộu Lân, Trưởng phòng nghiên cứu các nước đang phát triển Viện KTTG; PGS.PTS. Nguyễn Thị Mơ; PTS. Nguyễn Phúc Khanh; PTS. Vũ Chí Lộc; Th.sỹ Trần Bá Việt Dũng và Th.sỹ Nguyễn Văn Châu đã đọc và đóng góp ý kiến quí báu cho nhóm đề tài sửa chộa trong quá trình tiến tới nghiệm thu. 3
- CHƯƠNG ì C H Í N H S Á C H NGOẠI T H Ư Ơ N G C Ủ A C Á C Q U Ố C GIA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1 Chính sách ngoại thương và xu hướng cơ bản của chính sách ngoại thương 1.1.1. Khái niêm Chính sách ngoại thường là một hệ thông hoàn chỉnh bao gồm các luật lệ, q u i định, các biện pháp k i n h t ế hành chính . . liên quan đến . hoạt động thương mại quốc t ế n i n nhô nước áp dụng đổ thực hiện chiến lược k i n h t ế - xã h ộ i của một nước trong từng thời kử n h ấ t định. Chính sách ngoại thương là một bộ phận cấu thành của chính sách k i n h t ế nói chung và chính sách k i n h t ế đối ngoại nói riêng của nhà nước. Mục tiêu cơ bản của chính-sách ngoại thương là hướng tới việc sử dụng và phân bổ có h i ệ u quả các nguồn lực t r o n g và ngoài nước theo những định hướng phát t r i ể n k i n h t ế - xã hội của đất nước. Chính sách ngoại thướng vừa t h ể hiện tính chất mở cửa nền k i n h tế, vừa t h ể hiện sự phân biệt đối xử vói các nhà sản xuất, k i n h doanh nưóc ngoài theo những nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. N h i ệ m v ụ chủ y ế u của chính sách ngoại thương là tạo diều kiện t h u ậ n lợi n h ấ t cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng buôn bán với nước ngoài, cũng như thông qua đ à m phán quốc t ế đế đạt được mở rộng thị trường hợp pháp cho các doanh nghiệp; đồng t h ờ i chính sách ngoại thương còn góp phần bảo hộ hợp lý sản x u ấ t n ộ i địa, h ạ n chế cạnh t r a n h bát lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Chính sách ngoại thương bao gồm các bộ p h ậ n cấu thành như chính sách thị trường, chính sách m ặ t hàng, chính sách t h u ế quan, các biện pháp cấm đoán, kiêm soát, b ọ n c h ế và k h u y ế n khích x u ấ t khẩu, nhập khẩu. Chính sách ngoại thương do nhà nước đưa ra có h a i tác động hoặc là thúc đẩy hoặc là h ạ n c h ế buôn bán. Thúc dẩy x u ấ t k h ẩ u , k h u y ế n 4
- khích sản x u ấ t cưng cấp cho thị trường t h ế giới n h ằ m góp p h ầ n mở rộng tích l ũ y vốn cho CNH. Song việc h ạ n chế nhập k h ẩ u lại có một ý nghĩa khác như bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, nâng cao tính t ự lực t r o n g nền k i n h tế. Toàn bộ chính sách ngoại thương bằng cách điều chểnh n h ữ n g đại lượng xen kẽ giữa giá cả tròng nước và giá cả t h ế giới sẽ có ảnh hưởng khác nhau đối với n h ữ n g người tiêu dùng và n h ữ n g người sản xuất. M ộ t số biện pháp như n h ữ n g biểu t h u ế nhập k h ẩ u l ạ i tác động m ộ t cách trực tiếp lên giá cả đối vói cả người tiêu dùng l ẫ n người sản xuất. Các khoan trợ cấp trực tiếp cho các nhà sản x u ấ t sẽ làm tăng k h ả năng tái sản xuất cho nền sản xuất t r o n g nước, qua đó tăng cuông sức cạnh t r a n h đối vối hàng nhập k h ẩ u m à không nâng giá đối với người tiêu dùng. Vì vậy, k h i t h i ế t k ế một biện pháp chính sách ngoại thương, điểu quan trọng là phải tính tới phạm v i ảnh hưởng của nó. V ấ n đề cốt lõi là chọn một biện pháp n h ằ m vào nguồn gốc của n h ữ n g lệch lạc thị trường và càng tạo r a ít sai lệch mới càng tốt. 1.1.2. Xu hướng cơ bản của chính sách ngoại thương trong quá trinh phát triển. Chúng t a biết rõ, phân công lao động quốc t ế và chuyên m ô n hoa là điều k i ệ n cho phát t r i ể n ngoại thương. Sự trao đổi ban đầu mang tính địa phương. Chuyên m ô n lioá lúc này có tính chất phôi thai và nền k i n h tế mang nặng tính chất t ự cung, t ự cấp. T r o n g nền k i n h t ế t ự cung, t ự cấp, sự thành đạt của mỗi cá nhân không đòi li ỏ í n h ữ n g t h a y đổi hoặc tạo nên n h ữ n g thay đổi có hiệu quả của n h ữ n g chính sách cớ bản. Đ ế n cuối thê kỷ XV và đầu t h ế kỷ X V I , buôn bán đường dài với t h ế giới bên ngoài của một sô quốc gia châu A u được mở mang.Vai trò của thương m ạ i ngày một trỏ nên quan trọng. Ước vọng chung của các quốc gia m ố i t ạ i Tây  u là p h ả i tăng uy quyền của quốc gia bằng mọi cách. Do đó quốc gia p h ả i m ạ n h về phương diện k i n h tế, p h ả i có k h ả năng sản x u ấ t đủ loại và p h ả i có đủ nguyên liệu cần thiết. Nói cách khác là tài sản quốc gia phải mạnh. H ọ cho rằng quí k i m (vàng, bạc) là tài sản quan trọng nhất. V à n ế u vàng, bạc là tài sản siêu việt n h ấ t thì nhà cầm quyển p h ả i dồn m ọ i nỗ lực để t h u vê cho t h ậ t nhiều. Đ ó chính là c h ủ trương "Cán cân thương m ạ i t h ặ n g dư". 5
- Trong lý t h u y ế t về chính sách ngoại thương, chúng t a gọi đây là lý t h u y ế t trọng thương. T r o n g học. t h u y ế t cán cân thướng m ạ i phải t h ặ n g dư, người ta rút ra h a i nguyên tắc. Trước hết, giá trị hàng x u ấ t k h ẩ u phải còng n h i ề u càng hay, nghĩa là không n h ữ n g số lượng hàng hoa x u ấ t k h ẩ u p h ả i càng n h i ề u m à còn p h ả i cố x u ấ t k h ẩ u n h ữ n g hàng hoa có giá trị cao ưu tiên hơn các hàng có giá trị thấp. Vì thế, người t a dành giá t h ấ p việc x u ấ t k h ẩ u nguyên l i ệ u thô, và cố sử dụng nguyên liệu đế chế biến thành sản p h ẩ m hoàn chởnh đem x u ấ t khẩu. T h ứ đến, p h ả i g i ữ n h ậ p khâu ở mức độ t ố i thiêu, dành ưu tiên cho việc nhập k h ẩ u nguyên l i ệ u so với n h ậ p k h ẩ u thành phẩm, vì có giá trị thấp hơn. Vì vậy người t a h ạ n c h ế nghiêm ngặt hay cấm h ẳ n việc nhập k h ẩ u thành phẩm, n h ấ t là hàng xa xở. Đ ể có được t h ặ n g dư thương m ạ i ở Anh, chính p h ủ q u y định những hàng x u ấ t k h ẩ u nào không t h ể cạnh t r a n h được với hàng nước ngoài thì đều được nâng đỡ ít r a là bồi hoàn số t h u ế đã nộp ( t r o n g cũng như ngoài nước) k h i mua nguyên liệu. N ế u cần, chính p h ủ có t h ể trợ cấp thêm m ộ t cách dễ dàng. M ộ t biện pháp k h u y ế n khích x u ấ t k h ẩ u n ữ a là gây khó khăn cho việc x u ấ t k h ẩ u nguyên l i ệ u , để dành cho hoàn c h ế t r o n g nưóc. Do đó, ngành dệt len của A n h k h i này đã được lợi và phát t r i ể n nhanh, chiếm m ộ t n ử a số x u ấ t k h ẩ u của nước này vào n ă m 1700. N h ữ n g len cừu, sợi len đều có tên t r o n g d a n h sách cấm x u ấ t khẩu. C h ế tài r ấ t k h ắ t khe: p h ạ m l ầ n đầu chặt t a y trái, p h ạ m l ẩ n t h ứ h a i t ử hình. Chính p h ủ A n h ban hành chính sách n h ằ m đẩy m ạ n h công nghiệp đóng tàu để t ự chuyên chở hàng hoa buôn bán với bên ngoài n h ằ m t i ế t k i ệ m c h i tiêu; nhà nưốc g i ữ độc quyền chuyên chở hàng hoa từ trong nước đến các nước, đặc biệt là thuộc địa. T h ờ i kỳ này các nhà nước Anh, Pháp đã n h ấ n m ạ n h đến việc hướng d ẫ n và k i ể m soát công nghiệp n ộ i địa. Chính sách của chính p h ủ hướng theo h a i chiều: cố tình k h u y ế n khích ngành c h ế biến và q u i định chặt chẽ trên h ầ u h ế t mỗi lĩnh vực x u ấ t k h ẩ u nguyên liệu. ơ Pháp trong thê kỷ XVII, việc khuyến khích ngành công nghiệp chế biến bằng cách m i ễ n thuế, t r ợ cấp, dành đặc quyền t ự do đầu tư của hoàng gia vào công nghiệp chế biến tơ l ụ a và n h i ề u sản p h ẩ m khác. Các qui định k h u y ế n khích còn đặt, r a cho t ừ n g ngành bằng n h ữ n g sắc lênh và cử t h a n h t r a để k i ể m soát việc thực hiện. 6
- N h ữ n g quan n i ệ m về chính sách ngoại thương thòi kỳ này đã có tác dụng khá quan trọng thúc đẩy ngoại thương và sản x u ấ t công nghiệp của các quốc gia Tây  u thòi bây giò. Tính đến giữa t h ế kỷ X V I Ĩ I , ờ Anh, H à L a n và ở cả các quốc gia Tây  u khác nữa, xã h ộ i nông nghiệp đơn giản đã b i ế n thành m ộ t xã h ộ i phức t ạ p hơn, thịnh về công nghiệp và thương mại N h ữ n g phát m i n h r a m á y hơi nưậc (đầu t h ế kỷ X V I I I ) và m á y móc khác dã tạo r a cả m ộ t cuộc cách mạng kỹ t h u ậ t làm t h a y đổi căn băn vật chất của n ề n kỹ nghệ. T ừ ngàn n ă m trưậc l ệ thuộc vào gỗ, nưậc, sức người và sức thú, kỹ xảo của cá nhân, nay kỹ nghệ đã được mở mang. Kỷ nguyên kỹ nghệ mậi r a đời. Cuộc cách m ạ n g kỹ nghệ cũng đã tạo nên một cuộc cách mạng t r o n g lĩnh vực k i n h t ế và xã hội. M á y móc r a đời và phương pháp c h ế tạo mậi m u ô n h ữ u hiệu p h ả i đặt t r o n g k h u n g cảnh hợp tác và chuyên m ô n hoa giữa n h ữ n g người sản xuất. Thương m ạ i không còn giậi h ạ n t r o n g n h ữ n g thị trường địa phương nữa m à được thực h i ệ n trên q u i m ô quốc gia và quốc tế. sản x u ấ t t r o n g các công xưởng đã mang nặng tính chất tư bản. H ệ thống ngân hàng thòi kỳ này đã phát t r i ể n (Ngân hàng đầu tiên cùn nưậc A n h thành l ậ p n ă m 1694). H ọ phát hành t i ề n tệ và thương p h i ế u để hỗ trợ công nghiệp và thương m ạ i phát t r i ể n . Điều quan trọng là hoạt dộng k i n h t ế không còn chịu sự k i ể m soát của phưòng nghề, các chức quyền địa phương, giáo h ộ i hay v u a chúa nữa. Việc sản x u ấ t n h ữ n g gì, bằng phương pháp nào, định giá r a sao nay thuộc quyền của các doanh nghiệp để cung cấp cho thị trường. Trong k h u vực nông nghiệp hệ thống sản x u ấ t cho thị trường cũng đã t h a y cho hệ thống lãnh địa xưa. Nông dân đã biết k i n h doanh hơn. N h ữ n g h ạ n chế, k i ể m soát của nhà nưậc theo quan điểm của phôi trọng thương cũng như n h ữ n g tàn tích của thòi t r u n g cổ dần dần m ấ t đi do đòi h ỏ i của thương gia và nhà sản xuất. T r i ế t lý sản x u ấ t cho thị trường đề cao t i n h t h ầ n cá nhân. Lý t h u y ế t về bàn tay vô hình (the invisible hanđ) của A d a m S m i t h cổ vũ hệ thống k i n h t ế tư doanh. T ư tưởng chính của ông có t h ể tóm t ắ t như sau: "Khi m ọ i người hăng say t ậ n lực sử dụng tư b ả n riêng để y ể m trợ cho ngành kỹ nghệ công nghiệp n ộ i địa sản x u ấ t r a giá trị l ậ n n h ấ t n h ấ t định số t h u hoạch hàng n ă m của xã h ộ i p h ả i l ố n lao. T h ậ t r a thì cá 7
- nhân thưòng không có ý định gia tăng lợi ích công cộng đâu và cũng thuồng không biết đến h i ệ u quả gia tăng do óc t ự kỷ của mình đâu. Muông về kỹ nghệ công nghiệp nội địa hay là kỹ nghệ công nghiệp ngoại (ỊuốCi a n h t a chỉ n h ằ m có lợi ích riêng, và t r o n g trường hợp này, cũng hhư n h i ề u trường hợp khác, anh In đã dược ri nu dắt bổi m ộ t bím Lny vô hình đ ư a đến m ộ t k ế t quả ngoài ý mong đợi của a n h ta. V à cái k ế t quả háy cũng không luôn luôn là x ụ u đối với xã hội. K h i theo đuổi tư lợi, anh ta thường phục v ụ xã h ộ i m ộ t cách đắc lực hơn là k h i a n h t a c h ủ tâm phục vụ". L u ậ n cứ này đưa đến một k ế t l u ậ n quan trọng: "sự giàu có của quốc gia" đạt được k ế t quả mong muốn, nhưng không p h ả i do n h ữ n g q u i định tỉ mỹ, m à bởi sự t ự do k i n h doanh. T ậ n dụng m ọ i năng lực cá nhân là qui tắc đúng n h ụ t đế dẫn đến một xã h ộ i phát t r i ể n . Do đó, t r i ế t lý t ự do k i n h doanh của các cá nhân của A.Smith, cũng như của D a v i d Ricardo (1772-1823) đã được mọi giới chụp n h ậ n và t r ở thành học t h u y ế t k i n h t ế n g ự trị suốt t h ế kỷ XIX. Chính nó đã tạo cho giai cụp tư sản công thương đang lên sớm n ắ m được ưu t h ế chính trị, họ đề cao chính sách t ự do buôn bán, hướng chính sách ngoại thương phục vụ công cuộc mở mang công nghiệp. Đi đầu t r o n g thực h i ệ n t ự do buôn bán thòi kỳ này v ẫ n là nước Anh, sau đó là các quốc gia khác. N ă m 1860, Nghị viện A n h xoa tên 340 trong 400 loại hàng hoa ghi t r o n g bảng danh mục nhập k h ẩ u chịu t h u ế và sau đó bỏ h ẳ n quan t h u ế đê cho nhập cảng t ự do vào n ă m 1914. Pháp dưới quyền trị vì của vị Hoàng đế t ự do Napoleon I U , đã t h a y t h ế hệ thống t h u ế quan bảo hộ cao độ của mình bằng m ộ t t h u ế quan ôn hoa hơn vào n ă m 1860. Sau 1850, H à L a n và Bỉ cũng đã chụp n h ậ n t h u ế quan t ự do. Ngay cả Hoa Kỳ t ừ n g theo đuổi chính sách bảo hộ t ừ n ă m 1816 cũng đã giảm t h u ế quan r ụ t n h i ề u vào n ă m 1857. V à t r o n g thập Hiên 1860, trước áp lực đòi h ỏ i t ự do buôn bán, Đ ứ c đã p h ả i h ạ thụp t h u ế quan t ừ mức bảo hộ xuống còn mức t h u lợi tức. N h ư n g t a cần n h ậ n t h ụ y m ộ t thực t ế v ẫ n còn t ồ n t ạ i t r o n g cuối t h ế kỷ X I X là sự k i ể m soát của chính p h ủ giảm dần, nhưng chính sách bảo hộ mậu địch v ẫ n có. Giới sản x u ụ t k i n h doanh, kẻ được huống l ợ i do chính sách bảo hộ, không chịu t ừ bỏ các rào cản bảo hộ này. Cuối t h ế kỷ X I X đầu t h ế kỷ XX, sự chuyển b i ế n m ạ n h mẽ của c h ủ ílghĩa tư b ả n t ự do cạnh t r a n h sang c h ủ nghĩa tư b ả n độc q u y ề n ở các 8
- nước tư bản phát t r i ể n đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng k i n h tế, xã hội mới, cùng n h ữ n g m â u t h u ẫ n và khó khăn vốn có của c h ủ nghĩa tư bản. K h ủ n g hoảng k i n h tế, t h ấ t nghiệp xảy r a thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Các cuộc k h ủ n g hoảng k i n h t ế xảy r a (đặc biệt là cuộc k h ủ n g hoảng k i n h t ế t h ế giới 1929 - 1933) đã chứng tỏ các lý t h u y ế t "Bàn tay vô hình", "Tậ điểu t i ế t " của thị trường m à trường phái cổ điển và tân cổ điên nêu r a tỏ r a bất lậc trước n h ữ n g h ậ u quả của t ậ do cạnh t r a n h . Trước tình hình đó, các nhà k i n h tê học sông t r o n g môi trường cạnh t r a n h k i n h t ế ở các nước phát t r i ể n dã kịch liệt phê phán chính sách k i n h t ế của chủ nghĩa bảo t h ủ dậa vào sậ điều t i ế t của thị trường. John M. Keynes (1884 - 1946) cho rằng : "Muốn ổn định nền k i n h tế, muốn giải quyết k h ủ n g hoảng, t h ấ t nghiệp, vòn không p h ả i là n h ữ n g hiện tượng nội sinh của nền k i n h tế, thì nhà nước phải can thiệp vào nên k i n h t ế " ' ( 9) Paul A. Samuelẹon (người M ỹ đầu tiên được giải thưởng Nobel về k i n h t ế n ă m 1970) l ạ i cho rằng: "Phát t r i ể n k i n h t ế phải dậa vào cả "Bàn tay vô hình", l ẫ n "Bàn tay h ữ u hình" tức phải dậa vào thị trường và sậ can thiệp của nhà nưóc". ° (2r Trong lĩnh vậc thương mại quốc tế, các chính phủ, xuất phát t ừ lợi ích quốc gia áp dụng các hệ thống biện pháp, chính sách ngoại thương theo hướng tạo t h u ậ n lợi, t ậ do cho việc trao đổi hàng hoa, dịch vụ, vốn và lao động. T u y nhiên, bóng dáng của c h ủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đuổi mọi hình thức k i n h tế, phi k i n h t ế vẫn còn i n đậm t r o n g chính sách ngoại thương cua các quốc gia phát t r i ể n , cũng như các nước đang phát t r i ể n với n h ữ n g tính chất và mức độ khác nhau. 1.2. M ô i quan hệ giữa m ô hình C N H và c h i ế n lược ngoại thương. H ầ u h ế t các nưóc đã t r ả i qua con đường C N H đều coi ngoại thương là đòn bẩy quan trọng đẩy n h a n h quá trình C N H của mình. H ọ coi ngoại thương như một nhân t ố góp phần tích l ũ y vốn cho phát t r i ể n công nghiệp bằng n h ữ n g tác dộng gián tiếp và trậc tiếp thú c đẩy sản xuất phát t r i ể n và mở rộng tái sản xuất. Chính sách ngoại thương là một bộ p h ậ n cấu thành của hệ thống chính sách thậc h i ệ n CNH. Vì vậy đường l ố i C N H theo m ô hình nào là tác nhân chính hình thành chiến lược ngoại thương. 9
- Các m ô hình C N H đã hình thành t r o n g lịch sử p h ụ thuộc vào điều k i ệ n t r o n g nước và quốc t ế của mỗi nước. ó đây x i n n h ấ n m ạ n h h a i chiến lược C N H chủ y ế u có ảnh hưởng trực tiếp đến t h i ế t k ế các chính sách ngoại thương của mỗi nước. Đ ó là: chiến lược C N H t h a y t h ế n h ậ p k h ữ u và chiên lược C N H hướng vê x u ấ t khữu. i) C h i ế n lưdc C N H thay t h ế nhấp k h ữ u và chính sách ngoại thướng của nhà nước, N ộ i d u n g cơ b ả n của chiến lược này là đữy m ạ n h sự phát t r i ể n của các ngành công nghiệp t r o n g nước, trước h ế t là công nghiệp sản x u ấ t hàng tiêu dùng, sau đó là các ngành công nghiệp khác n h ằ m sản x u ấ t sản phữm nội địa t h a y t h ế các sản p h ữ m nhập khữu. M ộ t t r o n g n h ữ n g điều k i ệ n quan trọng n h ấ t để thực h i ệ n chiến lược C N H thay t h ế nhập k h ữ u là sự hình thành hợp lý chính sách ngoại thương của nhà nưốc t r o n g quá trình thực h i ệ n chiến lược này. T r o n g thời gian đầu, k h i công nghiệp t r o n g nước còn non trẻ, giá thành sản x u ấ t thướng cao hớn RO với thị trường t h ế giới, chính p h ủ cần xây dựng các hàng rào bảo vệ nghiêm ngặt, bằng chính sách t h u ế q u a n cao, bằng hàng rào p h i t h u ế quan chặt chẽ, bằng các chính sách trợ cấp cần thiết. Song để có t h ể thực h i ệ n được n h ữ n g mục tiêu của C N H thì các chính sách bảo hộ, nâng đỡ đưa r a p h ả i huống vào các ngành công nghiệp có t r i ể n vọng cạnh t r a n h dược với thị t r u ồ n g n h ậ p k h ữ u trước hết là thị trường t r o n g nước. Do đó, các biện pháp bảo hộ cho m ộ t ngành công nghiệp non t r ẻ chỉ là t ạ m thòi và giảm dần k h i các ngành sản x u ấ t t r o n g nước tăng năng suất lao động và giảm giá thành sản phữm. N ế u chính sách này dừng l ạ i quá lâu ở n h ữ n g biện pháp bảo hộ nghiêm ngặt sẽ dẫn đến sự phát t r i ể n trì t r ệ của ngành công nghiệp này, tính h i ệ u quả của sản x u ấ t t h ấ p và m ấ t k h ả năng cạnh t r a n h trên thị trường quốc tế. T r o n g điểu k i ệ n k i n h t ế quốc t ế hiện nay, không t h ể thực h i ệ n C N H đất nước n h a n h n ế u cứ thực h i ệ n chính sách bảo hộ kéo dài. ri) Chiến lược C N H hướng về x u ấ t k h ữ u và chính sách ngoai thướng. Chiến lược C N H hướng về x u ấ t k h ữ u thành công đầu tiên ở các nước NICs, đặc biệt là các nước N I C s châu Á (Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và H ồ n g Rông), n h ữ n g nước này thực t h i chiến lược t h a y t h ế n h ậ p k h ữ u t ừ đầu n h ữ n g n ă m 1950, sau k h i n h ữ n g h ạ n c h ế của chiến lược lo
- thay t h ế nhập k h ẩ u và chính sách ngoại thương đi kèm, họ dã chuyển sang thực hiện chiến lược hướng về x u ấ t k h ẩ u . Nội dung cơ b ả n của chiến lược hướng về x u ấ t k h ẩ u là sản xuất những m ặ t hàng sử dịng n h i ề u n h ấ t n h ữ n g y ếu t ố sẵn có t r o n g nước, thực hiện n h ấ t quan chính sách giá cả là: giá hàng t r o n g nước phải phản ảnh sát với giá trên thị trường quốc t ế và phản ánh dược sự k h a n hiếm của các yế t ố t r o n g nước. u N h ữ n g biện pháp chính sách ngoại thướng được sử dịng đê thực hiện chính sách C N H hướng về xuất k h ẩ u là: m i ễ n t h u ế x u ấ t khẩu, miễn t h u ế nhập k h ẩ u cho các đầu vào sản xuất hàng x u ấ t khẩu; duy trì tỷ giá h ố i đoái sao cho các nhà sản x u ấ t t r o n g nưốc có lãi k h i bán các sản p h ẩ m công nghiệp, nông nghiệp và dịch v ị của họ trên thị trường quốc t ế ; cần trợ cấp cho một số sản phẩm x u ấ t k h ẩ u để k h u y ến khích các nhà sản x u ấ t đầu tư vào sản x u ấ t hàng x u ấ t khẩu; chính p h ủ cần tạo r a sức hấp d ẫ n cho việc sản x u ấ t hàng x u ấ t k h ẩ u như giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản x u ấ t để tiêu t h ị ở nội địa, giảm t h u ế quan bảo hộ dôi với ngành công nghiệp được ưu đãi và giảm h ạ n ngạch nhập khẩu. Chiến lược sản x u ấ t hướng về xuất k h ẩ u tạo r a k h ả năng xây dựng cơ cấu k i n h t ế mới, năng động. Sự phát t r i ể n các ngành công nghiệp xuất k h ẩ u tác động đèn các ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho các ngành sản x u ấ t tạo r a "mối liên hệ ngược" thúc đẩy sự phát t r i ể n của các ngành này. Bên cạnh đó, k h i tích l ũ y của ngành k i n h t ế được nâng cao thì sản p h ẩ m thô sẽ tạo r a "mối liên hệ xuôi" là nguyên liệu cung cấp đầu vào cho các ngàng công nghiệp chế biến và mối liên hệ này sẽ được tiếp tịc phát t r i ể n . Sự phát t r i ể n của t ấ t cả các ngành này sẽ làm tăng thêm t h u nhập của n h ữ n g người lao động, tạo r a "mối liên gián tiếp" cho sự phát t r i ể n công nghiệp tiêu dùng và dịch vị. Chiến lược sản x u ấ t hướng ngoại còn tạo r a nguồn thư đáng kể cho C N H đất nước. N g u ồ n t h u này vượt xa các nguồn t h u n h ậ p khác kể cả vốn vay và đầu tư của nước ngoài. Đ ố i với n h i ề u nước đang phát t r i ể n , ngoại thương đã trở thành nguồn tích l ũ y c h ủ y ế t r o n g giai đoạn u đầu của sự nghiệp CNH. Đ ồ n g thời, ngoại tệ đã tăng được k h ả năng nhập k h ẩ u công nghệ, m á y móc t h i ế t bị và nguyên l i ệ u cần t h i ết cho sự phát t r i ể n các ngành công nghiệp 11
- 1.3 C á c b i ệ n p h á p thực h i ệ n chính sách ngoại thương Đ ể thực h i ệ n mục tiêu của chính sách ngoại thương cần phải có các biện pháp hay còn gọi là các công cụ cụ t h ể thực t h i chúng trên thực tế. Nói cách khác, các biện pháp của chính sách ngoại thương là những quy định của nhà nước để t h ể hiện và thực h i ệ n mục tiêu của chính sách ngoại thương. P h ầ n này nghiên cứu n h ữ n g biện pháp chính của chính sách ngoại thương thường được các nước sử dụng t r o n g quá trình phát t r i ể n công nghiệp. Nghiên cứu của chúng tôi n h ậ m vào cả khía cạnh lý t h u y ế t và thực tiễn các nước. 1.3. 1. T h u ê quan T h u ế quan là loại t h u ế lấy v ậ t phẩm xuất nhập qua biên giới quốc gia hay quá cảnh làm đối tượng t h u thuế, tạo thành k h o ả n t h u nhập t h u ế của N h à nước do h ả i quan thực hiện. M ộ t số hiệp d i n h quốc t ế dưa ta định nghĩa khá h ạ n c h ế về t h u ế quan, như t h u ế quan là " t h u ế t h u theo tỷ suất t h u ế kê rõ t r o n g quy định t h u ế x u ấ t nhập khẩu". N h ư vậy, một mặt tách với t h u ế t r o n g nước, m ặ t khác tách biệt thuê quan với các t h ứ t h u ế khác t h u được t ừ hàng xuất, nhập k h ẩ u như: t h u ế chống phá giá, t h u ế t r ả đũa... Các loại thuê như vậy chuyên t h u với hàng nhập k h ẩ u không liên quan vối t h u ế quan. T h u ế quan là một loại t h u ế gián t h u , đã có t ừ lâu. Thòi H y lạp và L a m ã cổ đại đã đánh t h u ế vào hàng hoa của các lái buôn qua l ạ i cẳng khẩu, cầu, h ầ m giao thông. M ộ t thòi gian dài, ở A n h t h u ế t h u ở các t r ạ m n ộ i địa và t r ạ m t h u t h u ế ở biên giới đều gọi là t h u ế quan. N ă m 1460 giai cấp tư sản A n h giành được chính quyền thành l ậ p N h à nước cận đại, loại bỏ t h u ế quan n ộ i địa, thống n h ấ t t h u t h u ế quan t ạ i h ả i quan biên giới đối với hàng xuất, nhập khau; k h i hàng hoa lưu thông trong nước không thư t h u ế nữa. Mục đích t h u t h u ế quan t r o n g thời kỳ xã hội phong k i ế n và trước đó chủ yếu là đê tăng t h u nhập tài chính quốc gia. Sau k h i phương thức sản xuất tư bản c h ủ nghĩa phát t r i ể n , t h u ế quan không chỉ là nguồn t h u tài chính, m à còn là công cụ thực h i ệ n chính sách k i n h t ế thương m ạ i của các nước. Trong cạnh t r a n h trên thị trường quốc tế, t h u ế quan vừa t r ở thành một t h ủ đoạn bảo hộ k i n h t ế và sần x u ấ t công nghiệp vừa là đòn bẩy k i n h t ế điều tiết k i n h t ế phát t r i ể n . M ộ t thực t i ễ n t ồ n t ạ i t r o n g cạnh 12
- t r a n h trên thị t r u ồ n g quốc t ế là các nước đua n h a u nâng cao tỷ suất t h u ế quan, tăng cường bảo hộ sản x u ấ t n ộ i địa. T h u ế q u a n t r ở thành một rào cản ngăn chặn sự phát t r i ể n t ự do của thương m ạ i quốc tê, ảnh hưởng bất lợi đến sự phát t r i ể n của k i n h tê t h ế giới. H i ậ p định chung về t h u ế quan và thương m ạ i ( G A T T ) đề xướng t ự do thương mại, h u y bỏ hoặc cắt giảm các rào cản thướng mại. T u y vậy G A T T v ẫ n cho phép thuế quan là phương tiện bảo hộ duy nhất nhưng yêu cầu phải h ạ t h ấ p hơn nữa. Q u á 8 vòng đ à m phán t r o n g khuôn k h ổ G A T T mức t h u ế quan đa giảm đi nhiều, nhưng t h u ế q u a n của các nước phát t r i ể n v ẫ n thuộc loại t h u ế quan bảo hộ. M ộ t khía cạnh n ữ a r ấ t quan trọng, là mục tiêu bảo hộ sản x u ấ t nội địa p h ả i hưống tới phát t r i ể n , đối vói các nước đang phát t r i ể n bảo hộ p h ả i n h ằ m thúc đẩy công nghiập hoa nhanh, nâng cao h i ậ u q u ả sản x u ấ t nội địa và k h ả năng cạnh t r a n h của nền k i n h tế. Vì vậy, t h u ế q u a n n h ằ m bảo hộ không t h ể là vĩnh viễn, quá cao. c ầ n đưa r a m ộ t chính sách bảo hộ v ố i mức v ừ a phải, có thời h ạ n dể thúc đẩy ngành hàng đó phát triển. N h à nước không nên bảo hộ ngành sản x u ấ t xét t h ấ y h i ậ n tại cũng như tương l a i không có h i ậ u quả. T r o n g quá trình thực h i ậ n CNH, m ộ t số nước đã sử dụng biận pháp thuê quan với mức độ khác n h a u cho các ngành công nghiập non trẻ. Chẳng hạn, ở Đài Loan, trong quá trình CNH đất nước đã. ưu tiên thích đáng cho ngành công nghiệp ổ tô vì đây là ngành công nghiệp mà các nhà thiết kế chính sách đánh giá là có triển vọng phát triển. Hãng chế tạo ổ tô đầu tiên của Đài Loan được thành lập vào năm 1953. Vào thời gian này, Đài Loan thực hiện chiến lược thay thế nhập khữu. Năm 1960, Đài Loan chuyên từ chiến lược thay thế nhập khữu sang chiến lược hưởng vào xuất khâu. Tuy nhiên, việc bảo hộ cho ngành công nghiệp ô tô vẫn được duy trí ngay cả sau những năm 1960, với hi vọng sẽ sản xuất được nhiều ổ tô nội địa từ xe trở khách cho tới xe tải lởn. Thuế quan bảo hộ được sử dụng cho mục tiêu này. Thuế nháp khữu đánh vào xe khách là 65%; ngoài thuế đó ra còn thu kìũn thuế4% gọi là những chi phí cho việc. xây dựng cảng. Ngoài thuế quan cao, nhà nước còn sử dụng các biện pháp khác đểbảo hộ ngành công nghiệp này. Đến năm 1979, nhà nước 13
- mới tuyên bố nới lỏng các hạn chế thương mại. Nhưng mãi đến năm 1985, chính sách ngoại thương theo hướng tự do hoa mới được thực hiện. Thuế quan bảo hộ được giảm dần theo lịch trình, cụ thể: giảm thuế nhập khẩu từ 65% xuống còn 30% trong vòng 6 năm,; mấc. thuế trung bình đối với phụ tùng duy trì ở mấc 35% trong vòng 4 năm, nhưng sẽ giảm xuống còn 25% vào năm thấ 6. Do chủ trương cho tự do thương mại chậm nên đến năm 1988, các liên doanh sản xuất ổ tô với Nhật Bản mới được mở rộng. Khi mở rộng liên doanh sản xuất ô tô với Nhật Bản sấc cạnh tranh của ô tô Đài Loan có được nâng cao chút ít. Tuy nhiên, giá thành và chất lượng của các loại xe sản xuất tại Đài Loan vẫn chưa đạt chất lượng quác tê đê cho phép ngành này tiếp cận được thị trường quốc tế. Vì vậy, năm 1988 Đài Loan cũng chỉ sẩn xuất được 268 ngàn chiếc ổ tô (lưu ý là theo các nhà kinh tế công nghiệp thì quy mô sản xuất ổ tô có hiệu quả phải từ 500 ngàn chiếc/năm trở lên), và m.ới chỉ xuất khẩu được 6640 chiếc, chưa đến 113 sản lượng sản xuất ra. Sự r a đới và t o n g trưởng n h a n h của ngành công nghiệp diện t ử H à n Quốc t r o n g quá trình C N H l ạ i là một trường hợp thành công của chiến lược sản x u ấ t hướng về xuất. khẩu. Ngành công nghiệp điện tử Hàn Quốc bắt đầu sự nghiệp từ năm 1959 với sản phẩm đầu tiên là sản xuất máy thu hỉnh. Nhận thây triển vọng của ngành công nghiệp điện tử, chính phủ Hàn Quốc chủ trương mở mang ngành công nghiệp này. Bắt đầu bằng việc lắp ráp máy thu hình, sau đó, vào những năm 1960 Hàn Quốc nhập khẩu công nghệ nước ngoài và bắt đầu sản xuất và hướng ra thị trường nước ngoài trên cả 3 phân ngành: điện tử tiêu dùng, điện tủ công nghiệp và linh kiện điện tủ. Thực hiện chiến lược sản xuất hướng ngoại, chính phủ đã áp dụng các biện pháp: hạn chế nhập khẩu thiết bị, linh kiện điện tử và nguyên liệu cỏ thể sản xuất được trong nước nhưng không hạn chế về số lượng đối với các linh kiện và nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm điện tử xuất khẩu và có chế độ bổi hoàn thuế nhập khâu nếu xuất khẩu. Tuy nhiên, để nền kinh tế có hiệu quả, Hàn Quốc không bão hộ vĩnh viễn. Năm 1983 có 200 loai sản phẩm điện tử bị hạn chế nhập khẩu, đến năm 1988 mậu 14
- dịch điện tử và thiết bị điện đã được tự do hoa hoàn toàn. Tất cả sản phẩm điện, điện tử đề được bảo hộ thông qua thuế quan, u với mức thuế bình quân là 30% vào năm 1988. Nhưng việc bảo hộ ngành điện và điện tử thông qua thuế quan cũng giảm dần từ, 30% vào năm 1988 xuống còn 20% vào năm 1989, 16% vào năm 1990, 13% vào năm 1991, 10% vào năm 1992 và 8% vào năm 1993. Việc giảm thuế quan 22% trong vòng 5 năm đồng thời với việc bãi bể hạn chế vềlượng cho thấy xu hướng bảo hộ trong chính sách ngoại thương của Hàn Quốc đối với công nghiệp điện, điện tử giảm dần. Điều đó cho thấy bảo hộ hợp lý đã nâng cao tính cạnh tranh quốc tế của ngành điện tử Hàn Quốc. Nhờ có chính sách ngoại thương hướng về xuất khâu, ngành công nghiệp điện tử Hàn Quốc phát triển nhanh. Đặc biệt sự phát triền của ngành tăng trưởng rất nhanh từ năm 1971 khi quá trình tự do hoa được triển khai. Từ năm 1971 đến 1991, giá trị sản lượng tăng từ 140 triệu USD lên 33 tỷ USD, tức tăng 236 lần. Dù có thấp hơn so với mức tăng giá trị sản lượng, nhưng xuất khẩu và nhập khẩu củng tăng rất nhanh ở mức tương ứng là 166 và 162 lần. Tỷ trọng hàng điện tử trong tổng xuất khâu, nhập khẩu hàng chế tạo cũng tăng tương ứng từ 6,9% và 6,3% năm 1970 lên 28,2 và 31,3% năm 1990. Nhờ đó, tỷ trọng xuất khẩu của Hàn Quác trên thị trường thế giới đã tăng từ 3% năm 1983 lên 6% năm 1986. '' lir 1.3.2 Các biện pháp phi thuế quan í. Hạn ngách nhập khau H ạ n ngạch n h ậ p k h ẩ u là sự h ạ n c h ế t r ự c tiếp về k h ố i lượng hoặc giá trị n h ậ p k h ẩ u của n h ữ n g loại hàng hoa n h ấ t định được phép m a n g t ừ nước ngoài vào t r o n g m ộ t thời gian n h ấ t định thưòng là m ộ t năm. B i ệ n pháp này được q u i định đ bảo vệ hàng n ộ i địa h a y c ả i t h i ệ n cán cân t h a n h toán. ở các nước công nghiệp thường áp dụng h ạ n ngạch nhập k h ẩ u để bảo vệ nông nghiệp. Còn các quốc gia đang phát t r i n q u i định h ạ n ngạch đ a) bảo vệ sản x u ấ t n ộ i địa, hỗ t r ợ sản x u ấ t hàng t h a y t h ế n h ậ p 15
- khâu m à p h ầ n lớn là công nghệ chè tạo hay công nghiệp chê biên; vồ lo cân bằng cán cân t h a n h toán. ơ cóc nước đnne phát t r i ể n , t r o n g quá trình C N H rất r i m Ý đến bảo hộ n h ữ n g ngành công nghiệp non trẻ bằng biện pháp k i ế m soái gái gao nhập khẩu. Chúng ta có thê nghiên cứu trường hợp bào hộ côtìg nghiệp à tô của Hàn Quốc. Ngành còng nghiệp ồ tô Hàn Quác hắt (tằn khởi sắc từ năm 1962 khi nhà nước thực hiện một loạt biện pháp khuyến khích ngành ồ tò phát triển nhu' là một phồn (lìa hè hoạch 5 năm lận thứ nhất. Sự phát triển của ngành còng nghiệp ồ tô Hồn Quác Hân quan chặt chẽ với chính sách ngoại thương của 7ìhà nước. Đó là Luật Bảo hộ ngành công nghiệp à tô do nhà nước bàu hành. Ná hạn chê nhập khâu xe thành phẩm vờ phụ tùng nhưng (tnnsỊ thòi lại cho phép nhập khẩu nh Ưng phụ tùng cơn thiết cho cóc nhò lắp ráp cho đèn khi cá thà nản xuất phụ tùng và linh kiện trong nước. Theo Luật này, việc nhập khẩu ô tô thành phẩm bị câm vở việc lắp ráp ô tô cũng bị hạn chế bới các hạn ngạch nhập khâu. Tuy nhiên, việc quản lý bằng hạn ngạch cũng được nới lồng dận. Năm 1986, chính phủ tuyên bố xoa bỏ mọi hạn chế đối với ngành ô tô. Thị trường ó tô được mở hoàn toàn. Nhờ đường lối phát triển công nghiệp và chính sách ngoại thương của nhà nước, cfìng nghiệp ổ tô Hàn Quốc đã phát triển vượt bậc. Từ Ị nhà máy lắp ráp đậu tiên ra đời thông qua hợp tác kỹ thuật với một cồng ty à tô của Nhật bản, san đó ìn 4 nhà máy sận xuất ồ tổ ra đời trân rờ sở hợp tác kỹ thuật với nước ngoài. Sản lượng ổ tô tăng từ can số 0 lên tới 1,08 triệu chiếc vào năm 1988. Hàn Quốc trờ thành ni tác. xuất khẩu ổ tô lởn thứ li trên thế giới. Và một. điểm đáng chú ý là công nghiệp ô tô Hàn Quốc được dẫn dắt hằng việc mã ròn tỉ xuất khẩu. Năm 1988, Hờn Quốc đã xuất khẩu 576 ngàn chiếc ó tô, chiếm 60% sản lượng so./; xuất. Ngành công nghiệp ó tô Nhật Bận phát triển như ngày nay cũng là nhờ ngay từ đậu xác định đủng đắn phương hướng phát triển. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp thuế quan và phi thuế quan trong chính sách Ngoại thương của Nhật Bản”
77 p | 1679 | 562
-
Đề tài " Những công cụ chính sách Ngoại thương của Nhật Bản.Bài học kinh nghiệm đối với Ngoại thương Việt Nam"
79 p | 744 | 266
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
153 p | 403 | 119
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hàng rào kỹ thuật thương mại của EU và tác động tới xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
130 p | 256 | 79
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của một số chính sách kinh tế vĩ mô đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
118 p | 235 | 58
-
Luận văn: Điều chỉnh chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
111 p | 148 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách ngoại thương của Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Mỹ
99 p | 160 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam khi tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế
104 p | 154 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách thương mại của Mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
87 p | 169 | 30
-
Luận văn tốt nghiệp: Chính sách ngoại thương và quan hệ ngoại thương giữa Việt Nam và Canada
95 p | 223 | 24
-
Luận văn " CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ QUAN HỆ NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ CANAĐA "
94 p | 94 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam
125 p | 106 | 20
-
Luận văn tốt nghiệp: Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương VN trong những năm gần đây
129 p | 139 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách thương mại liên quan đế lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực trạng và phương hướng
111 p | 108 | 13
-
Luận văn: Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga
15 p | 97 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hhoàn thiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn thị xã Bảo Lộc
85 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Chính sách ngoại thương Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
165 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn