Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách thương mại của Mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
lượt xem 30
download
Luận văn khái quát về chính sách thương mại của Mỹ, những cơ hội và thách thức cảu Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách thương mại của Mỹ và những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ế TÀI: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN Đối VỚI HOẠT ĐỘNG XUAT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ ĩ HU V ,f »60«! "ĩ! [V-Ửpri ỉSĩĩk > G V HƯỚNG DÂN: THS. ĐÀO NGỌC TIÊN / SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG LỚP: NHẬT 2 - K40F HÀ NỘI: 11 / 2005
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI CỦA MỸ : ..3 '. /. Chính sách của Mỹ vé tự do hóa thương mại 4 Ì. Quan điểm về tự do hóa thương m ạ i quốc tế theo hướng đa phương 4 2. T ự do hóa các quan hệ thương mại k h u vực 5 3. Các thỏa thuận song phương về tự do hóa-thương mại 6 //. Các công cụ trong chính sách thương mại của Hoa Kỳ 8 ì. Công cụ thuế quan 8 2. Các biện pháp hạn chế định lượng l i 3. Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ 15 4. Quv định về xuất xứ và ký m ã hiệu hàng hóa 20 5 Q u y trình nhập khẩu. chứng tặ, thủ tục hái quan 21 6. M ộ t số luật khác hạn chế nhập khẩu 24 C H Ư Ơ N G lĩ: NHỮNG cơ HỘI VÀ T H Á C H THỨC CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ _ 27 /. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ: 27 Ì. T i n h hình xuất khẩu của V i ệ t N a m sang M ỹ 27 2. T i n h hình xuất khẩu một số mặt hàng của V i ệ t N a m sang M ỹ 30 //. Cơ hội vá thách thức của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trướng Mỹ 39 1. Những cơ hội: 39 Ì. Ì .Quan hệ chính trị giữa hai nước 39 Ì .2-Thị trường khổng l ổ và đa dạng 40 1.3.Khả năng cung cấp hàng hóa của V N được cải thiện 43 1.4.Hiệp định thương mại V N - H o a K ỳ 45 2. Những thách thức 49 2.1. Quan hệ chính trị giữa hai nước 50 2.2. Hệ thống pháp luật thương mại của HoaKỳ 51 2.3. Nâng lực xuất khẩu của Việt N a m còn yếu 51 2.4.Khả năng cạnh tranh của hàng Việt N a m chưa cao 52 2.5.Một số bất lợi về thâm nhập thị trường 53
- 2.6.Một số rào cản khác 54 C H Ư Ơ N G ni: G I Ả I PHÁP Đ Ẩ Y MẠNH XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM SANG M Ỹ 57 /. Phương hướng và mục tiêu xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ 57 //. Nhóm giải pháp chung 59 Ì • Xây dựng hình ảnh quốc gia 59 2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý và chính sách thương mại 60 3. Nghiên cứu thị trưấng Hoa Kỳ 62 4. Có chiến lược cạnh tranh phù hợp( vê giá,'về chất lượng, về sự khác biệt của sản phẩm) 65 5.Tìm hiểu đối tác kinh doanh tại Hoa Kỳ 67 6. Xúc tiến thương mại 68 ///. Nhóm giải pháp riêng đối với một sô ngành hàng cụ thể 71 ị. Giải pháp đối với sản phẩm dệt may 71 2. Giải pháp đối với ngành hàng thủy hái sản 74 3. Giải pháp đối với mặt hàng giày dép 77 4. Giải pháp đối với hàng nông sản 78 KẾT LUẬN 81 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F LỜI NÓI ĐẦU Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn ở Bắc Mỹ, với GDP hàng năm lên tới hơn 9 nghìn tỷ USD. Nền kinh tế Hoa Kỳ trong những năm gần đây đạt mức tăng trưởng liên tục, và vẫn kiểm soát được lạm phát và thờt nghiệp ở mức thờp. Có những thành tựu đó là nhờ phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao... Nề kinh tế phát triển tạo cho thị trưởng nước M ỹ có n sức tiêu thụ rờt lớn và được các đối tác kinh tế coi là bạn hàng chính với k i m ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ USD. Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán chính thức về bình thường hóa quan hệ vào năm 1991. Tháng 2 năm 1994, Hoa Kỳ bỏ lệnh cờm vận kinh tế đối với Việt Nam. Hai nước thiết lập qua hệ ngoại giao vào ngày 12/07/ 1995 và tiến hành trao đổi đại sứ đầu tiên vào tháng 5 năm 1997. Kể từ đó đến nay các chuyến viếng thăm của các quan chức cao cờp hai nước, trong đó các chuyến thăm Hoa Kỳ của các Phó thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tờn Dũng, Nguyễn Mạnh Cầm và V ũ Khoan và chuyến thăm Việt Nam của cựu tổng thống B i n Clinton đã góp phần tích cực củng cố và tăng cường quan hệ giữa hai nước. Chuyến thăm Hoa Kỳ của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà tháng 10 năm 2003 đã đánh dờu sự bình thường hóa quan hệ giữa hai quốc gia trẽn tờt cả các lĩnh vực. Song song với quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ kinh tế và thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cũng không ngừng phát triển. Việc thông qua hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ ( B T A ) đánh đờu một mốc quan trọng trong quá trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước. N h ờ đó k i m ngạch thương mại hàng hóa hai chiều đã tăng từ 220 triệu USD năm 1994 lên 1,4 tỷ năm 2001- năm trước khi BTA có hiệu lực, gần 5,8 tỷ USD năm 2003 và đạt 6,3 tỷ năm 2004. N ă m 2004, Việt Nam đã trở thành bạn hàng thương mại lớn thứ 40 của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nổi trội hơn cả là k i m ngạch xuờt khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Hoa Kỳ. Xuờt khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng nhảy vọt từ 1,026 tỷ USD năm 2001 lên gần 4,5 tỷ USD năm -Ì -
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F 2003 và đạt 5,161 tỷ năm 2004. Trong k h i đó, năm 2004, xuất khẩu trực tiếp từ Hoa Kỳ sang Việt Nam đạt 1,139 tỷ USD. Mặc dù quan hệ thương mại giữa Việt Nam và M ỹ ngày càng phát triển nhưng chúng ta cũng gặp phải những thách thức không nhỏ, điều đó là do những quy định trong chính sách thương mại cậa Hoa Kỳ. Vì thế, chúng ta cần tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về chính sách thương mại cậa Hoa Kỳ để quá trình giao dịch giữa hai bên được thuận lợi, tạo điều kiện phát triển kinh tế cậa đất nước. Đây chính là lý do tôi lựa chọn để tài Chính sách thương mại cậa Hoa Kỳ và những thuận lợi, khó khăn cậa Việt Nam k h i xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ làm khoa luận tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung chính cậa khoa luận gồm ba chương: Chương ì về chính sách thương mại cậa Mỹ; chương l i về những cơ hội và thách thức cậa Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ; chương I U là những giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cậa Việt Nam vào thị trường Mỹ. Qua đây cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với sự giúp đỡ cậa phòng WTO - Bộ Thương M ạ i và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chu đáo cậa Thạc sĩ Đào Ngọc Tiến - Trường Đ ạ i học Ngoại Thương trong quá trình hoàn thành bài viết này. -2-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F C H Ư Ơ N G ì: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI CỦA MỸ Hiến pháp Hoa Kỳ quy định Quốc hội Hoa Kỳ có quyến quản lý ngoại thương và quyết định về thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, do việc tăng hoặc giảm thuế nhập khẩu, ấn định hạn ngạch nhập khẩu hoặc đàm phán các hiệp định thương mại quốc tế là rất phức tạp và ảnh hưởng đến lợi ích không những của Hoa Kỳ m à còn của những nườc khác nén nhiều trách nhiệm trong lĩnh vực này đã được Quốc hội Hoa Kỳ ủy quyền cho các cơ quan hành pháp. Trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ được Quốc h ộ i ủy quyền, các cơ quan hành pháp được ủy quyền có trách nhiệm tham vấn thường xuyên và chặt chẽ vời các ủy ban có liên quan của Quốc hội và các nhóm cố vấn của khu vực tư nhân. Vé Quốc hối liên bang: Vai trò của Quốc hội trong chính sách thương mại cơ bản gồm hai phần: ban hành và giám sát thi hành các luật thương mại. Tất cả các luật thương mại ở Hoa Kỳ đều do Quốc hội ban hành. Quốc hội có thể ủy quyển cho chính quyền tiến hành các cuộc đàm phán thương mại quốc tế, song tất cả các hiệp định thương mại song phương và đa phương do chính quyền ký kết vói các nườc đều phải được Quốc hội thông qua mời có hiệu lực thi hành. Đ ể đảm bảo cấc cơ quan chính quyền triển khai đúng các luật thương mại, Quốc hội yêu cầu các cơ quan này phải thường xuyên tham khảo ý kiến Quốc hội và thòng báo rộng rãi trên các phương tiện thông t i n đại chúng để tranh thủ ý kiến của công chúng trườc khi trình dự thảo hiệp định hoặc dự thảo luật triển khai. Quốc hội cũng có thể điều tiết và kiểm soát việc thực hiện các luật và chương trình thương mại thông qua quyền phân bổ ngân sách của mình cho các cơ quan chính quyền về thương mại. Vé chính Quyền Liên bang: Chính sách thương mại là nhân tố cơ bản của chính sách kinh tế và ngoại giao của Hoa Kỳ. Do các quyết định về chính sách thương mại có ảnh hưởng sâu rộng đến cả lợi ích trong và ngoài nườc nén, nhiều cơ quan Chính phủ đều có vai trò trong việc hoạch định các chính sách -3-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F thương mại ấy. ủ y ban chính sách thương mại (TPC) chịu trách nhiệm chính trong phối hợp chính sách thương mại. Dưới TPC có hai nhóm phối hợp trực thuộc: N h ó m rà soát chính sách thương mại và ủy ban tham m ư u về chính sách thương mại. Nấc cuối cùng trong cơ chếliên ngành về thương mại là ủy ban Kinh tế Quốc gia do Tổng thống làm chủ tịch. Ngoài ra còn có Đ ạ i diện thương mại, Bộ thương mại, Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới, ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, các ủy ban Cố vấn tư nhân hoặc chính phủ đều có vai trò nhất định trong cơ chế hoạch định và thực thi Chính sách Thương mại của Mỹ. ì. Chính sách của Mỹ về tự do hóa Thương mại. ì. Quan điểm vé tự do hóa thương mại quốc té theo hướng toàn cầu: Theo quan điờm của M ỹ thì việc thực hiện tự do hoa thương mại quốc tế theo hướng đa phương là biện pháp tốt nhất vì nó tránh được tình trạng phân biệt về kinh tế giữa các đối tác và đồng thời lôi kéo được tối đa các thành viên tham gia. Trên thực tế, hình thức này được thực hiện thông qua các thoa thuận đa phương trong khuôn khổ WTO và tạo ra nhiều ảnh hưởng có l ợ i đối với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, được lợi nhiều nhất trong quá trình này là M ỹ và các nước phát triờn khác. Theo số liệu của các chuyên gia Mỹ, nguồn lợi thu được từ hoạt động xuất nhập khẩu trung bình m ỗ i năm trên quy m ô toàn thế giới trong những năm trước mắt là 96 tỷ USD và trong tương lai xa - 1741 tỷ USD. Đ ố i với Mỹ, chỉ tiêu này tương ứng là 13,3 tỷ và 27 tỷ USD. Kờ từ thời điờm thành lập WTO (tháng Ì năm 1995), Mỹ đã tích cực tham gia vào công việc của tổ chức này, không chỉ mở rộng lĩnh vực hoạt động m à còn góp phần tăng số lượng thành viên tham gia bằng cách kết nạp thêm các đối tác thương mại mới. Theo sáng kiến của Mỹ, tổ chức này đã thúc đẩy quá trình đàm phán về các lĩnh vực dịch vụ như tài chính, viễn thông, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài .. M ộ t trong những hướng ưu tiên trong chính sách của . -4-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F chính quyền M ỹ hiện nay là hỗ trợ tổ chức W T O tiếp tục quá trình tự do hoa hệ thống thương mại thế giới. Hiện nay, hình thức tự do hoa thương mại quốc tế theo hướng đa phương được coi là toàn diện nhất và đầy đủ nhất. Sô' các nước thành viên tham gia chiếm tới 90,4% tổng số các quốc gia trên toàn thế giới, trong đó Châu  u chiếm 4 4 , 1 % ; Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 24,8% và châu M ỹ chiếm 9,8%. 2. Quan điểm về tự do hóa các quan hệ thương mại khu vực: Việc tự do hóa thương mại khu vực đang diễn ra thông qua các hình thức ký kết các Hiệp định Thương mại khu vực.Các Hiệp định Thương mại khu vực đó được phổ biến rậng rãi trên thế giới và trở thành nhân t ố quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Có bốn hình thức hiệp định thương mại khu vực là: - Hiệp định thành lập khu thương mại tự do, trong đó các nước thành viên cắt giảm hoặc hủy bỏ những hạn chế trong thương mại nậi bậ khu vực trong k h i vẫn duy t ì bảo hậ đối với các nước thuậc thành viên của khu vực r thương mại tự do. NAFTA, A F T A là mật ví dụ điển hình. - Hiệp định thành lập liên minh thuế quan, trong đó các nước thỏa thuận thực hiện thuế quan thống nhất đối với các sản phẩm nhập từ các nước nằm ngoài liên minh: khối thị trường chung Nam Mỹ. - Hiệp định thành lập thị trường chung trong đó bao hàm cả liên minh thuế quan, vấn đề tự do dịch chuyển vốn, lao đậng và dịch vụ: ví dụ liên minh châu  u (EU) ra đời ngày 1/1/1994 là mật thị trường nhất thể hoa với mật chương trình lớn xây dựng đồng tiền chung châu  u (đồng E U R O ) đã đánh dấu mật giai đoạn phát triển quan trọng của chủ nghĩa khu vực. -5-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F - Hiệp định thành lập một tổ chức kinh tế và thương mại k h u vực trong đó thực hiện hài hoa chính sách kinh tế của các nước thành viên: ví dụ APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương). Là nước tích cực theo đuổi tư tưởng về chủ nghĩa khu vực, M ỹ đã ký Hiệp định thương mại tự đo với Canada năm 1988. Sau k h i ký kết hiệp định với Mêhicô năm 1992, Bắc M ỹ đã trở thành K h u vực mậu dịch tự do Bắc M ỹ ( N A F T A ) liên kết vùng lãnh thổ khổng l ố với 370 triệu dân và chiếm hơn 2 0 % thị phần trong nền kinh tế thương mại thế giới. Hiệp định này xem xét việc huy bỏ dần các hàng rào thuế quan đối với hàng công nghiệp, nông sản, bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ, đưa các quy tắc chung đối với đẩu tư, tự do hoa thương mại dịch vụ và thành lập một cơ chế giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên một cách có hiệu quả. Ngoài ra, M ỹ coi việc gia nhập APEC của mình có ý nghĩa hết sức lớn lao. Việc tự do hoa quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước thành viên của tổ chức này đã thúc đẩy ngoại thương M ỹ tăng trưởng. Ví dụ, tỷ trọng xuất khẩu của M ỹ sang các nước trong APEC đã tăng từ 5 2 % năm 1982 lên 7 0 % năm 1996. Hiện nay, hơn 6 1 % thương mại quốc tế được thực hiện trong khuôn khổ các cơ chế thương mại tự do khu vực, trong đó có một số khu vực chiếm tỷ trọng lớn như APEC (chiếm 23,7%), E U (22,8%), N A F T A ( 7 , 9 % ) , khu vực thương mại tự do Bắc - Nam M ỹ ( 2 , 6 % ) , K h u vực thương mại tự do E U - Địa Trung Hải ( 2 , 3 % ) . 3. Các thoa thuận song phương vê tự do hoa thương mại: Ngoài việc thực hiện chính sách tự do hoa thương mại thế giới trên cơ sở đa phương và khu vực, M ỹ còn tích cực sử dụng các thoa thuận song phương để điều tiết quan hệ với các đối tác thương mại chính và có triển vọng. Đ a số các đối tác này, mặc dù thực hiện chính sách tự do hoa mạnh mẽ trong hoạt động kinh tế đối ngoại, song vẫn còn duy t ì những hàng rào thương mại đáng r kể. Thông thường, việc xoa bỏ các rào cản này bằng các thoa thuận song -6-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F phương diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn so với thông qua khuôn khổ của GATTẠVTO. Chẳng hạn, nhờ việc ký kết các hiệp định song phương với Nhật, trong thời gian từ năm 1994 - 1998 hàng xuất khẩu của M ỹ sang Nhật đã tăng nhanh gấp 6 lẩn so với hàng Nhật Bản nhập khẩu vào Mỹ. Việc ký kết các Hiệp định với Nhật đã tạo điều kiện không chỉ cho việc bình thường hoa và mự rộng thương mại song phương với Nhật m à còn góp phần đẩy nhanh tiến trình tự do hoa thương mại quốc tế bựi vì tỷ trọng mậu dịch giữa hai nước này chiếm hơn 1 6 % thương mại thế giới. Hiện nay, M ỹ đang đặc biệt chú ý đến việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc. Động lực chính thúc đẩy việc xoa bỏ các hàng rào ngăn cản các nhà xuất khẩu M ỹ xâm nhập thị trường Trung Quốc chủ yếu xuất phát từ tình hình M ỹ nhập siêu nạng nề trong thương mại với Trung Quốc ( t h e o số liệu của Mỹ, năm 1997 M ỹ nhập siêu 50 tỷ USD với Trung Quốc). Ngoài ra, M ỹ rất quan tâm đến các nước thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): một thị trường m à ước tính đến năm 2010 sẽ có 686 triệu người tiêu dùng; GDP của các nước này đạt 1.100 tỷ USD, thu nhập từ các dự án cơ sự hạ tầng có thể vượt Ì .000 tỷ USD. Nhận thấy tiềm năng to lớn của khu vực này và vai trò đang tăng của nó trong nền thương mại thế giới, hiện nay M ỹ đang tích cực thúc đẩy các nước này thực hiện tự do hoa thương mại hơn nữa. Việc ký kết các Hiệp định song phương mự đường cho các Công ty M ỹ xâm nhập các thị trường tiêu thụ mới không chỉ làm tăng khối lượng hàng hoa xuất khẩu và dịch vụ của Hoa kỳ m à còn tạo điều kiện để tiến trình tự do hoa thương mại quốc tế tiến triển nhanh chóng. -7-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F Il.Các công cụ t r o n g chính sách thương m ạ i của H o a K ỳ ì. Công cụ thuế quan Hoa Kỳ sử dụng thuế quan làm công cụ phổ biến chung với các nước. Hệ thống thuế quan của Hoa Kỳ là biểu thuế quan Hài hoa được thống nhất giữa các bang của Hoa Kỳ và chính thức áp dụng từ ngày 1/1/1989. Hệ thống này dựa trên cơ sồ của hệ thống Hài hoa (HS) miêu tả m ã số hàng hoa thống nhất của hội đồng hợp tác hải quan, một tổ chức liên Chính phủ đặt tại Brussel. Hệ thống thuế quan này với tên gọi là hệ thống Hài Hoa được tất cả các nước buôn bán lớn trên thế giới áp dụng. Biểu t huế quan của M ỹ hiện nay gồm 10.173 dòng thuế, được chi tiết đến cấp độ HS 10 chữ số. Khác với đa số các nước trên thế giới, giá trị tính thuế tại M ỹ dựa trên cơ sồ giá FOB (đối với cả hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu) chứ không phải giá CIF, do đó các chi phí về bảo hiểm và vận tải không bị gộp vào để tính thuế quan. Các mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có thể thay đổi và được công bố hàng năm. Thông thường hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu càng cao. Ví dụ: mức t huế M F N đối với cá tươi sống hoặc ồ dạng phi lê đông lạnh là 0%, trong khi đó mức t huế đối với cá khô và xông khói là từ 4 % đến 6%.Cách áp thuế như vậy có tác dụng khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm. Hiện nay, Hoa Kỳ áp dụng nhiều cách tính thuế nhập khẩu: Thuế theo trị giá (ad-valorem tariff): là loại thuế tính theo tỷ lệ % trên giá trị hàng hoa nhập khẩu. Ví dụ: thuế xuất nhập khẩu M F N năm 2004 đối với chè xanh có hương vị đóng gói không quá 3 kg/gói là 6,4%. Đày là cách tính thuế chiếm phẩn lớn trong biểu thuế của Mỹ. Đ ố i với thuế theo giá, mức thuế suất M F N của M ỹ biến động từ 0 đến 4 0 % , t rong đó có khoảng 29,7% số dòng thuế (không kể các mức t huế trong hạn ngạch) có mức t huế 0%. Nhìn chung thuế suất của M ỹ có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, thuế suất của một số nhóm mặt hàng lại có x u hướng tăng như động vật sống, thịt, thực phẩm chế -8-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F biến, nước giải khát, thuốc lá. Ngoài ra, một số nhóm mặt hàng phải chịu thuế suất cao hơn mức thuế suất trung bình: như hàng dệt, hàng may mặc, sản phẩm nông nghiệp. Thuế đặc đinh (speciíic tariff): là loại thuế tính và thu một số tiền cụ thế trên một đơn vị hàng hoa. M ộ t số hàng hoa, chủ yếu là hàng nông sản và hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng, khối lượng hoặc thể tích. Loại thuế này chiếm khoảng 1 2 % số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kờ.Ví dụ, thuế nhập khẩu M F N năm 2004 đối với cam là Ì ,9 cent/kg, đối với nho tươi trong khoảng 1,13 - 1,80 USD/m hoặc được miễn thuế tuy thời điểm nhập khẩu 3 trong năm. Thuế gộp: là loại thuế kết hợp cả hai cách tính thuế theo giá và theo lượng. Hàng phải chịu thêu gộp thường là hàng nông sản.Ví dụ, thuế suất M F N đối với nấm m ã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là 8,8cent/kg + 2 0 % . Thuế hạn ngạch: Ngoài những loại thuế trên thì một số hàng hoa khác phải chịu thuế hạn ngạch. Hàng hoa nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi đó hàng nhập vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu. Nức thuế M F N năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 5 3 % . Thuế hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với thịt bò, các sản phẩm sữa, đường và các sản phẩm đường, lạc, thuốc lá và bông. Thuế theo thời vụ: Mức thuế đối với mốtố loại nông sản có thể thay đổi theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kờ trong năm. Ví dụ: Mức thuế M F N n ă m 2004 đối với nho tươi nhập khẩu trong thời gian từ 15/2 đến hết ngày 31/3 là 3 1,13 USD/m , trong thời gian từ 11/4 đến hết ngày 30/6 là 1,80 USD/m , và3 ngoài những thời gian trên được miễn thuế. Tuy có nhiều cách tính thuế như trên nhưng hầu hết thuế quan nhập khẩu của Hoa Kờ là thuế theo trị giá - thuế được tính trên cơ sở phẩn trăm của -9-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F trị giá hàng nhập khẩu. Thuế theo trị giá của Hoa Kỳ bao gồm từ mức dưới 1 % tới gần 9 0 % . Mặt hàng dệt và giày dép nhập khẩu thường phải chịu thuế suất cao hơn. Hầu hết thuế theo trị giá là từ mức 2 đến 7%, vối mức thuế MEN trung bình toàn biợu là 4%. Một số mặt hàng nhập khẩu, chủ yếu là nông sản và những mặt hàng chưa qua chế biến khác bị đánh "thuế theo khối lượng" là thuế được thợ hiện bằng một khoản phí cụ thợ đánh vào một khối lượng hàng hoa cụ thợ. M ộ t số mặt hàng chịu thuế gộp, tức là thuế suất gồm hai phần thuế theo trị giá và thuế đặc định. Cũng có một số mặt hàng khác chẳng hạn như đường lại chịu "hạn ngạch thuế suất" là mức thuế quan cao hơn áp dụng đối với số hàng nhập khẩu vượt quá số lượng quy định vào Hoa Kỳ trong năm. Và một số nhỏ các trường hợp đặc biệt khác chịu các loại thuế khác. Tuy nhiên với các nhóm nước khác nhau, Hoa Kỳ có chính sách nhập khẩu khác nhau thợ hiện qua các đạo luật cụ thợ là các quy chế đối xử m à các đạo luật đó đem lại. Riêng đối với Việt Nam, hải quan Hoa Kỳ sử dụng thuế quan là công cụ chủ yếu đợ thực thi chính sách và các luật liên quan điợu chỉnh quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Có hai loại thuế quan, thuế quan theo Đ ạ o luật Thuế quan có các hàng cột phân định rõ ràng (3 cột). Loại thuế thứ hai là các loại thuế đặc biệt không quy định trong biợu thuế được hải quan đưa ra trong từng trường hợp nhằm thực thi một số đạo luật khác như qui chế tối huệ quốc (MFN), luật chế tài thương mại, luật thuế đối kháng, luật chống phá giá. Hiện nay, Việt Nam đã được hưởng mức thuế MFN, N T của Hoa Kỳ. Một đặc điợm quan trọng hệ thống thuế quan của Mỹ là sự chênh lệch giữa mức thuế suất M F N và thuế suất phi MFN. Đây chính là điợm bất lợi lớn nhất với sức cạnh tranh của những hàng hoa xuất xứ từ những nước chưa được hưởng mức thuế M F N trên thị trường Mỹ. Ta có thợ thấy sự chênh lệch này đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường M ỹ năm 2000 như sau: -10-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F Bảng 1: Chênh lệch giữa thuê suất M F N và non- M F N n ă m 2000 Thuê suất Thuê suất Chênh lệch STT Mặt hàng MFN (%) phi MFN (%) (lần) 1 Gạo 1,7 6,5 3,8 2 Sản phẩm dệt 10,3 55,1 5,3 3 Sản phẩm may mặc 13,4 68,9 5,1 4 Hạt ngũ cốc 0,6 4,0 6,7 5 Rau quả 5,4 20,8 3,9 6 Hạt có dầu 8,2 35,4 4,3 7 Sợi có nguồn gốc thực vật 0,3 1,6 5,3 8 Thịt gia súc 3,4 23,9 7,0 9 Thiết bị điện tử 2,8 34,0 12,1 10 Hải sản 0,0 1,7 li Giày dép 5,6 33,0 5,9 12 Dâu thực vật 3,7 12,8 3,5 ị Nguồn Bộ Thương mai) 2. Các biện pháp hạn chế định lượng Đây là các biện pháp nhằm trực tiếp giới hạn k h ố i lượng hoặc giá trị hàng hoa nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Do đó, nó có tính ch t bảo hộ r t cao. W T O buộc các nước thành viên phải tiến tới xoa bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế định lượng. -li -
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F Các biện pháp hạn chế về số lượng vì mục đích thương mại chỉ áp dụng ở một số ngành hàng, đáng chú ý nhất là ngành dệt may. Tuy nhiên, nhìn chung hầu hết các hạn chế về số lượng và các biện pháp quản lý thương mại của Hoa Kỳ đều được đặt ra nhằm mục đích đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ sức khoe của ngưậi tiêu dùng, giữ gìn đạo đức xã hội hoặc vì mục đích bảo vệ môi trưậng. Chẳng hạn, Hoa Kỳ cấm nhập khẩu mặt hàng cá ngừ từ một số nước (như Panama, Honduras, và Belize) là những nước có đội tàu đánh bắt cá ở vùng biển Đông Thái Bình Dương với mục đích bảo đảm việc bảo tồn loài cá voi. Hoặc vào tháng 5/1996, Hoa Kỳ cũng đã cấm nhập khẩu tôm và các sản phẩm từ tôm được đánh bắt với công nghệ có thể làm hại tới rùa biển. Hoa Kỳ cũng đã duy t ì lệnh cấm đối với hàng hoa nhập khẩu từ một số nước vì các r mục đích chính trị. Các biện pháp quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ được thực hiện thông qua một hệ thống giấy phép. Báo cáo mới nhất của Hoa Kỳ với W T O về việc cấp giấy phép m ô tả quá trình tuân theo để có thể nhập khẩu những sản phẩm sau: thực vật, động vật và các sản phẩm của chúng, hơi đốt tự nhiên, cá và sinh vật hoang dại, các loại thuốc ngủ, thuốc gây mê, chất gây nghiện, rượu, thuốc lá, súng cầm tay các loại và các vũ khí hạt nhân. Nhập khẩu khí đốt tự nhiên hoặc khí đốt hoa lỏng chỉ được phép nếu việc nhập khẩu đó gắn liền với lợi ích của dân chúng, ngoại trừ việc nhập khẩu từ các nước m à Hoa Kỳ ký Hiệp định thương mại tự do. Việc kinh doanh các sản phẩm dệt may tiếp tục bị tác động bởi hạn ngạch nhập khẩu áp dụng đối với một số sản phẩm dệt may nhất định nhập khẩu từ khoảng hơn 40 nước. N ă m 1995, theo kết quả của vòng đàm phán Uruguay, hạn chế về số lượng đối với nông sản vốn được quy định bới Hiệp định của WTO về nông nghiệp đã dược chuyển thành hạn ngạch thuế quan. Đ ố i với một số sản phẩm nhạy cảm như đưậng và các sản phẩm từ sữa thì thuế đối với hàng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch trên thực tế đóng vai trò như một hình thức hạn chế nhập khẩu về số lượng. Ngoài ra, nhập khẩu gỗ xẻ từ Canada, nước xuất khẩu chính mặt hàng này vào Hoa Kỳ, đã bị hạn chế bới - 12-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F một hệ thống tương tự như hạn ngạch thuế quan. Hoa Kỳ cũng đã đàm phán với Nga về những hạn chế đối với nhập khẩu uranium, anomi-nitrat, và một số sản phẩm thép, với Ukraine về những hạn chế nhập khẩu silicon-mangan và một số sân phẩm thép. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ do Cục hải quan của nước này quản lý. Hạn ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ chia làm hai loại chính: 2. Ì. Hạn ngạch thuế quan (Tarriff-rate quota) quy định số lường của mặt hàng đó đườc nhập vào với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định. Không có hạn chế về số lường nhập vào đối với mật hàng này, nhưng số lường nhiều trên mức quota cho thời gian đó sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn nhiều thậm chí nhiều lần so với mức thuế trong hạn ngạch. Trong đa số các trường hờp thì các hàng hoa xuất khẩu của khối các nước X H C N (trước đây) không đườc hưởng ưu đãi của hạn ngạch theo mức thuế. Các mặt hàng chịu hạn ngạch thuế quan bao gồm:Sữa và kem không đặc hoặc không đường hay các chất ngọt khác, với lường chất béo theo trọng lường vườt quá 1 % nhưng không quá 6%. Ethyl Alcohol; Olive; Satsuma (mandarin); Cá ngừ; Bông; Lúa mỹ; Một số mặt hàng thuộc các nước NAFTA (Mexico, Canada); Một số mặt hàng theo quy định của WTO; - 13 -
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F M ộ t số mặt hàng nóng sản theo hiệp định Hoa Kỳ- Israel. 2.2. Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute quota): là hạn ngạch giới hạn về số lượng. Tức là số lượng vượt quá hạn ngạch cho phép sẽ không được nhập vào Hoa Kỳ trong thời hạn của hạn ngạch. M ộ t số quota là áp dụng chung, còn một số thì chỉ áp dụng riêng đối với một số nước. Hàng nhập quá số lượng theo quota sẽ phải tái xuữt hoặc lưu kho trong suốt thời hạn của quota, cho đến khi bắt đầu thời hạn quota mới. Các mặt hàng chịu hạn ngạch tuyệt đối là: Thức ăn gia súc, có thành phần sữa hoặc các sản phẩm sữa; Sản phẩm thay thế bơ, có chứa 45% bơ béo theo HTS 2106.90.15 và bơ từ dầu ăn; Bơ pha trộn, trên 55,5% nhưng không quá 45% trọng lượng là bơ béo; Pho mát làm từ sữa chưa thanh trùng để thời gian chưa quá 9 tháng; Sữa khô theo HTS 9904.10.15; Sữa khô chứa 5,5% hoặc ít hem trọng lượng là bơ béo; Chocolate crumb và các sản phẩm liên quan có chứa trên 5,5% trọng lượng là bơ béo; Chocolate crumb chứa 5,5% hoặc ít hơn trọng lượng là bơ béo. Ethyl alcohol và cữc sản phẩm dùng chữt này trong nhiên liệu nhập từ vùng Caribe và các vùng lãnh thổ phụ thuộc Hoa Kỳ theo HTS 9901.00.50; Thịt từ Australia và New Zealand; - 14-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F Sữa và kem dạng lỏng hay đông lạnh, tươi hoặc chua (từ New Zealand). Thủ tục hải quan thông thường áp dụng chung cho các hàng hoa khác cũng được áp dụng cho hàng hoa nhập khẩu theo hạn ngạch. Mức thuế quan hạn ngạch thường được tính trên số lượng hàng hoa được nhập từ đầu kỳ áp dụng hạn ngạch cho đến k h i người ta thọy là lượng hàng nhập đã chiếm gần hết hạn ngạch. Sau đó, Giám đốc Hải quan quận sẽ được chỉ thị phải yêu cầu có đặt cọc số tiền thuế tạm tính với mức thuế giành cho lượng hàng vượt quá hạn ngạch và phải báo cáo thời gian nhập khẩu chính thức của m ỗ i lọn nhập hàng. Sau đó sẽ có một thông báo cuối cùng về ngày g i ờ m à hạn ngạch nhập khẩu đã dùng hết và tọt cả các Giám đốc Hải quan quận sẽ được thông báo về việc đó. Một số hạn ngạch tuyệt đối thường hết ngay sau khi bắt đầu thời hạn áp dụng hạn ngạch. Do đó, mỗi hạn ngạch thường được tuyên bố chính thức vào 12h trưa, hoặc vào các khoảng thời gian tương ứng ở các múi g i ờ khác nhau vào một ngày ọn định. K h i tổng số lượng hàng nhập khẩu vào lúc bắt đầu thời hạn áp đụng hạn ngạch m à vượt quá hạn ngạch, thì hàng hoa sẽ được giải phóng theo cách tính thuế trên cơ sở theo tỉ lệ giữa tổng số hàng được nhập theo hạn ngạch. 3. Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ Đ e bảo vệ lợi ích kinh tế, an ninh, sức khoe người tiêu dùng và bảo tồn động thực vật trong nước, Chính phủ và Hải quan Hoa Kỳ đưa ra những đạo luật quy định về vệ sinh dịch tễ hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm hạn chế hoặc cọm một số loại hàng hoa nhập khọu vào thị trường Hoa Kỳ. Trong phạm v i đề tài này, chúng tôi chỉ nêu ra những quy định cần thiết đối với một số mặt hàng cụ thể khi muốn nhập khọu vào thị trường Hoa Kỳ để chúng ta cùng tham khảo. - 15-
- Nguyễn Thị Phương Dung- Nhật 2- K40F Các mặt hàng nông sản: ì. Phomat, sữa và các sản phẩm sữa: Pho mát và các sản phẩm pho mát phải tuân theo các yêu cầu của cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) và của B ộ Nông nghiệp M ỹ và hâu hết phải xin giấy phép nhập khẩu và quota của Vụ Quàn lý đối ngoại (FAS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ. Nhập khâu sữa và kem phải tuân theo các điều luật về nhập khẩu sữa. Các sản phàm này chể được nhập khẩu bời những người có giấy phép nhập khấu do các cơ quan : Bộ Y tế, FDA, Trung tâm an toàn thực phẩm và dinh dưỡng, Văn phòng nhãn hiệu thực phẩm và Bộ Nông nghiệp M ỹ cấp. 2. Hoa quà, rau và hạt các loại: M ộ t sô các hàng nông sản (kể cả đô tươi: cà chua, quả avocado, soài, lime, cam, nho, hạt tiêu, khoai tây ái nhĩ lan, dưa chuột, quả trứng gà , hành khô, vvalnut và íĩlbert, các quả hộp như raisin, mận, ô liu phải đàm bảo các yêu câu vê nhập khâu của M ỹ về chủng loại, kích cỡ, chất lượng và độ chín. Các mặt hàng này phải qua giám định và được cấp Giấy chứng nhận của C ơ quan giám định và an toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. Các điều kiện hạn chế khác có thể được áp đặt bời C ơ quan giám định thực vật và động vật thuộc Bộ Nông nghiệp theo Luật kiểm dịch thực vật (Plan Quarantine A c t ) và cơ quan FDA theo Luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm Liên bang (Federal Food, Drug and Cosmetic Act). 3. Động vật sông: phải đáp ứng các điêu kiện vê giám định và kiêm dịch của C ơ quan giám định động và thực vật (APHIS) đối với: cừu, hươu, lạc đà, lợn, ngựa, da sống, len, lông, xương, cỏ hạc rơm khô... Các loại trên phải có giấy phép nhập khẩu của APHIS trước khi giao hàng từ nước xuất xứ. Nhập khấu các động vật phải kèm theo chứng chi sức - 16-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách tín dụng đối với cho vay bất động sản ở các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
99 p | 318 | 103
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
86 p | 193 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
113 p | 182 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị nhân lực: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai
86 p | 77 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính
81 p | 122 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong những năm gần đây: thực trạng và giải pháp
103 p | 152 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
108 p | 133 | 14
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang
74 p | 27 | 12
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
53 p | 15 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực thi chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên hiện nay
69 p | 15 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng của Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ
72 p | 19 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp Chính sách công: Thực hiện chính sách khôi phục kinh tế ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội sau dịch bệnh
74 p | 12 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình
105 p | 21 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mix tại Công ty cổ phần DOHA Logistics
87 p | 13 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nước mắm Lương Hải
77 p | 16 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách marketing tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín VietBank
107 p | 10 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực tuyển dụng cho các doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tìm kiếm và Phát triển nguồn nhân lực Gjobs
78 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình Thủy lợi An Hải
90 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn