Luận văn: Đổi mới công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
lượt xem 22
download
Trong những năm đổi mới, nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển nhanh, tạo ... Gạo là nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đứng thứ hai thế giới, ... chưa đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến và thâm nhập thị trường quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Đổi mới công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
- BỘ GIẢO DỤC VÀ Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ ề tài nghiên cứu k h o a h ọ c cấp b ộ ĐỔI MỚI CỒNG NGHỆ TRONG ụ Á c DQANH NGHIỆP CHE BIỀN N Ô N G SẢN THỤC PHẨM NHAM N Â N G CAO KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH CỦA H À N G XUẤT KHẨU VIỆT NAM M Ã SỐ: B 9 4 - 7 9-01 Chủ nhiệm đề lài: Th.s Đặng Thị Lan Những người tham gia: Nguyễn Lệ Hằng Th.s. Bùi Liên Hà Th.s. Trần Việt Hùng T H Ư VIÊN ị T R U Ô N G ĐAI h G C NGOAI THUGNL. ƯĨ.OOỖSS ị J2/Oof ị Hà Nôi 12-2001
- MỤC LỤC Nội dung Trang L ờ i nói d ầ u 4- ( H Ư Ơ N G I. M Ộ T S Ố V Â N Đ Ề L Ý L U Ậ N V Ề C Ô N G NOI l ệ V À Đ ổ i M Ớ I C Ô N G NGHỆ 5 ì. C ô n g nghệ và năng lục công nghệ của doanh nghiệp ^ Ì. Khái niệm và cấu thành của công nghệ 5 2. Tính hiện vật, giá trị và vòng đời của công nghệ 10 3. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp II. Một số vấn dề lý luận về đổi mới công nghệ iL 1. Khái niệm đổi m ớ i công nghẹ 42 2. Yêu cầu đặt ra đối vơi đổi mới công nghệ i4 - 3. Đ ặ c đi em và chỉ tiêu chinh giá dổi mới công nghệ trong doanh nghiệp chế biến nông sản thực phồm xuất khồu Í5 HI. Đ ổ i mói công nghệ và nâng cao khá năng cạnh tranh của hàng nông sản thục phẢm xuất khẢu Việt Nam 17 1. K h ả năng cạnh tranh của hàng nông sản thực phồm V i ệ t N a m 'Ụ 2. V a i trò của đổi mới công nghệ đối với nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản thực phồm xuất khồu 2Ẩ C H Ư Ơ N G li. T H Ụ C T R Ạ N G Đ ổ i M Ớ I C Ô N G N G H Ệ T R O N G C Á C D O A N H N G H I Ệ P C H Ế BIẾN N Ô N G S Ả N T H Ự C P H Ẩ M Ồ V I Ệ T N A M 23 ì. Thực trang về công nghệ và đổi mới công nghệ của cấc doanh nghiệp chế biến một số mặt hàng nông sản thực p h à m xua! khẢu chủ yêu -. 23 ]. Công nghệ và đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến gạo xỏ 2. Cồng nghệ và dổi mới cổng nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến thúy san 32. 3. Công nghệ và đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến cà phê òĩ 4. Công nghệ và đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến hạt diều Hồ 5. Công nghệ và đổi m ớ i công nghẹ trong các doanh nghiệp c h ế biến chè 50 6. Cổng nghệ và đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến mía đường • • 59 Ì
- li. Đ Ả N H (ỈIÁ T H Ụ C T R Ạ N G Đ ổ i M Ớ I CÒNG NGHỆ C Ù A C Á C DOANH N(ílllí;p C H Ế HIẾN N H Ỏ M HẢNÍỈ N Ố N G S Ả N T H Ụ C P H Ẩ M X U Ấ T K H A U VIỆT N A M ố7 I. Đánh giá chung vé sán xuất, chế biến, xuất khẩu nồng sản thực phẩm xuất khau ^7 2. Đánh giá về trình độ công nghệ và dổi mới công nghệ cấc doanh nghiệp chê ló biến n ô n g san, thực p h ẩ m xuất khau < ' ^ CHƯƠNG ỈU. GIẢI PHÁP THÚC ĐAY QUẢ TRÌNH Đổi MỚI CÔNG N G H Ệ T R O N G C Á C D O A N H N G H I Ệ P C H Ế BIÊN N H Ằ M N Â N G CAO KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH CỦA H À N G N Ô N G SẢN THểC P H À M XUẤT KHẨU VIỆT NAM 79 ì. Quan điểm đổi mải công nghệ và định hưảng sản xuất, chê biến, xuất khẩu cấc mặt hàng nông sản thực phẩm 79 Ì. Cấc quan điểm chi phối quá trình lựa chọn và đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ếbiế nồng sản thực phẩm xuất khẩu n í "9 7 2. Định hướng sản xuất, chếbiế và xuất khẩu các mặt hàng nông sản thực phẩm. n £- 4 II. M ộ i số giai pháp và kiến nghị về đổi mải công nghệ ỏ doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh (ranh của hàng xuất khẩu Viêt nam 1. N h ó m đê xuâl đôi với chính sách N h à nước vê đối m ớ i và nâng cao năng lực công nghệ . ' 2. N h ổ m giai pháp trong các doanh nghiệp về đổi m ớ i và nâng cao năng lực công nghệ chế biến nông san của Việí nam hiện nay JÒ 3. N h ó m giai phấp lạo l u thếcạnh tranh tổng hợp đối với hàng nồng sản thực í p h à m X LI r khau ú KẾT LUẬN ffl TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 403 D A N H S Á C H B Ả N G HÌNH, K H U N G & PHỤ L Ụ C .ỵo9 2
- L Ờ I NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ k h i đổi m ớ i nền kinh tế đến nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản thực phẩm đã trở thành ngành hàng lớn có vạ trí xứng đáng trong nền k i n h tế quốc dân và đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu. N ă m 2000. tỷ trọng hàng nòng sản và thúy sản chiếm trên 30 % k i m ngạch xuất khẩu Việt Nam (nông sản chiếm 19,8%; thúy sản 10.3%). Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng nhìn chung khả năng cạnh tranh của n h ó m mặt hàng nông sản thực phẩm Việt Nam van còn thua k é m so với các nước trong k h u vực và quốc tế. M ộ t nguyên nhân quan trọng hàng đầu là công nghệ c h ế biến còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu v nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá ề thành để đáy mạnh sức cạnh tranh của hàng nóng sản thực phẩm xuất khẩu V i ệ t Nam trong giai đoạn hiện nay. Do đó, phân tích và đánh giá đúng thực trạng năng lực cône, nghệ và đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu V i ệ t Nam và tìm ra những giải pháp đẩy mạnh quá trình đ ổ i m ớ i công nghệ vẫn còn là m ộ t vấn đề mang tính chất thời sự, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu cả v lý ề luận và thực tiễn m ộ t cách nghiêm túc nhầm nâng cao k h ả năng cạnh tranh của n h ó m hàng này, góp phần vào đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước nói chưng và cóng nghiệp hoa nông thôn V i ệ t N a m nói riêng. 2. M ụ c đích và nhiệm vụ của đề tài Khái quát những lý luận cơ bản v công nghẹ và đ ổ i m ớ i cóng nghệ trong các ề doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu V i ệ t Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng về công nghệ, năng lực công nghệ và đ ổ i mới công nghệ của các doanh nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm xuất khẩu. - Nghiên cứu các biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến nông sản thực phẩm nhằm nâng cao k h ả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu V i ệ t Nam. 3. Giới hạn p h ạ m v i nghiên cứu - Với chuyên ngành kinh tế đối ngoại, nhóm tác giả không có tham vọng đưa ra những biện pháp chuyên sâu về kỹ thuật và cũng không bàn m ộ t cách c h i tiết đến chuyên m ô n của ngành chế tạo m á y hay nông nghiệp. Điều này vượt quá phạm v i và mục đích nghiên cứu của đề tài. - Đ ề tài cũng không đề cập đến n h ó m hàng thực phẩm c h ế biến như: bánh kẹo, sữa, mỳ-phở ăn l i ề n , bột ngọt, dầu thực vật..., mặc dù n h ó m hàng này có t i ề m 5
- nâng xuất khẩu khá lớn bởi mót số nước có nhu cầu, chưa kể cộng đòng người Việt ở nước ngoài khá đóng nhưng viêc xuất kháu hiện nay còn khá manh mún. k i m c c o * - ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng trên mới đạt khoảng 100 triệu USD; đổng thòi công nghệ c h ế biến rất khác nhau cho từng mật hàng gây khó khăn cho việc phân tích. - Đ ề tài chi đề cập tới nhồng vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến quan lý công nghệ, đồng thời đưa ra một bức tranh toàn cảnh về công nghệ c h ế biến. và tình hình đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến n h ó m hàng nòng lâm thúy sản dùng làm thực phẩm, điển hình là 6 n h ó m hàng: gạo. thúy sản, cà phê, điểu, chè. mía đường. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài xuất phát từ các vấn đề lý luận chung về công nghệ và đổi mới công nghệ nhàm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Tôn trọng các quan điểm, chính sách xuất khẩu của Đ ả n g và Nhà nước, đồng thời thông qua thực tế phân tích từng yếu tố đặc trưng cho công nghệ chế biến và đổi m ớ i công nghệ của từng mặt hàng để tìm ra nhồng giải pháp nâng cao năng lực công nghệ thông qua việc đổi m ớ i công nghệ. Đ ề tài đã kết hợp chặt chẽ các phương pháp điều tra thực tế, phân tích - tổng hợp, vừa nghiên cứu vừa so sánh, kết hợp lý luận v ớ i thực tiễn, từ tư duy trừu tượng đến thực tế khách quan để nghiên cứu vấn đề. 5. Bỏ cục của đề tài Nội dung chính của đề tài được thể hiện ở 3 chương: Chương jj Một số vấn đề lý luận về công nghệ và đổi mới công nghệ Chương li: Thực trạng đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến nông sản thực phẩm ở V i ệ t N a m hiện nay Chương HI: G i ả i pháp đẩy nhanh quá trình đổi m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp c h ế biến nồng sản thực phẩm nhằm nâng cao k h ả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu V i ệ t Nam. Trong giới hạn của đề tài chắc hẳn việc nghiên cứu còn nhiều hạn c h ế cần được bổ x u n g và hoàn thiện. Tác giả rất m o n g nhận được sự góp ý của các nhà k h o a học và độc giả. T/m n h ó m t h ự c h i ệ n Đ ề tài Th.s. Đặng Thị Lan 4
- CHƯƠNG ì M Ộ T S Ố V Â N Đ Ể LÝ LUẬN V ẾC Ô N G N G H Ệ V À Đ Ỏ I M Ớ I C Ô N G NGHỆ I. CÔNG NGHỆ VÀ NĂNG Lực CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 7. KHÁI NIỆM VÀ CẤU THÀNH PHẦN CỦA CÔNG NGHỆ a. Khái niệm Cần phân biệt công nghệ với khoa học và kỹ thuật. Khoa học chủ yếu là khám phá để nhận thức các quy luật tả nhiên-xã hội, còn công nghệ chủ yếu là ứng dụng các thành quả của khoa học đế giải quyết các mục tiêu sinh lợi cho kinh tế - xã hội. Như vậy nghĩa là khoa học có trước, là tiền đề, là cơ sở tri thức cho công nghệ ứng dụng trong sản xuất. thương mại, dịch vụ. Kỹ thuật theo nghĩa rộng là bất kỳ kiến thức kinh nghiệm hoặc kỹ năng nào có tính chất hê thống hoặc thảc tiễn được sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng vào các quá trình sản xuất, quản lý, thương mại hoặc công nghiệp hoặc trong các lĩnh vảc khác nhau của đời sông xã hội. Như vậy, khái niệm kỹ thuật bị giới hạn hơn so với công nghệ về phạm vi các kiến thức thảc tiễn và việc áp dụng các kiến thức đó. Trong khi công nghệ đòi hỏi việc áp dụng các quy luật khoa học một cách có hệ thống và phương pháp. Công nghệ là sản phẩm do con người tạo ra, là một công cụ để sán xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Có bốn đặc trung cơ bản cần bao quát trong khái niệm công nghệ. - Đặc trưng thứ nhất: công nghệ là một máy biến đổi hay chính là khả năng làm ra các đổ vật của công nghệ. - Công nghệ là một công cụ: ở đây công nghệ được coi là một cái máy, một trang bị, một thiết bị m à sả tác động giữa con người và máy móc có vai trò rất quan trọng trong công nghệ. - Công nghệ là kiến thức: khoa học có vai trò cốt lõi trong công nghệ. Công nghệ có những bí quyết và cơ sở khoa học nhất định, để sử dụng có hiệu quả công nghệ, cần phải được đào tạo và trau dồi các kỹ năng cho con người, đồng thời phải liên tục cập nhật các kiến thức sẵn có. - Công nghệ hiện thân trong các vật thể: như trong của cải, trong thông tin, trong sức lao động của con người và do đó thừa nhận công nghệ là một hàng hoa, một dịch vụ, nó có thể mua bán được như bất cứ loại hàng hoa nào khác. Cho đến tận bây giờ, chưa có một định nghĩa thống nhất về công nghệ. Tùy theo lĩnh vảc nghiên cứu, điều kiện và hoàn cảnh, người ta đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về công nghệ. Các tổ chức quốc tế về khoa học công nghệ đã rất cố gắng tìm ra một định nghĩa chung có thể hoa đổng các quan điểm khác nhau về công nghệ, nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển và hoa nhập của các quốc gia, khu vảc 5
- trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay. một số định nghĩa thong dụng được thừa nhận rộng rãi là: Theo T ổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc - Ư N I D O - ( U n i t e d natioirs Industrial Development Organization) - thì: "Công nghệ ỉa việc áp dựng khoa học vào công nghiệp, bưng cách sứ dụng các kết quả nghiên cửu vù xử ly nó một cách cỏ hệ thông và cỏ phương pháp" [23]. Theo T r u n g tâm chuyển giao công nghệ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ACPTT): "Công nghệ lù tập hợp các công cụ, phương tiện dùng đê biến đôi các nẹiỉồtì lực tự nhiên, nguồn lực sán xuất trung gian thành hàng hoa tiêu dùng hoặc nguồn lực sản xuất ĩruiiỹị gian khác". "Cóng cụ" và "phương t i ệ n " ở đây được hiểu theo nghĩa rộng. Chúng không chả bao g ồ m công cụ, phương tiện vật chất của sản xuất m à còn g ồ m bất kỳ công cụ, bí quyết ( k n o w h o w ) , kiến thức có liên quan nào được dùng để chế tạo và sử dụng công cụ. phương tiện vật chất đó thực hiện các hoạt động biến đổi. Uv ban k i n h tế và xã h ộ i Châu Á-Thái Bình Dương E S C A P (Economic and Social Commission f o r Asia and the Paciíic) đưa ra định nghĩa: "Câng nghệ là hệ ĩlĩốnq kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng đê chế biến vật liệu và thông tin". Sau đó ESCAP m ở rộng định nghĩa của mình: ""Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản / , ý thông tin" [69]. Định nghĩa của ESCAP được coi là một bước ngoặt trong lịch sử quan n i ệ m về cồng nghệ. Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt v ớ i quá trình sản xuất c h ế tạo ra các sản phẩm cụ thể, m à m ở rộng khái n i ệ m công nghệ r a các lĩnh vực dịch vụ và quản lý. Những cồng nghệ m ớ i m ẻ đã dần dần t r ở thành thông dụng như: công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, công nghệ đào tạo, công nghệ văn phòng, công nghệ tiếp thị, công nghệ quản lý... T u y nhiên t u y theo từng lĩnh vực, từng khía cạnh quan tâm m à người ta vẫn thừa nhận những định nghĩa công nghệ theo m ộ t mục đích nào đó và c u ố i cùng m ộ t định nghĩa được c o i là khái quát nhất về công nghệ ìầ:"công nghệ là tất cả những gì dùng dể biến đổi đâu vào thành đầu rư ". T ừ những định nghĩa và quan niệm trên, chúng ta có định nghĩa sau về công nghệ c h ế biến nông sản thực phẩm: Công nghệ chế biến nông sản thực phẩm là tất cả những kiến thức, quy trình kỹ thuật, các kỹ năng, thiết bị, phương pháp nhằm chế biến nông sản thực phẩm nguyên liệu sau thu hoạch thành sản phẩm sẵn sàng cung cấp cho tiêu dùng của con người .[91] B. BỐN THÀNH PHẦN cơ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ : Đ ể tạo r a m ộ t sự b i ế n đ ổ i m o n g muốn, m ộ t sản p h ẩ m hoàn chảnh, bất k ỳ m ộ t công nghệ nào cũng bao g ồ m 4 thành phần cơ bản. Cùng v ớ i sự t ồ n tại và phát t r i ể n của công nghệ, các thành phần này có sự tác động qua l ạ i lẫn nhau (Hình 1). 6
- • Phấn kỳ thuật của cong nghe (Technoware : T ) Là phẩn công nghệ h à m chứa trong các vại thể, bao g ồ m các phương liệu vạt chất như: công cụ, trang bị, m á y móc, vật liệu, phương tiện vạn chuyển, nhà xướng... Các bộ phận này thường tạo thành phần cứng (dãy chuyên công nghệ) cua cợng Hình 1. M ợ i quan hệ giữa các thành phần của công nghệ [23] Phần vật tư kỹ thuật là cợt lõi của bất kỳ công nghệ nào, nó được triển khai, lắp dặt và vận hành do con người và vì con người. N h ờ vậy m à c o n người tăng sức lực và trí tuệ. K h i vật tư kỹ thuật tăng thì các thành phẩn con người, thông t i n , tổ chức cũng phái tăng tương ứng. Chỉ có thể m ớ i đảm bảo cho hệ thợng vận hành m ộ t cách hoàn hao. Phàn thông tin của công nghê (lnforware - Ị) Là phần công nghệ h à m chứa trong các kiến thức có l ổ chức được tư liệu hoa như: các lý thuyết, các khái niệm, các phương pháp, các thông sợ và bí quyết... được gọi là phần thông tin của công nghệ. fiíần thông tin thể hiện tri thức tích lũy trong công nghệ. N h ờ các tri thức này, con người rút ngắn được thời gian học và làm, đỡ t ợ n thời gian và sức lực k h i giải quyết n h i ệ m vụ liên quan đến công nghệ. Thông t i n phải thường xuyên cập nhật. Cùng m ộ t phương tiện kỹ thuật, song với những kiến thức khác nhau trong sán xuất sỗ làm ra các sán phẩm khác nhau về hình thức hoặc chất lượng. Chính điều này tạo li ra bí quyết của m ộ t công nghệ. V à cũng vì thế, thông t i n công nghệ được coi là sức mạnh của công nghệ. • Phần tổ chúc của công nphê (Orpaware -Ọ) Là phẩn công nghệ h à m chứa trong các k h u n g thể chế, tạo nên b ộ k h u n g tổ chức của công nghệ như thẩm quyền, trách nhiệm, m ợ i quan hệ, sự phợi hợp... Phần tổ chức đóng vai trò điều hoa, phợi h ọ p cả vật tư, kỹ thuật, thông t i n , c o n người để thực hiện m ộ t cách hiệu quả m ọ i hoạt động. biến đổi. N ó giúp cho việc quản lý, lập k ế hoạch, tổ chức bộ m á y nhân viên, thúc đẩy việc k i ể m soát các hoạt động biến đổi n h ằ m đạt được kết q u ả m o n g muợn. Phần tổ chức phụ thuộc vào độ 7
- phức tạp của vật tư kỹ thuật và thông t i n , song bản thân nó quyết định sự cấu thành của ba bộ phận còn lại. Phần tổ chức mang tính động lực của cóng nghệ va ban thân nó cùng biến đổi theo thời gian. Phần con nguôi của công nghê (Humanware -hi) Là phần công nghệ hàm chứa trong người lao động, nó bao g ồ m m ọ i năng lực của con người về công nghệ như kỹ năng, kinh nghiệm, sáng tạo, k h ả năng tở chức sản xuất... Con người là bộ phận quan trọng nhất trong các thành phần cấu thành nên công nghệ. Công nghệ là vì con người và chỉ có con người m ớ i có k h ả năng làm cho m á y móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật vận hành và phát huy hết công suất và tính năng của chúng. N h ờ tính năng động và sáng tạo, con người cải tiến, m ở rộng và đởi mới các thiết bị, m á y móc. Đ ồ n g thời, trong quá trình ấy, người lao động tự đào tạo và biến đổi chính mình. Con người có vai trò chủ động trong cồng nghệ song vẫn chịu sự chi phởi của thông tin và tổ chức. Quan n i ệ m về công nghệ một cách trọn vẹn phải là quan n i ệ m bao g ồ m cả b ở n thành phần như trên. Các thành phần công nghệ, dù có sự độc lập tương đ ở i vẫn có sự ràng buộc với nhau chật chẽ trong m ộ t thể thởng nhất. Sự kết hợp giữa chúng có ảnh hưởng quyết định đến nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp hay chính là khả năng biến đổi đầu vào thành đầu ra hữu ích hơn. Cụ thể, ở các nước đang phát triển và phát triển, các thành phần công nghệ có những đặc trưng n ổ i bật khác nhau ( x e m bảng 1). 8
- B ả n g 1: H ệ thông biến đổi đau vào thành đ ầ u r a Đác trưng nổi bát Thành phần công nghệ Các nước đang phát Các nước phát triển tiêu triển tiêu biểu biểu Phần tự nhiên Chủ yếu xuất khẩu Chủ yếu nhập khẩu Đ ầ u vào Chủ yếu xuất khẩu Chủ y ế u nhập khẩu Phần bán thành phẩm Quá Phần kỹ thuật Nhập khẩu X u ấ t khẩu trình chuyển đổi Phần con người Các khả năng vận Các k h ả năng đổi m ớ i hành Phần thông tin Nhập khau X u ấ t khẩu / nhập khẩu Phần tổ chức Nhập khẩu (liên Xuất khẩu (đầu tư trực doanh, đại lý, c h i tiếp) nhánh...) Lượng sản xuất trong Đ ầ u ra Phần kỹ thuật X u ấ t khẩu nước nhừ Phần bán thành Lượng sản xuất trong Đ ầ u ra hạn c h ế để dùng phẩm nước lớn nôi đìa Chủ yếu sản xuất theo Phần tiêu dùng Tiêu dùng và xuất khẩu giấy phép Nguồn: TT thông tin tư liệu và công nghệ quốc gia (1997), Phương pháp lập kế hoạch phát triển năng lực công nghệ, tập 4 đánh giá trình độ công nghệ, tỉ', 42. Đ ầ u vào ở đây là sản phẩm lấy từ tự nhiên như nông sản, khoáng sản, hàng hoa trung gian; đầu ra g ồ m sản phẩm kỹ thuật, hàng hoa trung gian, sản phẩm tiêu dùng. Chênh lệch giá trị đầu vào đầu ra được g ọ i là giá trị gia tăng thể hiện h à m lượng công nghệ, cấp độ tinh xảo của công nghệ hoặc nhận biết về chất x á m hay h à m lượng tri thức trong sản phẩm. Hàng hoa trung gian (bán thành phẩm) được định giá khá phức tạp do có nhiều nhà cung cấp cùng loại có công dụng như nhau, các giá trị gia tăng thường kết tinh vào loại hàng hoa này và có các cấp độ sau: - L o ạ i thô như khoáng sản, nông sản m ớ i sơ chế, sơ tuyển, nguyên l i ệ u cấp thấp cần công nghệ chế biến sâu để đạt cấp cao hơn và sản p h ẩ m tiêu dùng. - L o ạ i cấp cao không cần c h ế biến sâu, giá trị gia tăng các doanh nghiệp phía trước đã thực hiện, còn l ạ i mức thấp cho doanh nghiệp phía sau. Cùng đầu vào như nhau sẽ cho đầu ra khác nhau hoặc ngược l ạ i , điều này do cấp độ hiện đại của công nghệ và môi trường k i n h doanh của doanh nghiệp đạt ở nước sở tại. Tại V i ệ t Nam, Thái L a n và các nước Đ ô n g N a m Á khác xuất k h ẩ u theo hướng làm sản phẩm cuối cùng, không tạo được các bán thành p h ẩ m cao cấp nên giá trị gia 9
- tăng thấp. Ở các nước này có 4 0 % tổng k i m ngạch xuất khấu la hàng điện tứ và may mạc. trong đó bán thành phẩm chiếm đến trê 8 0 % . Ngân hàng t h ế giới đã cảnh báo n các nền kinh tế Châu Á không chú trọng đầu tư vào việc nâng cao tính sáng tạo sản phàm để tạo ra nhiều giá trị gia tăng và thay thế nguyê liệu nhập khau. trong khi đó n tốc độ tăng cờa tiền lương làm cho hàng hoa giám sức cạnh tranh.[46] 2. TÍNH HIỆN VẢI GIÁ TRỊ VÀ VÒNG ĐÒI CỦA CÔNG NGHỆ Bôn thành phần cờa công nghệ có đầy đờ giá trị và giá trị sử dụng. tính hiện vật (phần cứng) và phi hiện vật (phần mềm). Vòng đời cờa các thành phần công nghệ cũng như các sản phẩm tiêu dùng khác, đều diễn ra theo đó thị hình c h ữ S: thấp- tăng dần- chín muồi- giảm r ồ i chuyển sang chu kỳ m ớ i , doanh nghiệp có thế chia vòng đời cờa cồng nghệ ra làm 6 giai đoạn ( x e m bảng 2) - Giai đoạn đầu: tìm ra công nghệ m ớ i để có thể áp dụng. - Giai đoạn t h ứ hai: sản xuất thử, tiếp thị sản phẩm. - Giai đoạn thứ ba: lập dự án sản xuất công nghiệp. - Giai đoạn t h ứ tư: phát triển áp dụng vào sản xuất công nghiệp. - Giai đoạn thứ năm: công nghệ chín muồi, sứ dụng đại trà trên thị trường. - Giai đoạn t h ứ sáu: công nghệ l ỗ i thời hết sức cạnh tranh. B ả n g 2: Tính h i ệ n v ậ t và giá trị c ờ a công n g h ệ và vòng đ ờ i công nghệ.[82] Tính hiện vật hay giá trị Giá trị V ò n g đời sử dụng Phần cứng Phần m ề m Vòng đời Vòng đời các thành chung phần Kỹ thuật Máy móc Catalô Giá mua Từ R&D- 1. Tim thiết bị bán sản xuất, kiếm bão hoa 2. Sản xuất Con người Sức khoe, Kỹ năng T h u nhập Một đời thử trình độ khả năng học tập-lao chuyên vạn hành động trong 3. L ậ p d ự môn tối tuổi t h ọ án sản xuất thiểu Thông t i n Tài liệu, Sử dụng tài Giá trị T ừ tạo lập 4. Sản xuất thiết bi liệu phù chuyển đến k h i vào công R&D hợp và phát giao sở h ữ u k h o lưu t r ữ nghiệp triển công không sử nghiệp, trí dụng 5. Chín tuế muồi T ổ chức Tài liệu Tạo lập, T h u nhập Chuẩn bị thiết bị văn triển khai, thành 6. L ỗ i t h ờ i phòng điều chỉnh lập,...và giải thể Đác điểm -Dễ nhân -Khó nhân Cách x a giá Các c h u k ỳ Đ ô dài khác 10
- biết và s ử biết và s ử cá s o v ớ i i a o g nhau nhau theo dụng dụng các h à n g c ó tính k ẽ ngành.... -Ria trị n h ỏ -Giá tri l ớ n hoa k h á c thừa t r o n g tương lai Giá cả cua công nghệ : Nguyên tắc định giá cả của công nghệ cũng như các hàng hoa khác. giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị. Theo tổ chức công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO) và tổ chức các nước phát triển (OECD) thì việc định giá cả công nghệ là việc làm rất khó và cũng chưa có phương pháp chuẩn, thông thường chỉ có cách đấu thặu mua bán thiết bị là có thể xác định được giá cả m à thực chất là cuộc mặc cá giữa bên mua và bên bán có các tổ chức tư vấn mỏi giới hỗ trợ. Hợp đồng mua bán công nghệ gồm hai mục đích chính: công nghệ thuặn tuy (cứng) và chuyến giao công nghệ (phặn mềm). Phặn thu được của người bán í nhất phải bằng giá bán công nghệ thuặn tuy t cộng với mức l i chuyển giao công nghệ. Phặn thu do chuyến giao công nghệ có thế ã lặp lại nhiều lặnvới mức giá khác nhau tuy thuộc vào trình độ bên mua. 3. Năng lực còng nghệ của doanh nghiệp Một cách tổng quát. có thế coi năng lực công nghệ là khả năng biến đổi đặu vào thành đặu ra. Cụ thế hơn, nâng lực công nghệ của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp ấy trong việc triển khai được những công nghệ đã cho một cách có hiệu quả và khả năng đương đặu được với những thay đổi công nghệ lớn. Năng lực công nghệ quyết định việc sử dụng, nghiên cứu triển khai và đổi mới công nghệ. Năng lực công nghệ có liên quan chặt chẽ đến các thành phặn của công nghệ. Chính vì thế, năng lực công nghệ khác nhau sẽ có các thành phặn côno nghệ khác nhau về chất. Đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp là vấn đề có ý nghĩa thúc đẩy quá trình đổi mới nâng cao công nghệ. Điều này càng có ý nghĩa hơn đối với các nước đang phát triển trong quá trình tìm biện pháp nâng cao năng lực công nghệ của mình băng cách tự nghiên cứu, phát triển, hòa nhập và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài. Năng lực công nghệ của một cơ sở sản xuất được đánh giá trên 4 chỉ tiêu đó là, năng lực vận hành; năng lực tiếp thu công nghệ; năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ; năng lực đổi mới. Đ ề tài đã lập phiếu điều tra bao gồm cả bốn nhóm chỉ tiêu này và chấm theo thang điểm từ một đến năm (1-5) tuy vào năng lực công nghệ của các cơ sở chế biến. (Xem Phụ lục 7) Nhổm Ịj Năng lực vận hành bao gồm: - Năng lực sử dụng và kiểm tra kỹ thuật, vận hành ổn định dây chuyền sản xuất theo qui trình, qui phạm về công nghệ- - Năng lực quản lý sản xuất, bao gồm xây dựng kế hoạch sản xuất và tác nghiệp, đảm bảo thông tin trong sản xuất, kiểm tra chất lượng, kiểm kê kiểm soát; li
- - Năng lực tiến hành bao dưỡng thường xuyên thiết bị sản xuất va ngăn ngừa sự cố; - Năng lực khắc phục sự cố có thể xảy ra. N h ó m 2: Năng lực tiếp thu công nghệ bao gồm: - Năng lực tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù họp với yêu cầu cợa sản xuất k i n h doanh; - Năng lực lựa chọn những hình thức tiếp thu công nghệ thích hợp nhất; - Năng lực đ à m phán về giá cả, các điều k i ệ n đi k è m trong hợp đổng chuyến giao công nghệ; - Năng lực học tập, tiếp thu công nghệ m ớ i được chuyển giao. N h ỏ m 3: Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ bao gồm: - Năng lực chợ t ì d ự án tiếp thu công nghệ; r - Năng lực đào tạo, bổi dưỡng nhân lực cho vận hành, tiếp thu và đổi m ớ i công nghệ; - Năng lực tìm k i ế m quĩ vốn cho phát triển công nghệ; - Năng lực xác định thị trường mới cho sản phẩm và đảm bảo đầu vào cho sản xuất. N h ổ m 4: Năng lực đổi m ớ i bao gồm: - Năng lực thích nghi công nghệ được chuyển giao bằng những thay đổi n h ỏ về sản phẩm, thay đổi nhỏ về thiết k ế sản phẩm và nguyên l i ệ u ; - Năng lực lạp lại qui trình công nghệ đã có. N ă n g lực thích nghi cồng nghệ mới được chuyển giao bằng những thay đổi cải tiến n h ỏ về quá trình công nghệ; - Năng lực thích n g h i công nghệ được chuyển giao bằng những thay đổi cơ bản về quá trình công nghệ; - Năng lực tiến hành N C & T K thực sự, thiết k ế quá trình công nghệ dựa trên các kết quả N C & TK; - Năng lực sáng tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới. li. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LY LUẬN VỀ Đổi MÓI CÔNG NGHỆ 1. KHÁI NIỆM ĐỔI MÓI CÔNG NGHỆ d. Khái niệm Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lỗi, cơ bản) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác.[23] Đ ổ i m ớ i công nghệ có thể hiểu là đưa ra và áp dụng m ộ t công nghệ m ớ i hoặc một yếu t ố m ớ i t r o n g các thành phần công nghệ hiện có m à trước đây chưa có. Q u á trình đổi m ớ i bao g ồ m t ừ giai đoạn nghiên cứu phát t r i ể n và thương m ạ i hoa, có thể là cải tiến các công nghệ hiện có hoặc đổi m ớ i m a n g tính cách m ạ n g để đưa r a thị trường những sản phẩm hay quá trình hoàn toàn m ớ i . 12
- b. C á c giai đ o ạ n đ ổ i mói c ô n g n g h ệ Lịch sử phát triển công nghệ cho thấy, các nước công nghiệp hóa đã trải qua 7 giai đoạn phát triển công nghệ tạo nên bởi sự lên tục đổi m ớ i công nghệ. N h ữ n g giai đoạn này diễn ra như sau: - Giai đoạn Ì : Nhập công nghệ để thoa m ã n nhu cầu từi thiếu; - Giai đoạn 2: T ổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức t ừ i thiểu để tiếp thu công nghệ nhập; - Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài thông qua lắp ráp; - Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lixăng ( m u a bằng sáng c h ế cồng nghệ nước ngoài để chế tạo sản phẩm trong nước); - Giai đoạn 5: Đ ổ i m ớ i công nghệ n h ờ nghiên cứu và triển khai. Thích ứng công nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp; - Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ trên cơ sở nghiên cứu và triển khai; - Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu tư cao về nghiên cứu cơ bản. N ư ớ c ta cũng như hầu hết các nước đang phát triển khác, m ớ i tiến đến giai đoạn 5 trong quá trình lịch sử phát triển công nghệ. Năng lực công nghệ của ta hiện nay chủ yếu là lắp l ạ i , dựa vào thực tiễn sản xuất m à có những cải tiến nhỏ để thích ứng. M ộ t sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai đòi h ỏ i chúng ta cần nhiều c ừ gắng hơn nữa. c. Nội d u n g và hình thức đ ổ i mỏi c ô n g nghệ. Đ ổ i m ớ i công nghệ trong các doanh nghiệp bao g ồ m hai n ộ i d u n g cơ bản: - Đ ổ i m ớ i sản phẩm: tạo ra sản phẩm mới. - Đ ổ i m ớ i quá trình: sử dụng quá trình sản xuất mới. N h ư vậy, để đ ổ i m ớ i công nghệ có hiệu qua các doanh nghiệp cần phải thực hiện các vấn đề như xây dựng chiến lược công nghệ của doanh nghiệp, xây dựng chiến lược sản phẩm và đổi m ớ i sản phẩm, tìm biện pháp sử dụng hiệu q u ả t ừ i đa các công nghệ hiện có, lựa chọn sử dụng công nghệ mới. Xét theo tính chất phạm v i của đổi mới, có h a i hình t h ứ c đổi m ớ i công nghệ Nhu cầu Marketing R-D Sản x u ấ t tThị trường - Dạng tiến t r i ể n : Đ ổ i m ớ i tiến triển thực hiện theo m ô hình sức kéo của thị trường ( M a r k e t p u l l ) : Đ â y là kết quả của quá trình cải tiến m ộ t cách liên tục những công nghệ hiện có. Phần l ớ n dạng đổi m ớ i này do các doanh nghiệp l ớ n thực h i ệ n nhưng các doanh nghiệp n h ỏ cũng có thể là n g u ồ n đ ổ i m ớ i quan trọng. - Dạng triệt để: Đ ổ i m ớ i triệt để bắt n g u ồ n t ừ m ô hình sức đẩy công nghệ (Technology push): 13
- R -D Sản xuất Marketing N h u cầu Đ ổ i m ớ i triệt để tượng trưng cho sự đột phá về sản phẩm và quá trình, nó tạo ra những công nghệ hoàn toàn m ớ i hoặc biến đổi vé chất của ngành đã đạt đến giai đoạn chín muồi. Dạng này hịa hẹn lợi nhuận cao nhưng chịa đựng nhiều rủi ro và mang nhiều tính bất định. 2. Yêu cầu đặt ra vói đổi mới công nghệ Quá trình đổi m ớ i công nghệ cần phải đạt được những yêu cầu sau: - Đ ả m bảo được yêu cầu về hiệu quả và nâng cao k h ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đ ặ c biệt là đảm bảo tăng năng suất lao động; nâng cao chất lượng sản phàm; tạo ra sản phẩm m ớ i hoặc tăng tiện ích của sản phẩm; hạ giá thành sản phẩm. - Lựa chọn công nghệ thích hợp. Đ ổ i m ớ i công nghệ cần phải phù hợp với t i ề m lực k i n h tế, năng lực công nghệ của doanh nghiệp cũng như các y ế u t ố môi trường khác của môi trường k i n h doanh, ở V i ệ t N a m y ế u t ố v ố n và lao động được chú ý nhiều k h i đổi m ớ i công nghệ. Đ ổ i m ớ i công nghệ còn phải xuất phát t ừ thị trường của sản phẩm, với bạn hàng có yêu cầu vừa phải về chất lượng thì việc sử dụng công nghệ quá hiện đại sẽ khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Phương thịc đổi m ớ i phù hợp trong tình hình h i ệ n nay được thực hiện c h ủ yếu qua chuyển giao công nghệ từ nước ngoài (nk công nghệ); thông qua các doanh nghiệp liên doanh giữa V i ệ t Nam và công ty nước ngoài và t ự nghiên cịu, t ự c h ế tạo, cải tiến hoặc kết hợp để sử dụng thiết bị mới, vật liệu m ớ i , năng lượng mới. - Điều kiện cho đổi m ớ i công nghệ phải được bảo đảm đặc biệt là điều k i ệ n về vốn đầu tư cho đổi m ớ i công nghệ, lao động kỹ thuật, nghiên cịu triển khai, dịch vụ và chiến lược khoa học kỹ thuật. Đ ể đảm bảo điều k i ệ n cho đ ổ i m ớ i công nghệ cần nhận thịc những y ế u t ố tác động đến quá trình này. Các yếu t ố này có thể chia thành 2 nhóm: • Các yếu tố tù phía cầu - Năng lực cong nghệ cơ sở (bao g ồ m các năng lực đầu tư, năng lực sản xuất và năng lực liên kết); - Các đặc điểm xã hội, tâm lý, nhu cầu k i n h t ế địa phương c ủ a người áp dụng công nghệ; - Q u i m ô đầu tư cần thiết cho công nghệ; - Mịc lợi nhuận đầu tư vào công nghệ; - Tính thích ịng của công nghệ được sáng c h ế v ớ i các công nghệ h i ệ n hành; - Ư u t h ế thấy rõ của công nghệ; - Đ ộ phịc tạp và hiệu quả của sáng chế; - Các đặc tính chất lượng của sáng chế; - T u ổ i t h ọ và tốc độ l ỗ i thời của thiết bị công nghệ đang sử dụng; - T i n h trạng phát triển của toàn bộ nền k i n h tế; 14
- - Môi trường ra quyết định va các yếu tố tổ chức và chính trị có liên quan; - T i lệ số lượng người đã áp dụng sáng chế va số lượng người chưa áp dụng. Các yếu tô tù phía cung -Năng lực công nghệ của ngành; - Năng lực công nghệ quốc gia; - Chiến lược và đường l ố i chính sách nhà nước. 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Đổi MÓI CÔNG NGHÊ CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÒNG SẢN THỰC PHÀM XUẤT KHAU VIỆT NAM. A. ĐẶC ĐIỂM ĐỔI MÓI CÔNG NGHỆ - Chất lượng hàng nông sản thực phẩm phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu đầu vào, có đến 7 0 % giá trị của hàng hoa nễm trong giá trị nguyên liệu. Các nguyên liệu của lình vực chế biến nông sản thực phẩm phần lớn mang đặc tính sinh vật, dễ hỏng, khó bảo quản sau thu hoạch. Vì vậy để nâng cao chất lượng của sản phẩm thì việc đổi m ớ i công nghệ trước hết phải tiến hành trong sơ chế, k h o vận, bảo quản, chuyên chở nguyên liệu cho đến k h i tập kết tại nhà m á y chế biến. - Lĩnh vực c h ế biến là lĩnh vực có tính đồng bộ và liên ngành cao, thành công của nó phụ thuộc nhiều vào phát triển cơ sở hạ tầng, lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trổng và đánh bắt hải sản. ở V i ệ t N a m cơ sở hạ tầng, dịch vụ, trình độ canh tác của nông dân còn thấp. Vì vây, công nghiệp c h ế biến cần có vai trò tích cực và làm trung tâm khâu nối đê phát triển các lĩnh vực liên quan. Song song với đổi m ớ i công nghệ trong xí nghiệp chế biến, cần coi trọng đổi m ớ i công nghệ, đưa kỹ thuật m ớ i vào nuôi trồng nguyên liệu, tạo ra nguồn nguyên liệu d ồ i dào, đồng đều về chủng loại và ổ n định về chất lượng. Xí nghiệp c h ế biến cũng cần tạo ra cơ c h ế liên k ế t chặt chẽ v ớ i nông dân và các chủ thể tham gia vào quá trình c u n g cấp nguyên l i ệ u để phát triển bền vững trong nông - công nghiệp. - Việc tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm có liên quan đến trực tiếp đến sức khoe con người, vì vậy việc đổi m ớ i công nghệ phải đáp ứ n g đươc yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao. B. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ VÀ Đổi MÓI C Ồ N G NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP CHÊ BIẾN N Ò N G SẢN THỰC PHẨM. Đánh giá thực trạng của công nghệ bao g ồ m các việc: đánh giá thực trạng công nghệ hiện có, đánh giá sự đ ổ i m ớ i công nghệ đã thực hiện và k h ả năng đ ổ i m ớ i . Thông qua việc đánh giá thực trạng công nghệ sẽ xác định được điểm xuất phát, khoảng cách chênh lệch về trình độ công nghệ ở nước ta và các nước trên t h ế g i ớ i và khu vực. Đ â y là căn c ứ quan trọng cho việc hoạch định chính sách và xây dựng k ế hoạch đổi m ớ i công nghệ. M ộ t số chỉ tiêu được dùng t r o n g quá trình điều tra là: 15
- • Tỷ trọng thiết bị hiện đại (Ihđ,%): Ihđ = Ghđ/Gsx = G h đ = Giá trị m á y m ó c thiết bị hiện đại (thiết bị thuộc t h ế hệ m ớ i có tính nàng kì thuật hơn hẳn như thiết bị tự động, nửa tự động, thiết bị chuyên dùng có năng suất cao) Gsx = T ổ n g giá trị thiết bị máy m ó c • Tỉ số lao động làm việc trên trang bị cơ khí hoa và tự động hoa ( K c k , % ) K c k = Lck/Lsx = L c k = Số công nhân lao động cơ khí và tự động Lsx = T ổ n g sô công nhân sản xuất • Chi phí năng lưủng cho một đơn vị sản phẩm tính theo giá trị ( H l , % ) H I =Gnl/Gsp= Gnl = Giá trị năng lưủng đưủc dùng để sản xuất ra m ộ t đơn vị sản phẩm Gsp = Giá thành một đơn vị sản phẩm • Chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm tính thưo giá trị ( H 2 , % ) : (Tính cho m ộ t số loại sản phẩm của X N ) H2 = Gvl/Gsp = Gvl = Giá trị nguyên vật liệu để sản xuất ra m ộ t đơn vị sản phẩm Gsp = Giá thành đơn vị sản phẩm • M ứ c độ phụ thuộc vào nước ngoài của xí nghiệp, bao g ồ m các chỉ số sau M ứ c phụ thuộc vào nhập nguyên liệu ( P n l , % ) Pnl = N L n / N L t = N L n = Giá trị nguyên liệu nhập khẩu N L t = Tổng giá trị nguyên liệu đưủc dùng M ứ c phụ thuộc vào hàng hoa bán thành phẩm nhập ngoại ( P b t p , % ) Pbtp = BTPn/BPTt = BTPn = Giá trị bán thành phẩm nhập ngoại BTPt = Tổng giá trị bán thành phẩm đưủc dùng M ứ c phụ thuộc vào kĩ thuật nhập ngoại ( P k t , % ) Pkt = KTn/ K T t = K T n = Giá trị kĩ thuật (máy móc, thiết bị, công nghệ) nhập ngoại, kể cả Knowhow) K T t = T ổ n g giá trị kĩ thuật đưủc sử dụng M ứ c độ p h ụ thuộc vào nhân lực nước ngoài ( P n l , % ) Pnl = TLn/ T L t = T L n = Thù lao cho người nước ngoài T L t = T ổ n g chi phí tiền lương 16
- I . ĐỔI MÓI C Ô N G NGHỆ V À N Â N G C A O KHẢ N Ă N G CẠNH M TRANH CỦA H À N G N Ô N G SẢN THỰC P H À M XUẤT KHAU VN /. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN THỰC PHÀM VIỆT NAM a. Khái niệm Theo từ điển L o n g m a n của A n h thì: Cạnh tranh là sự nỗ lực để đạt thành công hơn những đối thủ của mình trong kinh doanh. Còn năng lực cạnh tranh là khả năng của một sản phẩm hay một cônq ty có thể cạnh tranh được với những san phẩm khác hay những công ty đối thủ khác . 1 Tính cạnh tranh, đầu tiên là m ộ t khái niệm được dùng hạn c h ế ở phạm v i doanh nghiệp trong lý thuyết tổ chức công nghiệp, sau được dùng ở cấp ngành và cấp quốc gia. D i ễ n đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của T ổ chức H ợ p tác và Phát ti "lên K i n h tê ( O E C D ) đã kết hợp các đinh nghía về canh tranh ở mức doanh nghiệp, ngành và quốc gia trong một định nghĩa như sau: "Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điêu kiện cạnh tranh quốc tể\ Định nghĩa này cũng phù hợp v ớ i cách nhìn của chúng tẩi k h i nghiên cứu vấn đề đổi m ớ i công nghệ để nâng cao k h ả năng cạnh tranh trong các doanh nghiệp c h ế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu và trong khuôn k h ổ của đề tài. K h ả năng cạnh tranh của hàng nông sản thực phẩm V i ệ t N a m gắn liền với k h ả năng cạnh tranh của ngành và hệ thống doanh nghiệp t h a m g i a k i n h doanh, xuất khẩu n h ó m hàng này. T r o n g quá trình h ộ i nhập k i n h tế, các mặt hàng nông sản V i ệ t N a m k ể cả n ộ i tiêu và xuất khẩu đã và đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt. Nói đến cạnh tranh là phải nói đến vấn đề chất lượng, mẫu m ã , vệ sinh, giá cả...trong đó giá cả là n ộ i dung đầu tiên phải quan tâm. M ộ t mặt hàng được coi là có k h ả năng cạnh tranh nếu như giá trong nước không lớn hơn giá trong nền k i n h tế cạnh tranh có nghĩa là: Ptn < Pqt Trong đó: Pnt là giá trong nước của sản phẩm, Pqt là giá t h ế giới của mặt hàng (giá tại nước cạnh tranh của mặt hàng cùng loại). [ 3 ] , [ 4 ] b. C á c yếu tố ảnh hưởng đến khả nàng cạnh tranh của hàng nông sản thực p h à m K h ả năng cạnh tranh của hàng nông sản thực phẩm có liên quan chặt chẽ v ớ i nhũng phạm trù và y ế u t ố như: l ợ i t h ế so sánh, l ợ i t h ế cạnh tranh, năng xuất l a o động, hoạt động và c h i ế n lược doanh nghiệp, y ế u t ố vĩ m ô , môi trường k i n h doanh... r » —N THU Viện ỉ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Đầu tư đổi mới công nghệ ngành dệt may việt nam giai đoạn 2000- 2005
46 p | 262 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh
123 p | 80 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách huy động nguồn tài chính để đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương)
95 p | 34 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách quản lý sản phẩm đầu ra nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công ích tại Tp.HCM
96 p | 43 | 10
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng phần mềm lưu trữ và truy xuất thông tin biến đổi khí hậu phục vụ cho các tổ chức nghiên cứu biến đổi khí hậu
103 p | 24 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới công nghệ ở Thành phố Việt Trì
100 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội
130 p | 26 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của chính sách khuyến công đến việc đổi mới công nghệ của các cơ sở công nghiệp nông thôn - Trường hợp tỉnh Đồng Tháp
77 p | 35 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
131 p | 17 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội
123 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
102 p | 10 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chính sách quản lý sản phẩm đầu ra nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công ích tại Thành phố Hồ Chí Minh
20 p | 80 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ, nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thanh Hóa
124 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thanh Hóa)
124 p | 22 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với các cơ sở sản xuất doanh nghiệp tỉnh An Giang (2008 - 2013)
87 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Tác động của chính sách đổi mới công nghệ đến sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (nghiên cứu các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Phước)
87 p | 26 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Điều kiện khả thi của quỹ đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương
38 p | 59 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thanh Hóa)
15 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn